Nguyờn nhõn của hạn chế

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 74 - 77)

7. Kết cấu của luận văn

2.3.2. Nguyờn nhõn của hạn chế

75

- Nguồn nhõn lực và năng lực quản lý của chủ doanh nghiệp cũn hạn chế về trỡnh độ chuyờn mụn

Nguồn nhõn lực trong khu vực kinh tế tư nhõn chủ yếu là lao động phổ thụng, ớt được đào tạo, thiếu kỹ năng, tỡnh độ văn hoỏ cũng như trỡnh độ chuyờn mụn thấp. Trỡnh độ đội ngũ những người lao động làm việc trong cỏc cơ sở kinh doanh cũn thấp, hơn 80% chưa qua đào tạo, thiếu kỹ năng, trỡnh độ văn hoỏ thấp. Số liệu điều tra cho thấy; trong khu vực tư nhõn chỉ cú 5,13% lao động cú trỡnh độ đại học, khoảng 48,8% số chủ doanh nghiệp khụng cú bằng cấp chuyờn mụn. Trong số lao động cú trỡnh độ cao đẳng và đại học trở lờn thỡ doanh nghiệp tư nhõn chiếm 1,9%, cụng ty cổ phần là 1,3%, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn là 8,6% trong cỏc cơ sở kinh tế cỏ thể, tiểu chủ là 0,5%. Cựng với sự lạc hậu về cụng nghệ, kỹ thuật, sự yếu kộm của đội ngũ lao động cũng là nguyờn nhõn làm hạn chế hiệu quả sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế này.

-Kinh tế tư nhõn mang tớnh tự phỏt chạy theo lợi nhuận đơn thuần.

Đõy là nguyờn nhõn xuất phỏt từ đặc điểm cơ bản của kinh tế tư nhõn. Vỡ mục đớch lợi nhuận, kinh tế tư nhõn sẵn sang làm bất cứ điều gỡ miễn là cú lợi nhuận cao từ việc huỷ hoại mụi trường đến việc khụng tuõn thủ phỏp luật về thuế cũng như việc đảm bảo quyền lợi của người lao động gõy những bất ổn trong xó hội và khú khăn trong quản lý của nhà nước. Mặt khỏc kinh tế tư nhõn gắn với lợi ớch và động lực cỏ nhõn, cho nờn nếu Nhà nước quản lý khụng tốt dễ chạy theo lợi ớch trước mắt, lợi ớch cỏ nhõn mà quờn đi lợi ớch lõu dài và lợi ớch cộng đồng. Đồng thời trong cạnh tranh, kinh tế tư nhõn mang nặng tớnh triệt tiờu lẫn nhau, cạnh tranh khụng lành mạnh, hơn nữa quy mụ hoạt động của kinh tế tư nhõn thường nhỏ, phõn tỏn nờn khả năng cạnh tranh, đặc biệt cạnh tranh trờn trường quốc tế cũn nhiều hạn chế...Thấy được nguyờn nhõn này Nhà nước cung như chớnh quyền Thủ đụ cần phải cú những biện phỏp hữu hiệu để hạn chế những tỏc động của nguyờn nhõn này.

76

Kết luận chương 2

Từ khi chuyển sang kinh tế thị trường, kinh tế tư nhõn Hà Nội đó cú bước phỏt triển căn bản về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và đặc biệt là quan hệ kinh tế quốc tế. Sự phỏt triển nhanh về số lượng, quy mụ và đa dạng hoỏ ngành nghề đó khẳng định sự tồn tại của kinh tế tư nhõn cú vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế của Thủ đụ núi riờng và của cả nền kinh tế núi chung. Sự phỏt triển của kinh tế tư nhõn của Hà Nội khụng chỉ giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người lao động, thỳc đẩy kinh tế hàng hoỏ phỏt triển, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, tăng nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước mà cũn là động lực quan trọng trong hội nhập kinh tế quốc tề của Thủ đụ. Tuy nhiờn trong điều kiện nền sản xuất phỏt triển cũn ở trỡnh độ thấp thỡ những khú khăn, tồn tại hạn chế là khú trỏnh khỏi, đặc biệt kinh tế tư nhõn là một thành phần kinh tế hết sức nhạy cảm với những mặt trỏi của kinh tế thị trường và trong quan hệ kinh tế quốc tế. Vỡ vậy ngoài việc phỏt huy những yếu tố tớch cực của kinh tế tư nhõn, những thời cơ và cơ hội trong hội nhập kinh tế quốc tế để phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa thỡ phải cú những biện phỏp khắc phục những hạn chế của kinh tế tư nhõn và những thỏch thức trong hội nhập kinh tế quốc tề của kinh tế tư nhõn, hướng dẫn giỳp đỡ họ phỏt triển một cỏch thuận lợi. Muuốn vậy, vấn đề là cần tỡm ra nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến những hạn chế, yếu kộm của kinh tế tư nhõn để xõy dựng những cơ chế chớnh sỏch phự hợp. Từ thực trạng của kinh tế tư nhõn núi chung và kinh tế tư nhõn Hà Nội núi riờng cú thể thấy cú cỏc nguyờn nhõn như : cơ chế chớnh sỏch cũn nhiều bất cập trong quỏ trỡnh xõy dung và tổ chức thực hiện, chưa tạo được mụi

77

trường kinh doanh thuận lợi cho kinh tế tư nhõn phỏt triển, mụi trường tõm lý xó hội chưa thực sự tạo cho kinh tế tư nhõn yờn tõm đầu tư sản xuất kinh doanh, chất lượng nguồn lao động cũn hạn chế nhiều mặt, vai trũ quản lý của Nhà nước, của UBND Thành phố Hà Nội cũn yếu dẫn đến tỡnh trạng kinh tế tư nhõn phỏt triển cũn mang nặng tớnh tự phỏt, ý thức chấp hành luật phỏp chưa cao. Những nguyờn nhõn trờn cũng chớnh

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)