Những cam kết của Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 80)

7. Kết cấu của luận văn

3.1.2.1 Những cam kết của Việt Nam

- Cam kết đa phương

Theo kết quả đàm phỏn, Việt Nam đồng ý tuõn thủ toàn bộ cỏc hiệp định và quy định mang tớnh ràng buộc của WTO từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiờn do nước ta đang phỏt triển ở trỡnh độ thấp lại đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi nờn ta yờu cầu và được WTO chấp nhận cho hưởng một thời gian chuyển đổi để thực hiện một số cam kết cú liờn quan đến thuế tiờu thụ đặc biệt, trợ cấp phi nụng nghiệp, quyền kinh doanh.

Cỏc cam kết chớnh trong vấn đề đa phương là: Việt Nam chấp nhận bị coi là nền kinh tế phi thị trường trong 12 năm tức là khụng muộn hơn 31/12/2018. Tuy nhiờn, trước thời điểm trờn, nếu ta chứng minh được với đối tỏc nào là kinh tế Việt Nam hoàn toàn hoạt động theo cơ chế thị trường thỡ đối

81

tỏc đú ngừng ỏp dụng chế độ “phi thị trường” đối với ta. Chế độ “phi thị trường” chỉ cú ý nghĩa trong cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ. Và cỏc thành viờn WTO khụng cú quyền ỏp dụng cơ chế tự vệ đặc thự đối với hàng xuất khẩu nước ta dự ta bị coi là nền kinh tế phi thị trường.

Về dệt may, cỏc thành viờn WTO sẽ khụng được ỏp dụng hạn ngạch dệt may đối với Việt Nam khi vào WTO (riờng trường hợp ta vi phạm quy định WTO về trợ cấp bị cấm đối với hàng dệt may thỡ một số nước cú thể cú biện phỏp tró đũa nhất định). Ngoài ra thành viờn WTO cũng sẽ khụng được ỏp dụng tự vệ đặc biệt đối với hàng dệt may của nước ta.

Về trợ cấp phi nụng nghiệp, Việt Nam đồng ý bói bỏ hoàn toàn cỏc loại trợ cấp bị cấm theo quy định WTO như trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa húa. Tuy nhiờn với cỏc ưu đói đầu tư dành cho hàng xuất khẩu đó cấp trước ngày gia nhập WTO, ta được bảo lưu thời gian quỏ độ là 5 năm (trừ ngành dệt may).

Về trợ cấp nụng nghiệp, Việt Nam cam kết khụng ỏp dụng trợ cấp xuất khẩu đối với nụng sản từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiờn, ta bảo lưu quyền được hưởng một số quy định riờng của WTO dành cho nước đang phỏt triển trong lĩnh vực này. Đối với loại hỗ trợ mà WTO quy định phải cắt giảm nhỡn chung ta duy trỡ được ở mức khụng quỏ 10% giỏ trị sản lượng. Ngoài mức này, ta cũn bảo lưu thờm một số khoản hỗ trợ nữa vào khoảng 4.000 tỷ đồng mỗi năm. Cỏc loại trợ cấp mang tớnh chất khuyến nụng hay trợ cấp phục vụ phỏt triển nụng nghiệp được WTO cho phộp nờn ta được ỏp dụng khụng hạn chế.

Về quyền kinh doanh (quyền xuất nhập khẩu hàng húa): Việt Nam đồng ý cho doanh nghiệp và cỏ nhõn nước ngoài được quyền xuất nhập khẩu hàng húa như người Việt Nam kể từ khi gia nhập, trừ cỏc mặt hàng thuộc danh mục thương mại nhà nước (như xăng dầu, thuốc lỏ điếu, xỡ gà, băng đĩa hỡnh, bỏo chớ) và một số mặt hàng nhạy cảm khỏc mà ta chỉ cho phộp sau một thời gian chuyển đổi (như gạo và dược phẩm).

Cam kết của Việt Nam đồng ý cho phộp doanh nghiệp và cỏ nhõn nước ngoài khụng cú hiện diện tại Việt Nam được đăng ký quyền xuất nhập khẩu tại Việt Nam. Quyền xuất nhập khẩu chỉ là quyền đứng tờn trờn tờ khai hải quan để làm thủ tục xuất nhập khẩu. Trong mọi trường hợp, DN và cỏ nhõn nước

82

ngoài sẽ khụng được tự động tham gia vào hệ thống phõn phối trong nước. Cỏc cam kết về quyền kinh doanh sẽ khụng ảnh hưởng đến quyền của ta trong việc đưa ra cỏc quy định để quản lý dịch vụ phõn phối, đặc biệt đối với sản phẩm nhạy cảm như dược phẩm, xăng dầu, bỏo - tạp chớ…

Về thuế tiờu thụ đặc biệt đối với rượu và bia, cỏc thành viờn WTO đồng ý cho Việt Nam thời gian chuyển đổi khụng quỏ 3 năm để điều chỉnh lại thuế tiờu thụ đặc biệt đối với rượu và bia cho phự hợp với quy định WTO. Hướng sửa đổi là đối với rượu trờn 20 độ cồn hoặc sẽ ỏp dụng một mức thuế tuyệt đối hoặc một mức thuế phấn trăm. Đối với bia, sẽ chỉ ỏp dụng một mức thuế phần trăm.

Đối với doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp thương mại nhà nước, cam kết trong lĩnh vực này là nhà nước sẽ khụng can thiệp trực tiếp hay giỏn tiếp vào hoạt dộng doanh nghiệp nhà nước. Tuy nhiờn, nhà nước với tư cỏch là một cổ đụng được can thiệp bỡnh đẳng vào hoạt động của doanh nghiệp như cỏc cổ đụng khỏc. Ta cũng đồng ý cỏch hiểu mua sắm của doanh nghiệp nhà nước khụng phải là mua sắm Chớnh phủ.

Về tỷ lệ cổ phần thụng qua quyết định tại DN: Điều 52 và 104 của Luật doanh nghiệp quy định một số vấn đề quan trọng cú liờn quan đến hoạt động của Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và Cụng ty cổ phần chỉ được phộp thụng qua khi cú số phiếu đại diện ớt nhất là 65% hoặc 75% vốn gúp chấp thuận. Quy định này cú thể vụ hiệu húa quyền của bờn gúp đa số vốn trong liờn doanh. Do vậy, ta đó xử lý theo hướng cho phộp cỏc bờn tham gia liờn doanh được thỏa thuận vấn đề này trong điều lệ cụng ty

Về một số biện phỏp hạn chế nhập khẩu, Việt Nam đồng ý cho nhập khẩu xe mỏy phõn phối lớn khụng muộn hơn ngày 31/5/2007. Với thuốc lỏ điếu và xỡ gà, Việt Nam đồng ý bỏ biện phỏp cấm nhập khẩu từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiờn sẽ chỉ cú một Doanh nghiệp nhà nước được quyền nhập khẩu toàn bộ thuốc lỏ điều và xỡ gà. Mức thuế nhập khẩu mà ta đàm phỏn được cho hai mặt hàng này là rất cao. Với ụtụ cũ ta cho phộp nhập khẩu cỏc loại xe đó qua sử dụng khụng quỏ 5 năm.

Về cam kết thực hiện minh bạch húa, ngay từ khi gia nhập Việt Nam sẽ cụng bố dự thảo cỏc văn bản quy phạm phỏp luật do Quốc hội, Uỷ ban thường

83

vụ quốc hội và Chớnh phủ ban hành để lấy ý kiến nhõn dõn. Thời hạn dành cho việc gúp ý và sửa đổi tối thiểu là 60 ngày. Việt Nam cũng cam kết sẽ đăng cụng khai cỏc văn bản phỏp luật trờn cỏc tạp chớ, trang tin điện tử của bộ, ngành.

Một số cam kết liờn quan khỏc: thuế xuất khẩu, Việt Nam chỉ cam kết sẽ giảm thuế xuất khẩu đối với phế liệu kim loại đen và màu theo lộ trỡnh, khụng cam kết về thuế xuất khẩu của cỏc sản phẩm khỏc.

Về đa phương, Việt Nam cũn đàm phỏn một số vấn đề đa phương khỏc như bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ, đặc biệt là sử dụng phần mềm hợp phỏp trong cơ quan Chớnh phủ. Định giỏ tớnh thuế xuất nhập khẩu, cỏc biện phỏp đầu tư liờn quan đến thương mại, cỏc biện phỏp hàng rào kỹ thuật trong thương mại… Với nội dung này, ta cam kết tuõn thủ cỏc quy định của WTO kể từ khi gia nhập.

Cam kết về thuế nhập khẩu

Mức cam kết chung của Việt Nam là đồng ý ràng buộc mức trần cho toàn bộ biểu thuế (10.600 dũng). Mức thuế bỡnh quõn toàn biểu được giảm từ mức hiện hành 17,4% xuống cũn 13,4% thực hiện dần trung bỡnh 5 - 7 năm. Mức thuế bỡnh quõn đối với hàng nụng sản giảm từ mức hiện hành 23,5% xuống cũn 20,9% thực hiện trong khoảng 5 năm. Với hàng cụng nghiệp từ 16,8% xuống cũn 12,6% thực hiện chủ yếu trong vũng 5 - 7 năm.

Mức cam kết cụ thể: sẽ cú khoảng hơn 1/3 dũng số dũng thuế sẽ phải cắt giảm, chủ yếu là cỏc dũng cú thuế suất trờn 20%. Cỏc mặt hàng trọng yếu, nhạy cảm đối với nền kinh tế như nụng sản, xi măng, sắt thộp, vật liệu xõy dựng, ụtụ - xe mỏy… vẫn duy trỡ được mức bảo hộ nhất định.

Những ngành cú mức giảm thuế nhiều nhất bao gồm: dệt may, cỏ và sản phẩm cỏ, gỗ và giấy, hàng chế tạo khỏc, mỏy múc và thiết bị điện - điện tử. Bờn cạnh đú, Việt Nam đạt được mức thuế trần cao hơn mức đang ỏp dụng đối với nhúm hàng xăng dầu, kim loại, húa chất là phương tiện vận tải.

Cam kết của Việt Nam sẽ cắt giảm thuế theo một số hiệp định tự do theo ngành của WTO (giảm thuế xuống 0% hoặc mức thấp). Đõy là hiệp định tự nguyện của WTO nhưng cỏc nước mới gia nhập đều phải tham gia một số ngành. Ngành mà ta cam kết tham gia là sản phẩm cụng nghệ thụng tin, dệt may và thiết bị y tế. Ta cũng tham gia một phần với thời gian thực hiện từ 3 - 5

84

năm đối với ngành thiết bị mỏy bay, húa chất và thiết bị xõy dựng. Về hạn ngạch thuế quan, ta bảo lưu quyền ỏp dụng với đường, trứng gia cầm, lỏ thuốc lỏ và muối.

- Cam kết về mở của thị trường dịch vụ

Về diện cam kết, trong Hiệp định thương mại song phương (BTA) với Hoa Kỳ ta đó cam kết 8 ngành dịch vụ (khoảng 65 phõn ngành). Trong thỏa thuận WTO, ta cam kết đủ 11 ngành dịch vụ, tớnh theo phõn ngành khoảng 110 ngành. Về mức độ cam kết, với hầu hết cỏc ngành dịch vụ, trong đú cú những ngành nhạy cảm như bảo hiểm, phõn phối, du lịch… ta giữ được mức độ cam kết gần như trong BTA. Riờng viễn thụng, ngõn hàng và chứng khoỏn, để sớm kết thỳc đàm phỏn, ta đó cú một số bước tiến nhưng nhỡn chung khụng quỏ xa so với hiện trạng và đều phự hợp với định hướng phỏt triển đó được phờ duyệt cho cỏc ngành này.

Cam kết chung cho cỏc ngành dịch vụ về cơ bản như BTA. Trước hết, cụng ty nước ngoài khụng được hiện diện tại Việt Nam dưới hỡnh thức chi nhỏnh, trừ phi điều đú được ta cho phộp trong từng ngành cụ thể. Ngoài ra, cụng ty nước ngoài tuy được phộp đưa cỏn bộ quản lý vào làm việc tại Việt Nam nhưng ớt nhất 20% cỏn bộ quản lý của cụng ty phải là người Việt Nam. Cuối cựng, ta cho phộp tổ chức và cỏ nhõn nước ngoài được mua cổ phần trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam nhưng tỷ lệ phải phự hợp với mức mở cửa thị trường ngành đú. Riờng ngõn hàng ta chỉ cho phộp ngõn hàng nước ngoài mua tối đa 30% cổ phần.

Dịch vụ khai thỏc hỗ trợ dầu khớ: Đồng ý cho phộp cỏc DN nước ngoài được thành lập cụng ty 100% vốn nước ngoài sau 5 năm kể từ khi gia nhập để đỏp ứng cỏc dịch vụ hỗ trợ khai thỏc dầu khớ. Tuy nhiờn, Việt Nam cũn giữ nguyờn quyền quản lý cỏc hoạt động trờn biển, thềm lục địa và quyền chỉ định cỏc ty thăm dũ, khai thỏc tài nguyờn. Bảo lưu được một danh mục cỏc dịch vụ dành riờng cho cỏc DN Việt Nam như dịch vụ bay, dịch vụ cung cấp trang thiết bị và vật phẩm cho dàn khoan xa bờ… Tất cả cỏc cụng ty vào Việt Nam cung ứng dịch vụ hỗ trợ dầu khớ đều phải đăng ký với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.

85

Dịch vụ viễn thụng, Việt Nam cú thờm một số nhận nhượng so với BTA nhưng ở mức độ hợp lý, phự hợp với chiến lược phỏt triển của ta. Cụ thể là cho phộp thành lập liờn doanh đa số vốn nước ngoài để cung cấp dịch vụ viễn thụng khụng gắn với hạ tầng mạng (phải thuờ mạng do DN Việt Nam nắm quyền kiểm soỏt) và nới lỏng một chỳt về việc cung cấp dịch vụ qua biờn giới để đổi lấy giữ lại hạn chế ỏp dụng cho viễn thụng cú gắn với hạ tầng mạng (chỉ cỏc cỏc doanh nghiệp nhà nước nắm đa số vốn mới đầu tư hạ tầng mạng, nước ngoài chỉ được gúp vốn đến 49% và cũng chỉ được liờn doanh với đối tỏc Việt Nam đó được cấp phộp).

Dịch vụ phõn phối, về cơ bản giữ được như BTA, tức là khỏ chặt sú với cỏc nước mới gia nhập. Trước hết, về thời điểm cho phộp thành lập DN 100% vốn nước ngoài là như BTA (1/1/2009). Thứ hai, tương tự như BTA, ta khụng mở cửa thị trường phõn phối xăng dầu, dược phẩm, sỏch bỏo, tạp chớ, băng hỡnh, thuốc lỏ, gạo, đường và kim loại quý cho nước ngoài. Nhiều sản phẩm nhạy cảm như sắt thộp, xi măng, phõn bún… ta chỉ mở cửa thị trường sau 3 năm. DN cú vốn đầu tư nước ngoài, mở điểm bỏn lẻ thứ hai trở đi phải được ta cho phộp theo từng trường hợp cụ thể.

Dịch vụ bảo hiểm, về tổng thể, mức độ cam kết ngang BTA, tuy nhiờn, ta đồng ý cho Hoa Kỳ thành lập chi nhỏnh bảo hiểm phi nhõn thọ sau 5 năm kể từ ngày gia nhập.

Dịch vụ ngõn hàng, ta đồng ý cho thành lập ngõn hàng con 100% vốn nước ngoài khụng muộn hơn ngày 1/4/2007. Ngoài ra ngõn hàng nước ngoài muốn được thành lập chi nhỏnh tại Việt Nam nhưng chi nhỏnh đú khụng được phộp mở chi nhỏnh phụ và vẫn phi chịu hạn chế về huy động tiền gửi bằng VND từ thể nhõn Việt Nam trong vũng 5 năm kể từ khi ta gia nhập WTO. Ta vẫn giữ được hạn chế về mua cổ phần trong ngõn hàng Việt Nam (khụng quỏ 30%).

Dịch vụ chứng khoỏn, ta cho phộp thành lập cụng ty chứng khoỏn 100% vốn nước ngoài và chi nhỏnh sau 5 năm kể từ khi gia nhập WTO

Cỏc cam kết khỏc, với cỏc ngành cũn lại như du lịch, giỏo dục, phỏp lý, kế toỏn, xõy dựng, vận tải… mức độ cam kết về cơ bản khụng khỏc nhiều so với BTA. Ngoài ra khụng mở cửa dịch vụ in ấn - xuất bản.

86

3.1.2.2 Những vấn đề đặt ra với kinh tế tƣ nhõn Hà Nội

Việc Việt Nam gia nhập WTO về cơ bản đồng nghĩa với việc cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và doanh nghiệp kinh tế tư nhõn Hà Nội bước vào một sõn chơi rất rộng với vụ số luật lệ vừa đa dạng vừa phức tạp. Cỏi khú khụng những ở chỗ phần lớn cỏc doanh nghiệp kinh tế tư nhõn Hà Nội chưa nắm và hiểu hết những luật lệ này là gỡ, ở những lĩnh vực nào mà cũn ở chỗ dự Việt Nam đó cố gắng đến mức tối đa trong việc bổ sung, hoàn thiện hệ thống phỏp luật về thương mại để cú thể gia nhập WTO, nhưng cũng phải thừa nhận rằng phỏp luật của chỳng ta cũn thiếu nhiều và một số định chế chưa tương thớch với phỏp luật quốc tế. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của mỡnh kinh tế tư nhõn Hà Nội phải đặc biệt quan tõm đến cỏc quy định cụ thể trong cỏc Hiệp định mà Việt Nam đó ký kết khi tham gia WTO:

- Đối với Hiệp định chung về thuế quan và thương mại

Hiệp định chung về thuế quan và thương mại 1994 với mục đớch bói bỏ hàng rào phi thuế quan đối với thương mại hàng húa nhằm hạn chế số lượng như giấy phộp, hạn ngạch, đặc biệt đối với hàng nụng sản. Những quy định trong hiệp định này là cú lợi cho cỏc doanh nghiệp hàng nụng sản của Việt Nam, nhưng đồng thời nú cũng là điều mà cỏc nhà sản xuất hàng nụng sản của cỏc doanh nghiệp tư nhõn Hà Nội phải đương đầu cạnh tranh với hàng nụng sản nước ngoài nhất là cỏc nước thành viờn WTO cú tiềm năng về hàng nụng sản xuất sang Việt Nam.

- Hiệp định về hàng dệt và may mặc

Về hàng dệt và may mặc, trong WTO đó cú Hiệp định về hàng dệt và may mặc. Hạn ngạch nhập khẩu đó được xúa bỏ hoàn toàn sau khi hiệp định này hết hiệu lực vào ngày 31/12/2004. Đõy là một thuận lợi lớn cho cỏc doanh nghiệp dệt may tư nhõn Hà Nội khi xuất sang cỏc nước thành viờn WTO, đặc biệt là Mỹ và EU. Tuy nhiờn, sau khi đó trở thành thành viờn của WTO, chỳng ta khụng được phộp quờn rằng chớnh Việt Nam cũng sẽ là nước nhập khẩu loại hàng này từ cỏc nước thành viờn WTO khỏc mà họ cú tiềm năng hơn ta trong lĩnh vực này đặc biệt là hàng may mặc giỏ rẻ từ Trung Quốc. Điều này đặt ra yờu cầu đối với cỏc doanh nghiệp dệt may tư nhõn Hà Nội phải đổi mới cụng

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)