7. Kết cấu của luận văn
3.2. Quan điểm định định hướng phỏt triển kinh tế tư nhõn Hà Nội
3.2.1 Phỏt triển kinh tế tƣ nhõn phải dựa trờn sức mạnh nội tại
Điều này xuất phỏt từ đặc điểm hỡnh thành và phỏt triển của kinh tế tư nhõn đú là:
+ Kinh tế tư nhõn cú sức sống mạnh mẽ và khỏc hẳn với kinh tế Nhà nước, kinh tế tư nhõn dễ thành lập, mang tớnh tự nhiờn, lan truyền từ dưới lờn trờn. Sự phỏt triển của kinh tế tư nhõn là mang tớnh khỏch quan, phản ỏnh quy luật cung cầu trờn thị trường. Sức sống mónh liệt của kinh tế tư nhõn thể hiện sự tồn tại của nú trong nền kinh tế dự cho Nhà nước khụng thừa nhận, khụng chấp nhận nú. Tớnh tự phỏt của kinh tế tư nhõn làm cho nú cú thể hỡnh thành ở bất kỳ thời điểm nào dự cơ chế kinh tế kỡm hóm nú.
90
+ Tớnh bền vững, truyền thống, lưu truyền kinh nghiệm, kinh tế tư nhõn ra đời cựng với sự ra đời của sản xuất hàng hoỏ và nú là nhõn tố thỳc đẩy sản xuất phỏt triển. Hộ gia đỡnh là thành phần kinh tế khụng thể thiếu trong kinh tế tư nhõn. Với đặc trưng là một tế bào của nền kinh tế, kinh tế hộ gia đỡnh luụn luụn tồn tại, phỏt triển trong nền kinh tế, dưới nhiều hỡnh thức, quy mụ khỏc nhau. Gắn với sở hữu tư nhõn và tớnh phỏt triển tự phỏt, quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế tư nhõn là quỏ trỡnh lưu truyền kinh nghiệm truyền thống trong bản thõn cỏc doanh nghiệp, xớ nghiệp tư nhõn, trong cỏc hộ kinh tế gia đỡnh. Những bớ quyết cụng nghệ, bớ quyết sản xuất kinh doanh thường tồn tại trong kinh tế tư nhõn ở phạm vi nhỏ và đặc trưng nhất đú là cỏc làng nghề truyền thống. Cỏc ngành nghề kinh doanh tồn tại trong kinh tế tư nhõn thường mang tớnh truyền thống, kế thừa và tớnh lan truyền từ cỏc chủ thể này đến cỏc chủ thể khỏc.
+ Cú tổ chức sản xuất tối ưu, tạo động lực sản xuất kinh doanh, với quy mụ vừa và nhỏ, vừa đa dạng, vừa linh hoạt thỡ vấn đề giảm thiểu chi phớ trong sản xuất kinh doanh của kinh tế tư nhõn là rất lớn. Hoạt động của kinh tế tư nhõn với số lượng lao động ớt, cơ sở tự cú hoặc đi thuờ, người chủ sở hữu cũng là người quản lý ra cỏc quyết định cần thiết và trực tiếp tỏc động đến sản xuất, kinh doanh. Cơ chế quản lý linh hoạt, khụng cú sự phiền hà, chậm trễ ảnh hưởng, tỏc động đến chu trỡnh đầu vào cũng như đầu ra. Ngoài ra, ở khu vực kinh tế tư nhõn luụn cú chớnh sỏch thu hỳt lao động giỏi, cú kỹ thuật cao. Chớnh vỡ lẽ đú mà hiệu quả sản xuất kinh doanh của kinh tế tư nhõn là rất cao, tăng lợi nhuận, doanh thu cho người chủ kinh doanh sản xuất. Khi kinh tế tư nhõn phỏt triển nú sẽ tạo ra sự cạnh tranh giữa cỏc khu vực kinh tế lẫn nhau, tạo động lực cho sản xuất kinh doanh. Điều này thể hiện qua chất lượng, và giỏ cả hàng hoỏ, dịch vụ trờn thị trường ngày càng cú lợi cho người tiờu dựng. Cỏc doanh nghiệp muốn tồn tại, cỏc khu vực kinh tế muốn bộc lộ những ưu thế của mỡnh thỡ luụn cú những biện phỏp cải tiến, ứng dụng khoa học-cụng nghệ vào sản xuất kinh doanh. Và do đú, sự cú mặt của kinh tế tư nhõn đó tạo ra động lực cho nền kinh tế, và ngay chớnh bản thõn kinh tế tư nhõn cũng tự tạo ra những động lực cho mỡnh.
Chớnh những bản chất vốn cú của kinh tế tư nhõn này cho ta thấy rằng, dự ở bất kỳ nền kinh tế nào, cơ chế kinh tế nào thỡ kinh tế tư nhõn cũng tồn tại
91
trong một khụng gian rộng lớn và cú sức sống mónh liệt. Muốn nền kinh tế phỏt triển cõn đối thỡ phải cú chớnh sỏch phỏt triển kinh tế tư nhõn. Ngoài những chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển kinh tế tư nhõn của nhà nước trong khuụn khổ cam kết hội nhập kinh tế quốc tế thỡ cần cú những nhận thức quan điểm về tiềm năng sức mạnh của kinh tế tư nhõn.
3.2.2 Sự hỗ trợ của nhà nƣớc cho kinh tế tƣ nhõn là cần thiết nhƣng phải phự hợp với những cam kết quốc tế
Hiện nay Việt Nam là thành viờn thứ 150 của WTO vỡ vậy trong phỏt triển kinh tế và hội nhập kinh tế bắt buộc phải thực hiện cỏc cam kết quốc tế đó quy định. Như chỳng ta đó biết kinh tế tư nhõn Việt Nam núi chung và kinh tế tư nhõn Hà Nội núi riờng ngoài những ưu điểm vốn cú của mỡnh thỡ cũng cũn cú rất nhiều những hạn chế , yếu kộm như: quy mụ cũn nhỏ, khả năng tiếp cận và ứng dụng khoa học cụng nghệ chưa cao, nguồn lao động chất lượng thấp cho nờn trong qỳa trỡnh hội nhập kinh tế kinh tế tư nhõn rất khú cạnh tranh với cỏc chủ thể kinh tế bờn ngoài.
Vỡ vậy để khuyến khớch kinh tế tư nhõn phỏt triển, nhà nước cần phải cú cỏc chớnh sỏch hỗ trợ trong khuụn khổ cam kết và luật phỏp quốc tế như: cam kết đa phương; cam kết về thuế nhập khẩu; cam kết mở thị trường dịch vụ...
3.2.3 Phỏt triển kinh tế tƣ nhõn ở Hà Nội phải đặt trong mối quan hệ hữu cơ với cỏc thành phần kinh tế khỏc và cỏc địa phƣơng khỏc
Là trung tõm đầu nóo chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ của cả nước và cú vị trớ địa lý thuận lợi ở trung tõm đồng bằng sụng Hồng, tiếp giỏp với 5 tỉnh: Bắc Ninh, Thỏi Nguyờn, Hà Tõy, Hưng yờn, Vĩnh Phỳc nờn so với cỏc địa phương khỏc Hà Nội cú vị trớ địa lý hết sức thuận lợi cho phỏt triển kinh tế núi chung và kinh tế tư nhõn núi riờng. Kinh tế tư nhõn Hà Nội khụng những cú quan hệ thị trường về cung cấp và tiờu thụ hàng hoỏ, sản phẩm với cỏc thành phần kinh tế khỏc ở Hà Nội mà cũn cú quan hệ hữu cơ với cỏc thành phần kinh tế ở cỏc địa phương khỏc điều đú được thể hiện:
- Vỡ cú vị trớ địa lý thuận lợi về giao thụng và là trung tõm đầu nóo chớnh trị, kinh tế văn hoỏ của cả nước nờn kinh tế tư nhõn Hà Nội cú lợi thế rất lớn về thu hỳt về lao động, vốn đầu tư trong và ngoài nước của cỏc thành phần kinh tế.
92
- Cú điều kiện tiếp cận, ứng dụng khoa học và cụng nghệ cao một cỏch nhanh chúng.
- Được thừa hưởng cơ sở hạ tầng tốt mà Nhà nước đầu tư cho Thủ đụ Vỡ vậy trong phỏt triển kinh tế tư nhõn Hà Nội cần phải phỏt huy thế mạnh về cỏc điều kiện tự nhiờn và xó hội sẵn cú của Thủ Đụ.
3.3. Cỏc giải phỏp chủ yếu phỏt triển kinh tế tư nhõn ở Hà Nội trong thời gian tới
3.3.1- Hoàn thiện mụi trƣờng kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động và đầu tƣ của kinh tế tƣ nhõn đặc biệt là trong lĩnh vực hợp tỏc kinh tế với nƣớc ngoài
Tiến hành rà soỏt để tạo sự thống nhất giữa luật và cỏc văn bản dưới luật khẳng định chủ trương chiến lược trong phỏt triển kinh tế tư nhõn của Đảng và Nhà nước, kiờn quyết bói bỏ sự bất bỡnh đẳng trong mụi trường kinh doanh giữa cỏc thành phần kinh tế. Nhà nước và Thành phố Hà Nội phải tụn trọng và bảo đảm quyền tự do kinh doanh theo phỏp luật, bảo hộ quyền sở hữu tài sản hợp phỏp của cụng dõn; khuyến khớch, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi và định hướng, quản lý sự phỏt triển của kinh tế tư nhõn theo phỏp luật, bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế. Cỏc hộ kinh doanh cỏ thể cần được Nhà nước, Thành phố tạo điều kiện và giỳp đỡ để phỏt triển ở cả nụng thụn và thành thị; khuyến khớch cỏc hộ liờn kết hỡnh thành cỏc hỡnh thức tổ chức hợp tỏc tự nguyện, làm vệ tinh cho doanh nghiệp hoặc phỏt triển lớn hơn.
3.3.2- Tạo mụi trƣờng tõm lý xó hội thuận lợi cho kinh tế tƣ nhõn phỏt triển
Tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi về chớnh sỏch, phỏp lý và tõm lý xó hội để cỏc doanh nghiệp của tư nhõn phỏt triển rộng rói trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà phỏp luật khụng cấm, khụng hạn chế về quy mụ, nhất là trờn những định hướng ưu tiờn của Nhà nước; khuyến khớch chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bỏn cổ phần cho người lao động, liờn doanh, liờn kết với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước.
Bảo vệ lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của cả người lao động và người sử dụng lao động. Xõy dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người sử dụng lao động và người lao động trờn cơ sở phỏp luật và tinh thần đoàn kết, tương thõn tương ỏi.
93
Chăm lo bồi dưỡng, giỏo dục cỏc chủ doanh nghiệp nõng cao lũng yờu nước, tự hào dõn tộc, gắn bú với lợi ớch của đất nước và sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội.
3.3.3- Phỏt triển nguồn lao động cho kinh tế tƣ nhõn
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi để khu vực tư nhõn phỏt triển. Chớnh phủ đó cú chủ trương trợ giỳp kinh phớ để tư vấn và đào tạo nguồn nhõn lực cho kinh tế tư nhõn thụng qua chương trỡnh trợ giỳp đào tạo. Kinh phớ về trợ giỳp đào tạo được lấy từ ngõn sỏch nhà nước cho giỏo dục và đào tạo. Ngoài ra Cục Phỏt triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư được thành lập để phối hợp với cỏc cơ quan và cỏc tổ chức xó hội nghề nghiệp, trợ giỳp doanh nghiệp nhỏ và vừa, cung cấp cỏc thụng tin cần thiết qua cỏc ấn phẩm internet cho cỏc doanh nghiệp; khuyến khớch cỏc tổ chức trong và ngoài nước hỗ trợ cỏc doanh nghiệp tư nhõn trong việc cung cấp thụng tin, tư vấn và đào tạo nguồn nhõn lực.
Đặc điểm thành phần xuất thõn của cỏc chủ doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn cú nhiều nguồn gốc khỏc nhau, ngoài một số ớt cỏc chủ doanh nghiệp được đào tạo cơ bản, thỡ tri thức kinh nghiệm vẫn là phổ biến, thường cỏc doanh nhõn Việt Nam cú thế mạnh truyền thống của gia đỡnh, nhất là cỏc ngành gốm sứ, đồ gỗ, may mặc... Do đú để cỏc doanh nhõn cú khả năng quản lý tốt sản xuất kinh doanh, Nhà nước và UBND thành phố Hà Nội cần cú chớnh sỏch hỗ trợ đào tạo bổ tỳc kiến thức về quản lý kinh doanh thụng qua việc mở cỏc lớp đào tạo ngắn hạn cho chủ doanh nghiệp, thường xuyờn nhưng phải cú chất lượng và khả năng ỏp dụng vào thực tiễn.
3.3.4- Hỗ trợ kinh tế tƣ nhõn nõng cao khả năng cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài
- Chớnh sỏch hỗ trợ mặt bằng sản xuất:
Xõy dựng cỏc cụm cụng nghiệp vừa và nhỏ, cỏc cụm tiểu thủ cụng nghiệp ưu tiờn cho cỏc doanh nghiệp tư nhõn và cỏc cơ sở sản xuất ở cỏc ngành nghề thuờ, cú cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong thời gian dài.
Mở rộng và nõng cấp hệ thống chợ, siờu thị, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhõn và hộ kinh doanh cỏ thể ổn định kinh doanh buụn bỏn.
94
Thành lập mạng lưới cỏc trung tõm dữ liệu thụng tin thị trường, thụng tin chuyển giao cụng nghệ và ứng dụng khoa học kỹ thuật nhằm cung cấp rộng rói những thụng tin cho doanh nghiệp.
Mở rộng hệ thống dịch vụ tư vấn khoa học cụng nghệ. Thực hiện chớnh sỏch ưu đói khen thưởng đối với doanh nghiệp tư nhõn cú sản phẩm chất lượng cao, quy trỡnh và cụng nghệ sản xuất sạch, ỏp dụng cỏc biện phỏp đảm bảo vệ sinh, mụi trường.
- Chớnh sỏch hỗ trợ đào tạo nguồn nhõn lực:
Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, đào tạo nguồn nhõn lực cho cỏc doanh nghiệp đặc biệt chỳ trọng đào tạo cỏc giỏm đốc doanh nghiệp tư nhõn về quản lý hành chớnh, quản lý sản xuất kinh doanh...Tạo điều kiện cho cỏc nhà doanh nghiệp tư nhõn được tham gia, học tập kinh nghiệm ở cỏc cơ sở trong nước và nước ngoài..
Hỗ trợ kinh phớ cho cỏc lớp học do thành phố tổ chức để nõng cao nghiệp vụ quản lý, cỏc chương trỡnh tư vấn về sản xuất kinh doanh... dành cho cỏc doanh nghiệp tư nhõn
Chỳ trọng xõy dựng một số trung tõm hỗ trợ đào tạo nghề, đặc biệt trong cỏc ngành cụng nghiệp chủ lực, cỏc ngành dịch vụ chất lượng cao.
- Chớnh sỏch thị trường và hỗ trợ xuất khẩu
Cỏc doanh nghiệp tư nhõn cần được hỗ trợ tài chớnh từ quỹ hỗ trợ xuất khẩu. Sở Thương mại phối hợp với một số ban, ngành hữu quan xõy dựng cỏc trung tõm xỳc tiến thương mại ở cỏc khu vực, mở rộng cỏc văn phũng đại diện trong nước và nước ngoài nhằm tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp tư nhõn cú cơ hội tỡm kiếm và mở rộng thị trường
Mở rộng cỏc dịch vụ bảo hiểm xuất khẩu nhằm giảm bớt cỏc rủi ro cho doanh nghiệp tư nhõn Tăng cường cụng tỏc quản lý thị trường kiờn quyết xử lý cỏc hiện tượng gian lận thương mại, cỏc hoạt động kinh doanh trỏi phộp, lừa đảo làm hàng giả, trốn thuế, buụn lậu làm thất thu ngõn sỏch và làm mất uy tớn của doanh nghiệp tư nhõn
- Chớnh sỏch thuế và hải quan
Kiến nghị nhà nước cú chớnh sỏch thuế ưu đói đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong những ngành sử dụng tài nguyờn sẵn cú, thu hỳt
95
nhiều lao động; cỏc ngành kỹ thuật cao, dịch vụ chất lượng cao; cỏc ngành cú ớch lợi rộng rói cho toàn xó hội. Chuẩn bị cỏc thụng tin cần thiết về cỏc danh mục thuế và cỏch tớnh thuế. Tạo điều kiện thụõn lợi cho cỏc doanh nghiệp tư nhõn cú khả năng nắm bắt được lộ trỡnh và nội dung của Chương trỡnh CEPT/AFTA.
Ngành hải quan nghiờn cứu loại bỏ cỏc thủ tục phiền hà cụng khai hoỏ cỏc danh mục thuế xuất, nhập khẩu, cỏc thủ tục bắt buộc, tạo điều kiện thuận cho cỏc doanh nghiệp tư nhõn cú khả năng tự làm thủ tục xuất, nhập khẩu; tổ chức dịch vụ kờ khai hải quan cho doanh nghiệp.
3.3.5- Mở rộng cỏc hỡnh thức liờn kết trong sản xuất và kinh doanh của kinh tế tƣ nhõn
Trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế, liờn kết kinh tế để tồn tại và phỏt triển là một xu hướng khỏch quan nhằm tăng khả năng cạnh tranh và ứng dụng khoa học cụng nghệ trong kinh doanh. Trong xu thế đú và với cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, kinh tế tư nhõn núi chung và Hà Nội núi riờng cần phải phỏt triển theo cỏc hỡnh thức liờn kết sau:
- Liờn kết giữa cỏc hộ kinh doanh cỏ thể với nhau theo cỏc ngành hàng để tiến tới thành lập cỏc hiệp hội trờn tinh thần tự nguyện, bỡnh đẳng cựng cú lợi giữa cỏc hội viờn, nhằm tạo điều kiện giỳp đỡ hội viờn phỏt triển kinh doanh và khụng ngừng nõng cao khả năng cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam cũng như sản phẩm của cỏc doanh nghiệp nước ngoài trờn thị trường thế giới.
- Liờn kết giữa kinh tế tư nhõn với cỏc nhà sản xuất trong và ngoài nước trong cỏc lĩnh vực kinh doanh thụng qua cỏc hỡnh thức như : gia cụng hàng hoỏ, đại lý tiờu thụ hàng hoỏ, liờn kết với cỏc nhà sản xuất nước ngoài để đầu tư sản xuất sản phẩm và xuất khẩu.
- Liờn kết giữa kinh tế tư nhõn với kinh tế nhà nước dưới hỡnh thức làm đại lý, mua cổ phần, hoặc là cỏc cụng ty thành viờn trong tập đoàn kinh tế, hay cụng ty con trong mụ hỡnh cụng ty mẹ cụng ty con mà ở đú thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo, chi phối về vốn và cụng nghệ...Hỡnh thức liờn kết
96
này phỏt triển sẽ là nhõn tố quyết định đảm bảo sự phỏt triển của kinh tế tư