Những hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 70)

7. Kết cấu của luận văn

2.3. Những hạn chế và nguyờn nhõn

Hầu hết cỏc doanh nghiệp tư nhõn Hà Nội cú quy mụ nhỏ, trỡnh độ cụng nghệ sản xuất lạc hậu, hiệu quả và sức cạnh tranh yếu, chưa cú chiến lược phỏt triển lõu dài. Nhiều doanh nghiệp tư nhõn đang gặp khú khăn về mặt bằng sản xuất, vốn, về mụi trường phỏp lý và tõm lý xó hội: cũn nhiều đơn vị chưa thực hiện tốt cỏc quy định của phỏp luật đối với người lao động khụng ớt cỏc đơn vị vi phạm phỏp luật như trốn thuế, kinh doanh trỏi phộp.

Bờn cạnh đú, khả năng quản lý doanh nghiệp thớch ứng nhanh với những thay đổi của thị trường, chớp thời cơ kinh doanh của hầu hết cỏc doanh nghiệp chưa đỏp ứng được yờu cầu. Cỏc doanh nghiệp hầu như hoạt động một cỏch đơn độc, ngại hợp tỏc và liờn kết, chưa coi trọng những lợi thế do chuyờn mụn hoỏ mang lại để trở thành cỏc đối thủ

71

mạnh cú sức cạnh tranh cao và thực hiện cỏc thương vụ kinh doanh lớn, hiệu quả cao, bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh.

2.3.1. Những hạn chế của kinh tế tƣ nhõn ở Hà Nội

- Khả năng huy động và sử dụng vốn

Hầu hết cỏc doanh nghiệp tư nhõn Hà Nội cú quy mụ vừa và nhỏ, bỡnh quõn vốn của doanh nghiệp đăng ký kinh doanh là dưới 2 tỷ đồng cho nờn việc quay vũng vốn để đầu tư cho sản xuất kinh doanh là rất khú khăn. Điều này ảnh hưởng khụng tốt đến sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp.

Bảng 2.9: Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn theo cỏc loại hỡnh doanh nghiệp từ (2000-2005) của Thành phố Hà Nội

Đơn vị:% Năm 2000 2002 2003 2004 2005 Cơ cấu nguồn vốn Cơ cấu nguồn vốn Cơ cấu nguồn vốn Cơ cấu nguồn vốn Cơ cấu nguồn vốn Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Loại hỡnh doanh nghiệp -Doanh nghiệp Nhà nước TW 68,1 31,9 68,9 31,1 70,2 29,8 70,2 29,8 69,9 30,1 -Doanh nghiệp Nhà

nước địa phương 53.3 46,7 62,0 38,0 63,3 36,7 62,1 37,9 64,9 35,1 -Cụng ty TNHH nhà

nước 56,6 43,,4 86,8 13,2 76,8 23,2 74,8 25,2 -Doanh nghiờp cổ phần

cú vốn nhà nước > 50% 73,6 26,4 78,9 21,1 82,1 17,9 68,9 31,1 70,7 29,3 -Hợp tỏc xó 51,4 48,6 51,4 48,6 56,9 43,1 54,4 45,6 58,9 41,1 -Doanh nghiệp tư nhõn 36,4 63,6 39,8 60,2 39,4 60,8 44,4 55,6 45,4 54,6

-Cụng ty hợp danh 25,3 74,7 25,6 74,4

-Cụng ty TNHH tư

nhõn 65,6 34,4 62.0 38 59,2 40,8 58,5 41,5 63 37 -Cụng ty cổ phần

72

-Cụng ty cổ phần cú

vốn nhà nước<= 50% 90,1 9,9 88,7 11,3 86,5 15,5 86,2 13,8 -Doanh nghiệp 100%

vốn nước ngoài 80,4 19,6 71,4 28,6 76,2 23,8 68,5 31,5 70,8 29,2 -Doanh nghiệp liờn

doanh nước ngoài 65,1 34,9 67,5 32,5 70,6 29,4 60,9 39,1 60,1 39,9

Nguồn: Kết quả điều tra toàn bộ doanh nghiệp 2000-2005 thành phố Hà Nội [24,tr.77]

Qua số liệu ở bảng 2.9 ta thấy rằng đa số cỏc doanh nghiệp kinh tế tư nhõn phải dựa chủ yếu vào vốn của bản thõn chủ doanh nghiệp người thõn, bạn bố…nguồn vốn huy động của cỏc tổ chức tài chớnh là rất khú khăn. Trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp ngoài nhà nước thỡ chỉ cú doanh nghiệp Cụng ty cổ phần cú vốn nhà nước <= 50% là huy động được nguồn vốn của cỏc tổ chức khỏc là cao hơn cả. Điều đú cú thể núi rằng uy tớn của cỏc doanh nghiệp ngoài nhà nước đối với cỏc tổ chức tài chớnh là cũn thấp nờn việc huy động vốn của cỏc tổ chức này cũn hạn chế. Vỡ vậy để cú thể huy động dược nguồn vốn cú quy mụ lớn từ cỏc tổ chức tài chớnh thỡ ngoài việc cỏc doanh nghiệp ngoài nhà nước phải nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỡnh thỡ việc tạo ra sự tin tưởng và uy tớn của mỡnh đối với cỏc tổ chức cho vay vốn.

Việc tiếp cận vốn FDI của kinh tế tư nhõn cũng bị hạn chế. Cỏc tập đoàn nước ngoài ớt cú khả năng gặp gỡ và lựa chọn đối tỏc trong khu vực kinh tế tư nhõn mà thường được cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại giới thiệu tới cỏc doanh nghiệp nhà nước Điều đú cú nghĩa là một số vốn nước ngoài lớn (cũng như cụng nghệ và bớ quyết cụng nghệ) đổ vào Việt Nam cũng như trờn địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian qua tập trung chủ yếu vào doanh nghiệp Nhà nước.

- Khả năng cạnh tranh trờn thị trường

Đối với kinh tế tư nhõn Việt Nam núi chung và kinh tế tư nhõn Hà Nội núi riờng thỡ số ngành hàng và mặt hàng cạnh tranh so với hàng nước ngoài là quỏ ớt chưa đỏp ứng được nhu cầu đa dạng của thị trường trong và ngoài nước. Khi Nhà nước cho phộp tư nhõn được tự do xuất khẩu thỡ khả năng thực thi cũn rất hạn chế đối với hầu hết cỏc doanh nghiệp. Bởi vỡ một sản phẩm cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường nước ngoài đều phải cú cỏc yếu tố cần thiết như:

73

thương hiệu của sản phẩm, chất lượng, mẫu mó và giỏ cả sản phẩm, cụng nghệ sản xuất...mà điều đú thỡ cỏc doanh nghiệp tư nhõn của Việt Nam chưa chỳ trọng hoặc cũn rất hạn chế. Điều này cú thể cú cỏc nguyờn nhõn sau:

+ Trỡnh độ cụng nghệ chế tạo và chế biến lạc hậu, hoặc sản phẩm ngành nghề truyền thống nhưng kỹ thuật chế biến thấp nờn chất lượng sản phẩm kộm. + Khả năng tiếp thị của doanh nghiệp tư nhõn cũn hạn chế ớt cú sự giao lưu trờn thương trường quốc tế, chưa quảng bỏ được thương hiệu của mỡnh, thiếu sự hiểu biết để tự so sỏnh sản phẩm của mỡnh với sản phẩm nước ngoài.

+ Chất lượng sản phẩm của khu vực kinh tế tư nhõn khụng ổn định. + Giỏ thành sản xuất cao so với sản phẩm của nước ngoài.

Những lý do trờn đó làm cho kinh tế tư nhõn của Việt Nam cũng như của Hà Nội cú khả năng cạnh tranh kộm trờn thị trường quốc tế.

- Khả năng tiếp cận thụng tin thị trường và cụng nghệ

Trờn phương diện tổng thể thỡ cụng nghệ của khu vực kinh tế tư nhõn phần lớn lạc hậu, chắp vỏ và kộm đổi mới. Nguyờn nhõn là do thời gian phỏt triển của khu vực kinh tế tư nhõn chưa lõu, vốn ớt, nờn kinh tế tư nhõn cú ớt khả năng thay đổi cụng nghệ. Việc tiếp cận cụng nghệ là một yếu tố rất quan trọng đối với khu vực kinh tế tư nhõn, khi nền kinh tế thị trường đó phỏt triển mạnh mẽ sản phẩm cựng loại của nước ngoài thõm nhập vào thị trường nội địa thỡ cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp là vấn đề sống cũn của mỗi doanh nghiệp, trong cuộc cạnh tranh này người thắng sẽ là người tiếp thu kịp thời được khoa học cụng nghệ hiện đại để ỏp dụng trong sản xuất sản phẩm của mỡnh cho ra đời sản phẩm của mỡnh với giỏ rẻ và chất lượng. Tuy nhiờn, với kinh tế tư nhõn Hà Nội thỡ nguồn vốn chưa đủ lớn do vậy việc tiếp cận khoa học cụng nghệ là rất hạn chế, mặt khỏc trỡnh độ lao động của cỏc doanh nghiệp cũn hạn chế nờn rất khú trong việc chuyển giao và ỏp dụng cụng nghệ.

- Huỷ hoại mụi trường gõy nờn ngoại ứng tiờu cực

Vỡ mục tiờu của kinh tế tư nhõn luụn là tối đa hoỏ lợi nhuận, chạy theo lợi nhuận. Do đú, họ sẵn sàng bất chấp mọi điều kiện để tăng lợi nhuận. Những tỏc động tiờu cực mà khu vực kinh tế tư nhõn này mang lại là cũng rất đỏng kể. Kinh tế tư nhõn phỏt triển mạnh dẫn đến sự tập trung tài sản vào tay một số cỏ nhõn và điều này vừa tạo ra sự phõn hoỏ về thu nhập vừa cú thể tạo điều kiện

74

cho một số kẻ lũng đoạn thị trường, rồi chạy theo thu nhập làm băng hoại văn hoỏ truyền thống tốt đẹp, bỏ qua vấn đề ụ nhiễm mụi trường và vấn đề cụng bằng xó hội mà nền kinh tế nào cũng mong muốn đạt tới.

Như vậy kinh tế tư nhõn Hà Nội cú vai trũ rất tớch cực trong qỳa trỡnh thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế, nhưng bờn cạnh đú vẫn tồn tại những mặt tiờu cực mang tớnh chất kỡm hóm sự phỏt triển của nền kinh tế và của khu vực này. Để hạn chế những tiờu cực này đũi hỏi Nhà nước, UBND thành phố Hà Nội phải cú biện phỏp can thiệp thớch hợp và những chớnh sỏch cụ thể để cú thể làm cho khu vực kinh tế tư nhõn Hà Nội phỏt huy hết những vai trũ tớch cực của nú và hạn chế tối đa những mặt tiờu cực mà nú cú thể gõy ra.

- Gõy khú khăn trong cụng tỏc quản lý của Nhà nước

Trong thời gian gần đõy kinh tế tư nhõn phỏt triển với tốc độ cao, ngày càng nhiều, đa dạng về lĩnh vực, thỡ nú đũi hỏi hệ thống phỏp luật hiện hành của Nhà nước và Thành phố Hà Nội cần thiết phải cú những thay đổi cho phự hợp để điều chỉnh những quan hệ nảy sinh mà kinh tế tư nhõn gõy ra.

Trong cụng tỏc quản lý của Nhà nước và Thành phố Hà Nội về kinh tế tư nhõn hiện nay cũng gặp rất nhiều khú khăn bởi do kinh tế tư nhõn thường thành lập tự phỏt, hoạt động manh mỳn, khụng đỳng như đăng ký kinh doanh sản xuất, rồi tự biến mất khỏi cơ chế thị trường. Hiện tượng trốn lậu thuế, khai man chứng từ sổ sỏch kế toỏn để hoàn thuế giỏ trị gia tăng hoặc thành lập cụng ty “ma” để buụn bỏn hoỏ đơn xẩy ra ngày càng nhiều và với quy mụ ngày càng lớn. Điều này đó tỏc động đến hoạt động thanh tra, thu thuế của Nhà nước, gõy khú khăn trong cụng tỏc quản lý điều hành cũng như cụng tỏc thống kờ cỏc mặt hoạt động của kinh tế tư nhõn phục vụ cho cụng tỏc hoạch định chiến lược phỏt triển kinh tế tư nhõn của thành phố Hà Nội.

Vỡ vậy để kinh tế tư nhõn phỏt triển thỡ ngoài việc phỏt huy mặt tớch cực thỡ việc hạn chế những mặt tiờu cực mà nú gõy ra cho nền kinh tế và xó hội là vụ cựng quan trọng và cấp thiết. Cú như vậy, kinh tế tư nhõn mới nõng cao được vị trớ và vai trũ của mỡnh trong việc gúp phần phỏt triển kinh tế của Thủ đụ ngày càng vững mạnh.

75

- Nguồn nhõn lực và năng lực quản lý của chủ doanh nghiệp cũn hạn chế về trỡnh độ chuyờn mụn

Nguồn nhõn lực trong khu vực kinh tế tư nhõn chủ yếu là lao động phổ thụng, ớt được đào tạo, thiếu kỹ năng, tỡnh độ văn hoỏ cũng như trỡnh độ chuyờn mụn thấp. Trỡnh độ đội ngũ những người lao động làm việc trong cỏc cơ sở kinh doanh cũn thấp, hơn 80% chưa qua đào tạo, thiếu kỹ năng, trỡnh độ văn hoỏ thấp. Số liệu điều tra cho thấy; trong khu vực tư nhõn chỉ cú 5,13% lao động cú trỡnh độ đại học, khoảng 48,8% số chủ doanh nghiệp khụng cú bằng cấp chuyờn mụn. Trong số lao động cú trỡnh độ cao đẳng và đại học trở lờn thỡ doanh nghiệp tư nhõn chiếm 1,9%, cụng ty cổ phần là 1,3%, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn là 8,6% trong cỏc cơ sở kinh tế cỏ thể, tiểu chủ là 0,5%. Cựng với sự lạc hậu về cụng nghệ, kỹ thuật, sự yếu kộm của đội ngũ lao động cũng là nguyờn nhõn làm hạn chế hiệu quả sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế này.

-Kinh tế tư nhõn mang tớnh tự phỏt chạy theo lợi nhuận đơn thuần.

Đõy là nguyờn nhõn xuất phỏt từ đặc điểm cơ bản của kinh tế tư nhõn. Vỡ mục đớch lợi nhuận, kinh tế tư nhõn sẵn sang làm bất cứ điều gỡ miễn là cú lợi nhuận cao từ việc huỷ hoại mụi trường đến việc khụng tuõn thủ phỏp luật về thuế cũng như việc đảm bảo quyền lợi của người lao động gõy những bất ổn trong xó hội và khú khăn trong quản lý của nhà nước. Mặt khỏc kinh tế tư nhõn gắn với lợi ớch và động lực cỏ nhõn, cho nờn nếu Nhà nước quản lý khụng tốt dễ chạy theo lợi ớch trước mắt, lợi ớch cỏ nhõn mà quờn đi lợi ớch lõu dài và lợi ớch cộng đồng. Đồng thời trong cạnh tranh, kinh tế tư nhõn mang nặng tớnh triệt tiờu lẫn nhau, cạnh tranh khụng lành mạnh, hơn nữa quy mụ hoạt động của kinh tế tư nhõn thường nhỏ, phõn tỏn nờn khả năng cạnh tranh, đặc biệt cạnh tranh trờn trường quốc tế cũn nhiều hạn chế...Thấy được nguyờn nhõn này Nhà nước cung như chớnh quyền Thủ đụ cần phải cú những biện phỏp hữu hiệu để hạn chế những tỏc động của nguyờn nhõn này.

76

Kết luận chương 2

Từ khi chuyển sang kinh tế thị trường, kinh tế tư nhõn Hà Nội đó cú bước phỏt triển căn bản về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và đặc biệt là quan hệ kinh tế quốc tế. Sự phỏt triển nhanh về số lượng, quy mụ và đa dạng hoỏ ngành nghề đó khẳng định sự tồn tại của kinh tế tư nhõn cú vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế của Thủ đụ núi riờng và của cả nền kinh tế núi chung. Sự phỏt triển của kinh tế tư nhõn của Hà Nội khụng chỉ giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người lao động, thỳc đẩy kinh tế hàng hoỏ phỏt triển, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, tăng nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước mà cũn là động lực quan trọng trong hội nhập kinh tế quốc tề của Thủ đụ. Tuy nhiờn trong điều kiện nền sản xuất phỏt triển cũn ở trỡnh độ thấp thỡ những khú khăn, tồn tại hạn chế là khú trỏnh khỏi, đặc biệt kinh tế tư nhõn là một thành phần kinh tế hết sức nhạy cảm với những mặt trỏi của kinh tế thị trường và trong quan hệ kinh tế quốc tế. Vỡ vậy ngoài việc phỏt huy những yếu tố tớch cực của kinh tế tư nhõn, những thời cơ và cơ hội trong hội nhập kinh tế quốc tế để phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa thỡ phải cú những biện phỏp khắc phục những hạn chế của kinh tế tư nhõn và những thỏch thức trong hội nhập kinh tế quốc tề của kinh tế tư nhõn, hướng dẫn giỳp đỡ họ phỏt triển một cỏch thuận lợi. Muuốn vậy, vấn đề là cần tỡm ra nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến những hạn chế, yếu kộm của kinh tế tư nhõn để xõy dựng những cơ chế chớnh sỏch phự hợp. Từ thực trạng của kinh tế tư nhõn núi chung và kinh tế tư nhõn Hà Nội núi riờng cú thể thấy cú cỏc nguyờn nhõn như : cơ chế chớnh sỏch cũn nhiều bất cập trong quỏ trỡnh xõy dung và tổ chức thực hiện, chưa tạo được mụi

77

trường kinh doanh thuận lợi cho kinh tế tư nhõn phỏt triển, mụi trường tõm lý xó hội chưa thực sự tạo cho kinh tế tư nhõn yờn tõm đầu tư sản xuất kinh doanh, chất lượng nguồn lao động cũn hạn chế nhiều mặt, vai trũ quản lý của Nhà nước, của UBND Thành phố Hà Nội cũn yếu dẫn đến tỡnh trạng kinh tế tư nhõn phỏt triển cũn mang nặng tớnh tự phỏt, ý thức chấp hành luật phỏp chưa cao. Những nguyờn nhõn trờn cũng chớnh là cơ sở để đề xuất cỏc giải phỏp phỏt triển kinh tế tư nhõn ở Hà Nội trong thời gian tới.

CHƢƠNG 3:

ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HÀ NỘI TRONG

BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

3.1- Triển vọng và quan điểm định hướng phỏt triển kinh tế tư nhõn ở Hà Nội nhõn ở Hà Nội

3.1.1. Bối cảnh mới

- Đất nước

Sau gần 20 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đó đạt được tốc độ tăng trưởng hàng năm khỏ cao, giải quyết được nhiều cụng ăn việc làm

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)