Hiểu biết về nghề nghiệp; tiếp cận sớm với hoạt động nghề nghiệp; chủ động hoạch định việc học tập, xây dựng lòng yêu nghề. Hiểu biết về nghề nghiệp; tiếp cận sớm với hoạt động nghề nghiệp; chủ động hoạch định việc học tập, xây dựng lòng yêu nghề
Trang 1Giới thiệu môn học
Định hướng nghề nghiệp
và kỹ năng học tập
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH
Trang 3Tại sao cần học môn này?
Tôi sẽ là ai trong
10 năm tới?
Trang 4ĐỊNH HƯỚNG
NGHỀ NGHIỆP
Hiểu biết về nghề nghiệp
Tiếp cận sớm với hoạt động nghề nghiệp
Chủ động hoạch định việc học tập
Xây dựng lòng yêu nghề Củng cố động cơ học tập
Trang 5Tại sao cần học môn này?
Tôi sẽ chuẩn
bị gì trong 4 năm?
Trang 6Chủ động hoạch định việc học tập
Trang 7Học gì trong môn này?
Doanh nghiệp trong nền kinh tế
Trang 8Học gì trong môn này?
Cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp
Trang 9Học gì trong môn này?
Vai trò của kế toán trong doanh nghiệp và trong nền kinh tế
Trang 10Học gì trong môn này?
Hoạch định phát triển nghề nghiệp
Trang 11Học gì trong môn này?
Các kỹ năng học tập cơ bản nhất
Trang 12Thực hành 1
• Điền vào chỗ trống bằng các từ thích hợp:
• Hoạt động của một …(1) … phụ thuộc vào môi trường chung quanh nó là …(2)… Nếu lãi suất cho vay của … (3) … tăng lên hoặc …(4)… bị đổ
vỡ thì doanh nghiệp sẽ thiếu vốn hoạt động Doanh nghiệp cũng cần hiểu các chính sách do
…(5)… ban hành như chính sách thuế hay mức lương tối thiểu.
Trang 13Thực hành 2
• Ghép các thuật ngữ với khái niệm thích hợp:
1/ Hội đồng quản trị a/ Ra quyết định về hoạt
động kinh doanh và tài chính 2/ Lập báo cáo tài chính b/ Kiểm toán viên
3/ Người kiểm tra báo cáo
của doanh nghiệp có đúng
không?
c/ Trung thực, thẳng thắn và không vụ lợi
4/ Chính trực d/ Được bầu bởi các cổ đông
công ty 5/ Giám đốc điều hành e/ Chức năng của kế toán
Trang 14Môn học này đánh giá thế nào?
Tham dự
lớp học
Bài tập trong lớp
Kiểm tra giữa kỳ
Kiểm tra cuối kỳ
Trang 15Lịch trình môn học
1 Giới thiệu môn học
Kỹ năng thích nghi với môi
trường
Kỹ năng lắng nghe và ghi bài
Lê Thị Khoa Nguyên Phạm Minh Vương
Trang 16Lịch trình môn học
3 Các hoạt động của doanh
nghiệp
Kỹ năng quản lý thời gian
Kỹ năng ôn tập và kiểm tra
Dương Trọng Nhân
Trang 17Lịch trình môn học
4 Vai trò kế toán – kiểm toán
Trang 19KỸ NĂNG HỌC TẬP
Trang 21Bạn ấy thành công không phải vì bạn ấy thông minh hơn
Mà là bạn
ấy biết
cách học
Trang 22Kỹ năng học tập
Thích ứng với môi trường
Lắng nghe và ghi bài
Làm việc nhóm
Xác định mục tiêu học tập
Ôn tập và kiểm tra
Quản lý thời gian
Trang 24THÍCH NGHI VớI MÔI TRƯờNG ĐạI HọC
Kỹ năng 1
Trang 25Các quy định đã thay đổi
Trang 26Cách học khác hẳn
Bạn được giả định rằng đã
biết cách học
• Một năm học có 3 học kỳ, thời gian nghỉ hè ngắn
• Phải đọc trước bài ở nhà thì mới hiểu bài
• Việc đánh giá được thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau.
• Lớp có thể lên đến hàng trăm sinh viên
Trang 27Giảng viên xa cách hơn
• Khi cần, bạn phải chủ động gặp giảng viên.
• Bài giảng trên lớp có thể không giống trong sách giáo khoa
• Giảng viên cho rằng trách nhiệm chuẩn bị slide, ghi bài, ôn bài… là của sinh viên.
Trang 28• Không có thi lại Nếu bạn không đạt bạn sẽ phải học lại môn học.
• Trong nhiều môn học, sinh viên cần hiểu bài hơn là thuộc bài.
Trang 30– Hỏi nếu không hiểu
• Tìm sự giúp đỡ khi cần (Khoa, Cố vấn học tập, Giảng viên, bạn bè)
• Suy nghĩ tích cực
• Sống có lý tưởng và mục tiêu rõ ràng
Trang 31Thực hành 3
• Cho biết các phát biểu sau đúng hay sai:
– Sinh viên ĐHM có thể hoàn thành chương trình đại học chỉ cần 3 năm
– Học phí thay đổi tùy theo mỗi năm học nhưng sẽ giống nhau cho tất cả sinh viên cùng lớp
– Mỗi năm có 3 học kỳ, trong đó học kỳ hè sinh viên
có thể đăng ký học hoặc không đăng ký Tuy nhiên
để có thể tốt nghiệp nhanh cần đăng ký học
Trang 32Thực hành 4
Làm quen với sinh viên ngồi cạnh và thảo luận
về tình huống sau:
• Ngay buổi học đầu tiên, bạn đã không hiểu
được thầy giảng và không ghi bài được vì thầy phát âm theo tiếng địa phương Người ngồi bên cạnh bạn bảo họ vẫn nghe được bình
thường.
Trang 33LẮNG NGHE VÀ GHI BÀI
Kỹ năng 2
Trang 34Nghe bài
Hiểu bài
Ghi bài
Trang 35Thầy nói hay lắm mà
tớ không hiểu hết
Hiểu mà không biết ghi thế
nào
Chưa kịp chép thì thầy đã nói sang chuyện khác
Hai đứa sau
lưng mình nói
chuyện ồn quá
Trang 36Nguyên tắc 1
• Chuẩn bị trước khi đến lớp
– Làm bài tập kỳ trước– Đọc trước giáo trình/bài giảng
– Xác định các mục tiêu của bài học
Trang 37Nguyên tắc 2
• Chuẩn bị lắng nghe
– Đến lớp sớm – Chọn lựa chỗ ngồi– Suy nghĩ ít phút về chủ đề trước khi vào lớp
Trang 38Nguyên tắc 3
• Chuẩn bị vở và tư liệu
– Nên có vở ghi chép, ghi tên môn học và giảng viên
– Ghi ngày tháng và tên chương/chủ đề ở đầu trang– Chuẩn bị tư liệu đầy đủ
(slide bài giảng, bài tập, sách giáo trình, máy tính, bảng tra cứu…)
Trang 39Nguyên tắc 4
• Nhận dạng cách giảng
– Giảng theo chủ đề– Đặt câu hỏi – Trả lời– So sánh – Đối chiếu– Diễn đạt theo thứ tự sự kiện– Nguyên nhân – Kết quả
– Đặt vấn đề - Giải quyết
Trang 40Nguyên tắc 5
• Lắng nghe
– Chủ động– Có suy nghĩ, phê phán– Nắm vấn đề chính
– Hỏi khi được phép
Trang 41Thực hành 5
• Nghe lại đoạn giảng về Doanh nghiệp và nền kinh tế Nắm các ý tưởng chính
Trang 42Nguyên tắc 6
• Ghi chép
– Ghi chép có chọn lọc– Ghi theo dàn ý hoặc dùng sơ
đồ ý tưởng– Sử dụng chữ viết tắt– Sử dụng các ký hiệu để lưu ý
Trang 43Thực hành 6
• Nghe lại đoạn giảng về Cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp Ghi chép lại.
Trang 44Nguyên tắc 7
• Tránh bị phân tâm
– Chọn chỗ ngồi thích hợp– Tránh ngồi cạnh các bạn hay nói chuyện trong lớp
– Đừng học một lúc hai môn hay làm việc khác
– Nếu có 1 ý nghĩ gì quan trọng thoảng qua, ghi ở một
tờ giấy riêng để sau này suy nghĩ tiếp
– Là một kỹ năng cần luyện tập
Trang 45Nguyên tắc 8
• Giờ nghỉ giải lao
– Bổ sung những chỗ chưa ghi chép kịp
– Đứng dậy ra ngoài hoặc đi lại trong lớp
– Trao đổi với bạn bè hoặc giảng viên về bài học nếu cần
Trang 46Nguyên tắc 9
• Kết thúc buổi học
– Đừng cố về sớm vì giảng viên thường nói những thông tin quan trọng vào cuối buổi
– Ở lại một chút để hoàn chỉnh những chỗ còn thiếu trong bài
– Đọc lại bài ghi ngay khi có thể để nắm được vấn đề– Đối chiếu với sách giáo trình, tìm hiểu thêm trên internet