Khỏi quỏt và quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 51 - 58)

7. Kết cấu của luận văn

2.1 Khỏi quỏt và quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

năm 1986 đến nay

Nhỡn chung, những cải cỏch kinh tế mạnh mẽ trong hai thập kỷ đổi mới vừa qua đó mang lại cho Việt Nam những thành quả bước đầu rất đỏng phấn khởi. Việt Nam đó tạo ra được một mụi trường kinh tế thị trường cú tớnh cạnh tranh và năng động hơn bao giờ hết. Nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần được khuyến khớch phỏt triển, tạo nờn tớnh hiệu quả trong việc huy động cỏc nguồn lực xó hội phục vụ cho tăng trưởng kinh tế. Cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại đó trở nờn thụng thoỏng hơn, thu hỳt được ngày càng nhiều cỏc nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở rộng thị trường cho hàng húa xuất khẩu và phỏt triển thờm một số lĩnh vực hoạt động tạo ra nguồn thu ngoại tệ ngày càng lớn như du lịch, xuất khẩu lao động, tiếp nhận kiều hối...

Trong 20 năm đổi mới, cựng với những thành cụng của hội nhập kinh tế quốc tế, GDP của Việt Nam đó tăng lờn liờn tục. Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990), GDP chỉ tăng trưởng bỡnh quõn 3,9%/năm, thỡ trong 5 năm tiếp theo (1991-1995) đó nõng lờn đạt mức tăng bỡnh quõn 8,2%. Trong giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng GDP của Việt Nam là 7,5%, thấp hơn nửa đầu thập niờn 1990 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh Chõu Á. Từ năm 2001 đến nay, tốc độ tăng GDP của Việt Nam đó phục hồi, hàng năm đều tăng ở mức năm sau cao hơn năm trước (năm 2001 tăng 6,9%, năm 2002 tăng 7%, năm 2003 tăng 7,3%, năm 2004 tăng 7,7%, năm 2005 tăng 8,4% năm 2006 tăng 8,2%) Việt Nam đó dần thay thế được cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch húa, tập trung, quan liờu, bao cấp, bằng cơ chế kinh tế thị trường định hướng xó

52

hội chủ nghĩa ngày càng năng động, đạt tốc độ tăng trưởng GDP tương đối cao từ 7% đến 8%/năm, tăng nhanh tốc độ cụng nghiệp húa, mở rộng hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, tăng nhanh giỏ trị ngoại thương, nhất là xuất khẩu, tăng thu hỳt đầu tư nước ngoài và cỏc khoản thu ngoại tệ khỏc ( theo http://www.vcci.com.vn/).

Cựng với tốc độ tăng cao của GDP, cơ cấu kinh tế trong nước đó cú sự thay đổi đỏng kể. Từ năm 1990 đến 2005, tỷ trọng của khu vực nụng nghiệp đó giảm từ 38,7% xuống 20,89% GDP, nhường chỗ cho sự tăng lờn về tỷ trọng của khu vực cụng nghiệp và xõy dựng từ 22,7% lờn 41,03%, cũn khu vực dịch vụ được duy trỡ ở mức gần như khụng thay đổi: 38,6% năm 1990 và 38,10% năm 2005. Trong từng nhúm ngành, cơ cấu cũng cú sự thay đổi tớch cực. Trong khu vực nụng nghiệp bao gồm cỏc ngành nụng, lõm, ngư nghiệp, tỷ trọng của ngành nụng và lõm nghiệp đó giảm từ 84,4% năm 1990 xuống 77,7% năm 2003, phần cũn lại là tỷ trọng ngày càng tăng của ngành thủy sản. Trong cơ cấu cụng nghiệp, tỷ trọng của ngành cụng nghiệp chế biến tăng từ 12,3% năm 1990 lờn 20,8% năm 2003, chất lượng sản phẩm ngày càng được nõng cao. Cơ cấu của khu vực dịch vụ thay đổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng của cỏc ngành dịch vụ cú chất lượng cao như tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, du lịch…

Cơ cấu cỏc thành phần kinh tế ngày càng được chuyển dịch theo hướng phỏt triển nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước, trong đú kinh tế tư nhõn được phỏt triển khụng hạn chế về quy mụ và địa bàn hoạt động trong những ngành nghề mà phỏp luật khụng cấm. Từ những định hướng đú, khung phỏp lý ngày càng được đổi mới, tạo thuận lợi cho việc chuyển dần từ nền kinh tế kế hoạch húa tập trung, quan liờu, bao cấp, sang nền kinh tế thị trường, nhằm giải phúng sức sản xuất, huy động và sử dụng cỏc nguồn lực cú hiệu quả, tạo đà cho tăng trưởng và phỏt triển kinh tế.

Khi sửa đổi Luật doanh nghiệp (năm 2000), cỏc doanh nghiệp tư nhõn đó cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển. Bộ luật này đó thể chế húa quyền tự do kinh doanh của cỏc cỏ nhõn trong tất cả cỏc ngành nghề mà phỏp luật khụng cấm, dỡ bỏ những rào cản về hành chớnh đang làm trở ngại đến hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp như cấp giấy phộp, thủ tục, cỏc loại phớ… Tớnh

53

trong giai đoạn 2000-2004, đó cú 73.000 doanh nghiệp tư nhõn đăng ký mới, tăng 3,75 lần so với giai đoạn 1991-1999. Từ năm 1991 đến năm 2003, tỷ trọng của khu vực kinh tế tư nhõn trong GDP đó tăng từ 3,1% lờn 4,1%, kinh tế ngoài quốc doanh khỏc từ 4,4% lờn 4,5%, kinh tế cỏ thể giảm từ 35,9% xuống 31,2%, và kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài tăng từ 6,4% lờn 14%. Từ 1/7/2006, Luật Doanh nghiệp 2005 (ỏp dụng chung cho cả doanh nghiệp trong nước và đầu tư nước ngoài) đó cú hiệu lực, hứa hẹn sự lớn mạnh của cỏc doanh nghiệp bởi sự bỡnh đẳng trong quyền và nghĩa vụ của cỏc doanh nghiệp, khụng phõn biệt hỡnh thức sở hữu.

Trong khu vực doanh nghiệp nhà nước, những chớnh sỏch và biện phỏp điều chỉnh, sắp xếp lại doanh nghiệp, đặc biệt là những biện phỏp về quản lý tài chớnh của cụng ty nhà nước, quản lý cỏc nguồn vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, hay việc chuyển cỏc cụng ty nhà nước thành cụng ty cổ phần theo tinh thần cải cỏch mạnh mẽ hơn nữa cỏc doanh nghiệp nhà nước, ngày càng được coi trọng nhằm nõng cao tớnh hiệu quả cho khu vực kinh tế quốc doanh. Với chớnh sỏch xõy dựng nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, tỷ trọng của khu vực kinh tế nhà nước cú xu hướng giảm đi, từ 40,1% GDP năm 1991 xuống cũn 38,3% năm 2003, kinh tế tập thể giảm từ 10,2% xuống 7,9% trong thời gian tương ứng. Trong cỏc năm 2002-2003, cú 1.655 doanh nghiệp nhà nước được đưa vào chương trỡnh sắp xếp và đổi mới, năm 2004 là 882 doanh nghiệp và năm 2005 dự kiến sẽ là 413 doanh nghiệp.

Việt Nam đó sử dụng một cỏch hiệu quả cỏc thành tựu kinh tế vào mục tiờu phỏt triển xó hội như phõn chia một cỏch tương đối đồng đều cỏc lợi ớch của đổi mới cho đại đa số dõn chỳng; gắn kết tăng trưởng kinh tế với nõng cao chất lượng cuộc sống, phỏt triển y tế, giỏo dục; nõng chỉ số phỏt triển con người (HDI) của Việt Nam từ 0,583, xếp thứ 120/174 nước năm 1994, lờn xếp thứ 108/177 nước trờn thế giới năm 2005; tăng tuổi thọ trung bỡnh của người dõn từ 50 tuổi trong những năm 1960 lờn 71 tuổi hiện nay, giảm tỷ lệ số hộ đúi nghốo từ trờn 70% đầu những năm 1980 xuống dưới 7% năm 2005.

Chớnh sỏch đổi mới, mở cửa đó mở ra cho Việt Nam những cơ hội mới để phỏt huy những lợi thế so sỏnh vốn cú về tài nguyờn thiờn nhiờn và nguồn lao động dồi dào, giỏ rẻ, sử dụng những lợi thế đú vào việc phỏt triển cỏc nguồn

54

hàng xuất khẩu ngày càng lớn, tiờu thụ tại thị trường cỏc nước, mang lại một nguồn thu ngoại tệ ngày càng cao phục vụ cho tăng trưởng kinh tế và cụng nghiệp húa. Trong thời kỡ đổi mới, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam mỗi năm tăng khoảng 20%, nhờ đú đó đưa tổng giỏ trị xuất khẩu của Việt Nam từ mức khoảng nửa tỷ USD/năm trong những năm trước đổi mới lờn 26 tỷ USD năm 2004 và 32,23 tỉ USD năm 2005.

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu cú sự chuyển dịch tiến bộ. Trong giai đoạn 1991- 1995, hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam gồm dầu thụ, thủy sản, gạo, dệt may, cà phờ, lõm sản, cao su, lạc, hạt điều. Đến năm 2005, cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là dầu thụ, dệt may, giày dộp, thủy sản, sản phẩm gỗ, điện tử và gạo. Cơ cấu này phản ỏnh xu hướng gia tăng cỏc chủng loại mặt hàng chế biến, chế tạo, và sự giảm đi về tỷ trọng của cỏc mặt hàng xuất khẩu thụ, chủ yếu là cỏc mặt hàng nụng, lõm, hải sản và khoỏng sản. Dự cú sự tiến bộ như vậy, nhưng cỏc mặt hàng xuất khẩu thụ của Việt Nam đến nay vẫn cũn chiếm tỷ trọng cao, đũi hỏi một sự nỗ lực lớn hơn nữa để tăng nhanh cỏc mặt hàng cụng nghiệp xuất khẩu.

Chớnh sỏch “đa dạng húa, đa phương hoỏ” quan hệ quốc tế đó giỳp Việt Nam hội nhập ngày càng sõu rộng hơn với nền kinh tế thế giới và khu vực. Nếu như trước năm 1990, Việt Nam mới cú quan hệ thương mại với 40 nước, thỡ ngày nay nhờ thực hiện chớnh sỏch đối ngoại rộng mở, làm bạn, hợp tỏc với tất cả cỏc nước trờn thế giới trờn cơ sở bỡnh đẳng, cựng cú lợi, Việt Nam đó cú quan hệ ngoại giao với 169 nước trờn thế giới, ký kết cỏc hiệp định thương mại đa phương và song phương với trờn 80 quốc gia, thực hiện chế độ tối huệ quốc với trờn 70 quốc gia và vựng lónh thổ, trong đú cú những nước và khu vực cú nguồn vốn lớn, cụng nghệ cao và thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, EU và cỏc nền kinh tế mới cụng nghiệp húa ở Đụng Á.

Kể từ khi thực hiện đường lối mở cửa, Việt Nam đó ký cỏc hiệp định hợp tỏc kinh tế - thương mại với EU (năm 1992), tham gia tổ chức ASEAN (1996) và khu vực mậu dịch tự do AFTA của ASEAN (2001), tham gia APEC (1998), ký hiệp định thương mại song phương Việt–Mỹ (2001), và từ thỏng 10/2006 Việt Nam đó chớnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới WTO.

55

Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành thỏng 12 năm 1987 đó tạo ra khuụn khổ phỏp lý cơ bản cho cỏc hoạt động đầu tư nước ngoài trực tiếp tại Việt Nam. Trước đũi hỏi của thực tế và sự gúp ý của cỏc nhà đầu tư nước ngoài, Luật đó cú một số lần được sửa đổi, bổ sung, nổi bật là cỏc lần sửa đổi vào những năm 1996 và năm 2002 nhằm tạo ra một mụi trường đầu tư thụng thoỏng, hấp dẫn hơn để khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nuớc ngoài đầu tư vào những mục tiờu trọng điểm và những lĩnh vực ưu tiờn, nhất là trong ngành cụng nghiệp chế biến, chế tạo hướng vào xuất khẩu và cỏc vựng kinh tế trọng điểm của đất nước.

Bằng việc cho ra đời Luật đầu tư 2005 và Luật Doanh nghiệp 2005 (cựng cú hiệu lực từ 1/7/2006) Chớnh phủ Việt Nam đó tạo ra bước tiến dài trong việc điều chỉnh, cải tiến để tạo thờm hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài như được quyền đầu tư kinh doanh tất cả những gỡ phỏp luật khụng cấm, thay vỡ chỉ được làm những việc cơ quan Nhà nước cho phộp. Nguyờn tắc này được ỏp dụng cho khu vực kinh tế tư nhõn trong nước từ năm 2000, nay được ỏp dụng chung cho khu vực nước ngoài.

Ngoài ra việc đẩy mạnh thỏo gỡ những khú khăn vướng mắc cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài, chỉnh sửa thuế thu nhập cỏ nhõn theo hướng hạ thấp mức thuế, đẩy mạnh việc thực hiện cơ chế một cửa, giảm giỏ dịch vụ viễn thụng xuống ngang bằng mức giỏ tại cỏc nước trong khu vực, nõng cấp cơ sở hạ tầng, mở rộng lĩnh vực đầu tư, cho phộp cỏc doanh nghiệp nước ngoài được đầu tư vào một số lĩnh vực trước đõy chưa cho phộp như viễn thụng, bảo hiểm, kinh doanh siờu thị… do vậy đó tạo nờn mụi trường đầu tư hấp dẫn hơn.

Những biện phỏp cải cỏch trờn đó trở thành một trong những yếu tố quan trọng gúp phần khụi phục và tăng nhanh nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam trong năm 2005 và năm 2006. FDI tăng nhanh trở lại cũn do cỏc nguyờn nhõn quan trọng khỏc như sự ổn định về chớnh trị, kinh tế, an ninh và quốc phũng; nền kinh tế tiếp tục đạt mức tăng trưởng cao; cụng cuộc đổi mới kinh tế theo cơ chế thị trường tiếp tục được duy trỡ và đẩy mạnh; mức sống của người dõn được nõng cao gúp phần làm tăng mức cầu nội địa; tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế được đẩy mạnh, uy tớn và thương hiệu của cỏc loại hàng húa sản xuất tại Việt Nam trờn cỏc thị trường thế giới ngày càng được nõng cao.

56

Kết quả, Việt Nam đó thu hỳt được một lượng FDI ngày càng lớn: hầu như từ con số khụng vào năm 1986, đó tăng lờn tới 3,2 tỷ USD năm 1997, sau đú do bị ảnh hưởng tiờu cực bởi cuộc khủng hoảng tài chớnh chõu Á năm 1997 đó giảm xuống trong cỏc năm 1998-2000 (cú năm chỉ thu hỳt được 1,58 tỷ USD như năm 1999). Những năm gần đõy, FDI vào Việt Nam đó được phục hồi và cú xu hướng tăng trở lại, từ 2,6 tỷ USD năm 2001 đó tăng lờn 5,8 tỷ USD năm 2005. FDI tăng lờn khụng chỉ hứa hẹn mang lại lợi nhuận cao cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài, mà cũn đúng vai trũ quan trọng trong việc bổ sung nguồn vốn, chuyển giao cụng nghệ và phương thức kinh doanh hiện đại, khai thỏc cỏc tiềm năng của đất nước, đào tạo tay nghề và giải quyết việc làm cho hàng chục vạn lao động Việt Nam.

Năm 2006 tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội nước ta tiếp tục ổn định, nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng nhanh. Với việc triển khai cỏc luật mới, thủ tục đầu tư được đơn giản húa, thể chế kinh tế thị trường ngày càng hoàn thiện, mụi trường đầu tư, kinh doanh ngày càng thụng thoỏng và minh bạch. Nhờ đú, hoạt động đầu tư nước ngoài đó gia tăng đỏng kể và năm 2006 vốn đăng ký đạt mức cao nhất từ trước đến nay. Theo số liệu thống kờ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2006 cả nước thu hỳt được gần 10 tỉ USD vốn đăng ký mới, tăng 45,1% so với cựng kỳ năm trước, trong đú cú khoảng 800 dự ỏn được cấp mới, với tổng vốn đăng ký trờn 7,6 tỉ USD, tăng 60,8% so với cựng kỳ năm trước và 490 lượt dự ỏn tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất với số vốn tăng thờm khoảng 2,4 tỉ USD. Quy mụ vốn đầu tư trung bỡnh cho một dự ỏn trong năm 2006 đạt 9,4 triệu USD/dự ỏn, điều này chứng tỏ số lượng dự ỏn cú quy mụ lớn đó tăng lờn.Bức tranh về đầu tư nước ngoài ở nước ta trong năm 2006 cú màu sắc phong phỳ hơn với sự xuất hiện của một số dự ỏn mới cú quy mụ lớn từ cỏc tập đoàn xuyờn quốc gia Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, như dự ỏn của Cụng ty thộp Posco cú vốn đầu tư 1,126 tỉ USD, dự ỏn của Tập đoàn Intel với tổng vốn đầu tư 1 tỉ USD, dự ỏn của Tập đoàn Tycoons với tổng vốn đầu tư 556 triệu USD, dự ỏn Tõy Hồ Tõy vốn đầu tư 314,1 triệu USD, dự ỏn Winvest Investment với vốn đầu tư 300 triệu USD... Nhiều dự ỏn được cấp phộp đó tớch cực triển khai thực hiện như cỏc nhà mỏy của Cụng ty Hoya Glass Disle, Canon, Matsushita, Brothers Industries, Honda… Ước tớnh vốn thực hiện trong năm 2006 đạt

57

khoảng 4,1 tỉ USD, tăng 24,2% so với năm 2005.Hoạt động sản xuất, kinh doanh của khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục khả quan. Doanh thu của cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài trong năm 2006 đạt 29,4 tỉ USD, tăng 31,3% so với cựng kỳ năm trước, trong đú, giỏ trị xuất khẩu (trừ dầu thụ) đạt 14,6 tỉ USD, tăng 31,2% so với cựng kỳ. Nếu tớnh cả dầu thụ thỡ giỏ trị xuất khẩu năm 2006 đạt 22,6 tỉ USD, chiếm 57% tổng giỏ trị xuất khẩu của cả nước. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài tăng 19,5%, cao hơn mức tăng sản xuất cụng nghiệp bỡnh quõn của cả nước (18,5%). Nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài trong năm 2006 đạt 16,35 tỉ USD, tăng 19,3% so với năm 2005. Trong năm 2006, cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài nộp ngõn sỏch nhà nước đạt 1,26 tỉ USD, tăng 17,3% so với cựng kỳ và tạo việc làm cho trờn 1,12 triệu lao động trực tiếp, chưa kể hàng triệu lao

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế tư nhân ở Hà Nội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)