Trường THCS Tân Thắng Giáo án tự chọn 6 TiÕt 1 + 2: Tập hợp – Tập hợp các số tự nhiên I / Mục tiêu : - HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm đước các qui ước về thứ tự của các số tự nhiên, biểu diễn các số tự nhiên trên trục số - Phân biệt được tập N, N*, sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ biết viết các số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác II / Phương tiện dạy học : - Giáo viên: Giáo án , SBT, bảng phụ , thước thẳng , máy tính . - Học sinh :SBT, thước thẳng , máy tính , vở ghi. III/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Ôn lý thuyết Hoạt động 2: Luyện tập HS1: Sửa bài tập 1 SBT / 3 HS2: Sửa bài tập 2 / SBT / 3 HS3: Sửa bài 5 , 6 / SBT / 3 GV : Yêu cầu hs sửa Bài 10 trang 4 / SBT HS : Lên bảng sửa , cả lớp làm vào vỡ , sau đó nhận xét . GV : Nhận xét , đánh giá . GV : Yêu cầu hs sửa Bài 11 trang 5/SBT: HS : Lên bảng sửa , cả lớp làm vào vỡ , sau đó nhận xét . GV:Yêu cầu hs làm Bài 12/SBT/trang 5 . Cho hs hoạt động nhóm , sau đó trình bày , các nhóm khác nhận xét . HS : Hoạt động nhóm , sau đó đại diện nhóm trình bày , nhận xét . Bài 1 : A = { 8 ; 9 ; 10 ; 11 } , 9 ∈ A , 14 ∉ A Bài 2 : B = { S , Ô , N , G , H } Bài 5 A = { Tháng 7 , tháng 8 , tháng 9 } B = { Tháng 1 , tháng 3 , tháng 5, Tháng 7 , tháng 8 , tháng 10 , Tháng 12 } Bài 6 :{1 ; 3},{1 ; 3 }, {2 ; 3 }, {2 ; 4 } Bài 10 trang 4 / SBT: a/ Số tự nhiên liền sau của số 199 là 200 ; của x là x + 1 b/ Số tự nhiên liền trước của số 400 là 399 ; của y là y – 1 Bài 11 trang 5/SBT: a. A = { 19 ; 20 } b. B = {1 ; 2 ; 3 } c. C = { 35 ; 36 ; 37 ; 38 } Bài 12 trang 5/SBT: Ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần : 1201 ; 1200 ; 1199 M + 2 ; m + 1 ; m Nguyễn Cơng Phúc 1 Trường THCS Tân Thắng Giáo án tự chọn 6 GV : Nhận xét , đánh giá . GV : Cho hs Làm bài 14 / trang 5/SBT Gọi hs khá lên bảng trình bày . HS : Làm vào vỡ , sau đó nhận xét . GV Cho hs Làm bài 15 / trang 5 /SBT Cho biết hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vò ? HS : Trả lời . Cho hs hoạt động nhóm , sau đó trình bày , các nhóm khác nhận xét . HS : Hoạt động nhóm , sau đó đại diện nhóm trình bày , nhận xét . GV : Nhận xét , đánh giá . Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập : GV : Qua các bài tập đã giải ta cần nắm vững điều gì ? HS : Nắm vững cách viết kí hiệu tập hợp , hai số tự nhiên liên tiếp Bài 14 trang 5/SBT: Các số tự nhiên không vượt quá n là : 0 ; 1 ; 2 ; … ; n ; gồm n + 1 số Bài 15 trang 5/SBT: a) x , x + 1 , x + 2 , trong đó x ∈ N là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần . b) b - 1, b , b + 1 , trong đó x ∈ N* là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần . c) c , c + 1 , x + 3 , trong đó c ∈ N không phải là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần . d) m + 1 , m , m – 1 , trong đó m ∈ N* không phải là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần . Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nha - Về nhà học bài , xem lại bài tập . - Làm bài tập 14 trang 9 / SBT Nguyễn Cơng Phúc 2 Trường THCS Tân Thắng Giáo án tự chọn 6 TiÕt 3 + 4: ¤N tËp- PhÐp céng vµ phÐp nh©n I.Mơc tiªu: - Nắm vững được các tính chất của phép nhân - Vận dụng tính chất để tính nhanh, tính nhẩm - Cẩn thận, chính xác trong tính tốn II.Phương tiện dạy học: Gv: Bài tập…. Hs: Vở ghi, . III.Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Lý thuyết Cho HS ơn lại các cơng thức, tính chất liên quan Hoạt động 2: Luyện tập TÝnh nhanh a, 81 + 243 + 19 b, 5.25.2.16.4 c, 32.47.32.53 T×m x biÕt: x ∈ N a, (x – 45). 27 = 0 b, 23.(42 - x) = 23 TÝnh nhanh A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 Bµi 43 SBT a, 81 + 243 + 19 = (81 + 19) + 243 = 343 b, 5.25.2.16.4 = (5.2).(25.4).16 = 10.100.16 = 16000 c, 32.47.32.53 = 32.(47 + 53) = 3200 Bµi 44 a, (x – 45). 27 = 0 x – 45 = 0 x = 45 b, 23.(42 - x) = 23 42 - x = 1 x = 42 – 1 x = 41 Bµi 45 A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 = (26 +33) + (27 +32) +(28+31)+(29+30) Nguyễn Cơng Phúc 3 Trng THCS Tõn Thng Giỏo ỏn t chn 6 Cách tính tổng các số TN liên tiếp, các số chẵn(lẻ) liên tiếp. Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a(b-c) = ab ac a { 25; 38} b { 14; 23} Tìm x N biết: a, a + x = a b, a + x > a c, a + x < a Tính nhanh a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 Hot ng 3: Củng cố: Nhặc lại các kiến thức cơ bản trong bài. = 59 . 4 = 236 (số cuối + số đầu) x số số hạng : 2 Bài 49 a, 8 . 19 = 8.(20 - 1) = 8.20 8.1 = 160 8 = 152 b, 65 . 98 = 65(100 - 2) Bài 51: M = {x N| x = a + b} M = {39; 48; 61; 52 } Bài 52 a, a + x = a x { 0} b, a + x > a x N* c, a + x < a x Bài 56: a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24(31 + 42 + 27) = 24.100 = 2400 b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 = 36(28 + 82) + 64(69 + 41) = 36 . 110 + 64 . 110 = 110(36 + 64) = 110 . 100 = 11000 Hot ng 4: H ớng dẫn về nhà : Ôn lại các kiến thức đã học Về nhà làm bài tập 59,61 Nguyn Cụng Phỳc 4 Trường THCS Tân Thắng Giáo án tự chọn 6 TiÕt 5 + 6: ¤N tËp- PhÐp TRỪ vµ phÐp CHIA I.Mơc tiªu: - Ơn lại kiến thức về phép trừ và phép chia trong N -¸p dơng tÝnh chÊt phÐp céng vµ phÐp nh©n ®Ĩ tÝnh nhanh - Rèn luyện kỹ năng tính tốn II.Ph ương tiện dạy học : Gv: Bài tập…… Hs: Vở ghi III.Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Ơn lý thuyết Hoạt động 2: Luyện tập T×m x ∈ N a, 2436 : x = 12 b, 6x – 5 = 613 TÝnh nhÈm b»ng c¸ch thªm vµo ë sè h¹ng nµy, bít ®i ë sè h¹ng kia cïng mét ®¬n vÞ TÝnh nhÈm b»ng c¸ch thªm vµo sè bÞ trõ vµ sè trõ cïng mét sè ®¬n vÞ. Bµi 62 SBT a, 2436 : x = 12 x = 2436:12 b, 6x – 5 = 613 6x = 613 + 5 6x = 618 x = 618 : 6 x = 103 Bµi 65 : a, 57 + 39 = (57 – 1) + (39 + 1) = 56 + 40 = 96 Bµi 66 : 213 – 98 = (213 + 2) – (98 + 2) = 215 - 100 = 115 Nguyễn Cơng Phúc 5 Trng THCS Tõn Thng Giỏo ỏn t chn 6 Tính nhẩm: Nhân thừa số này, chia thừa số kia cùng một số Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số. áp dụng tính chất (a + b) : c = a : c + b : c trờng hợp chia hết. Bút loại 1: 2000đ/chiếc loại 2: 1500đ/chiếc Mua hết : 25000đ BT: Tìm x biết: a) (x + 74) - 318 = 200 Dùng 4 chữ số 5; 3;1; 0 Số bị trừ + số trừ + Hiệu = 1062 Bài 67 : a, 28.25 = (28 : 4) . (25 . 4) = 7 . 100 = 700 b, 600 : 25 = (600 . 4) : (25 . 4) = 2400 : 100 = 24 72 : 6 = (60 + 12) : 6 = 60 : 6 + 12 : 6 = 10 + 2 = 12 Bài 68 : a, Số bút loại 1 Mai có thể mua đợc nhiều nhất là: 25 000 : 2000 = 12 còn d => Mua đợc nhiều nhất 12 bút loại 1 b, 25 000 : 1500 = 16 còn d => Mua đợc nhiều nhất 16 bút loại 2 HS : Thực hiện: a) x + 74 = 200 + 318 x = 518 - 47 x = 471 Bài 72 SBT => Số TN lớn nhất : 5310 Số TN nhỏ nhất: 1035 Tìm hiệu 5310 1035 Bài 74: Số bị trừ + (Số trừ + Hiệu) = 1062 Số bị trừ + Số bị trừ = 1062 2 số bị trừ = 1062 Số bị trừ : 1062 : 2 = 531 Số trừ + Hiệu = 531 Nguyn Cụng Phỳc 6 Trng THCS Tõn Thng Giỏo ỏn t chn 6 Số trừ > hiệu : 279 Tìm số bị trừ và số trừ Tính nhanh a) (1200 + 60) : 12 b) (2100 42) : 21 Hot ng 3: Củng cố: Nhắc lại kiến thức trọng tâm trong bài. Nhắc lại 1 số cách tính nhẩm Số trừ - Hiệu = 279 Số trừ : (531 + 279) : 2 = 405 Bài 76: a, (1200 + 60) : 12 = 1200 : 12 + 60 : 12 = 100 + 5 = 105 b, (2100 42) : 21 = 2100 : 21 - 42 : 21 = 100 - 2 = 98 Hot ng 4: H ớng đãn về nhà : Về nhà làm BT 69, 70 ; BT 75, 80 SBT(12) Nguyn Cụng Phỳc 7 Trng THCS Tõn Thng Giỏo ỏn t chn 6 Tiết 7 + 8 : Luyện tập: Điểm, đờng thẳng Ba điểm thẳng hàng-đờng thẳng đi qua hai điểm i. Mục tiêu: - Nhận biết điểm, đờng thẳng, ba điểm thẳng hàng - Cách vẽ điểm, đờng thẳng, nhận biết điểm thuộc, không thuộc đờngthẳng - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác ii. PHƯƠNG TIệN DạY HọC: GV: Bảng phụ, Sách bài tập HS: Vở ghi, sgk, iii. TIếN TRìNH LÊM LớP : GV + HS GHI bảng Hoạt động1: Ôn lại lý thuyết Hoạt động2:Luyện tập a, Vẽ đờng thẳng a b, Vẽ A a; B a C a; D a Bài 1: SBT(95) a, Điểm M đờng thẳng a và b b, Đờng thẳng a chứa điểm M và N (M a; N a) và không chứa P(P a) c, Đờng thẳng nào không đi qua N N b d, Điểm nào nằm ngoài đờng thẳng c M c e, Điểm P nằm trên đờng thẳng nào và không nằm trên đờng thẳng nào P b; P c; P a. Bài 3 SBT(96) Bài 6. SBT Nguyn Cụng Phỳc 8 . a . . M N P b a c . . D C A B . . a . . Trng THCS Tõn Thng Giỏo ỏn t chn 6 A B C M N I Đọc tên điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Bảng phụ hình 4. Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng a NM P Q Cho A, B, C không thẳng hàng. Kẻ các đờng thẳng đi qua các cặp điểm Điểm I nằm giữa hai điểm A và M Điểm I nằm giữa hai điểm B và N Điểm N nằm giữa hai điểm A và C Điểm M nằm giữa hai điểm B và C Bài 7: - Bộ ba điểm thẳng hàng - Bộ 4 điểm thẳng hàng Bài 10 a) Điểm A không nằm giữa hai điểm B và C. A B C b) Điểm A nằm giữa hai điểm B và C AB C Bài 12: - Điểm N nằm giữa hai điểm M, P - Điểm N, P nằm giữa hai điểm M, Q - Không có điểm nằm giữa hai điểm N, P (trong bốn điểm trên) Bài 13: Câu a: Sai. Câu b, c: Đúng Bài 14: - Kẻ đợc 3 đờng thẳng - Tên: Đờng thẳng AB Đờng thẳng BC Đờng thẳng AC - Giao điểm từng cặp đờng thẳng AB cắt AC tại A AC cắt BC tại C BC cắt AB tại B Bài 16: - Kẻ đợc 4 đờng thẳng phân biệt. - Tên: Đờng thẳng a Nguyn Cụng Phỳc 9 . . A B C . Trng THCS Tõn Thng Giỏo ỏn t chn 6 Vẽ đờng thẳng a. A a; B a; Ca; D a. Kẻ các đờng thẳng đi qua các cặp điểm. Hoạt động3:Củng cố Giáo viên cho hs nhắc lại kiến thức liên quan trong tiết dạy Đờng thẳng AD Đờng thẳng BD Đờng thẳng CD - D là giao điểm các đờng thẳng AD, BD, CD Hoạt động4:Về nhà làm bài tập: 18, 19, SBT, 4(96) và 5,9 (3) SBT Nguyn Cụng Phỳc 10 A B C a D . Bµi 62 SBT a, 24 36 : x = 12 x = 24 36: 12 b, 6x – 5 = 61 3 6x = 61 3 + 5 6x = 61 8 x = 61 8 : 6 x = 10 3 Bµi 65 : a, 57 + 39 = (57 – 1) + (39 + 1) = 56 + 40 = 96. 64 (69 + 41) = 36 . 11 0 + 64 . 11 0 = 11 0( 36 + 64 ) = 11 0 . 10 0 = 11 000 Hot ng 4: H ớng dẫn về nhà : Ôn lại các kiến thức đã học Về nhà làm bài tập 59 , 61 Nguyn