Cùng với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, nền kinh tế thế giới phát triển trong nửa sau thế kỷ XX đã phát triển rất nhanh. Sự phát triển mà người ta gọi là “Thần kỳ” đó đã làm cho cuộc sống của con người thay đổi rất nhiều. Chất lượng cuộc sống được nâng lên, tuổi thọ bình quân tăng….Nhưng bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế đã làm xuất hiện những xu hướng tiêu cực đang ngày một ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của hành tinh chúng ta. Suy thoái môi trường là một trong những xu hướng đó. Các hệ sinh thái cơ bản đóng vai trò vào việc duy trì sự sống trên trái đất như đất , rừng, nước…ngày nay đang bị suy thoái hết sức nghiêm trọng. Tình trạng ô nhiễm nước là đáng báo động hơn cả, nhất là ở những khu đô thị và công nghiệp. Ô nhiễm nước mặt với các loại tác nhân có độc tính cao như kim loại nặng, vi sinh vật gây bệnh…ngày càng lan rộng và thậm chí xâm lấn sâu vào cả nước ngầm. Đây là một trong những thực trạng đáng ngại nhất của sự hủy hoại môi trường tự nhiên do nền văn minh đương thời. Môi trường nước rất dễ bị ô nhiễm, các ô nhiễm từ đất, không khí đều có thể làm ô nhiễm nước, ảnh hưởng lớn đến đời sống của người và các sinh vật khác. Ở Việt Nam tình trạng ô nhiễm nước mặt tại các con sông đang là một vấn đề đáng lo ngại. Con sông ô nhiễm nhất phải kể đến đó là : “Sông Tô Lịch ” Sông Tô Lịch chảy trong địa phận Hà Nội. Dòng chính sông Tô Lịch khi chảy qua các quận huyện: Thanh Xuân, Hoàng Mai và Thanh Trì còn được gọi là Kim Giang. Tên sông Tô Lịch tương truyền lấy từ tên một vị thần sống vào thời nhà Tấn đô hộ xứ Giao Chỉ. Đến thời nhà Đường, nơi đây là vị trí xây dựng thành Đại La. Tô Lịch vốn là một phân lưu của sông Hồng, đưa nước từ sông Hồng sang sông Nhuệ. Đoạn sông từ phố Cầu Gỗ đến đường Bưởi, nay đã bị lấp, chỉ còn lại một vài dấu tích như ở Thụy Khuê. Và do đó, Tô Lịch không còn thông với sông Hồng nữa. Dòng chảy của đoạn sông đã bị lấp này theo lộ trình sau: từ Cầu Gỗ ngược lên (cống chéo) Hàng Lược, men theo đường Phan Đình Phùng (phía ngoài mặt bắc thành Hà Nội), rồi chảy dọc theo hai phố Thụy Khuê và Hoàng Hoa Thám ngày nay ra đến đường Bưởi (gặp đoạn sông Tô Lịch ngày nay). Sông Tô Lịch ngày nay bắt đầu từ cầu Giấy, chảy cùng hướng với đường Láng và đường Kim Giang về phía Nam tới sông Nhuệ.
Trang 1I Mở đầu.
Cùng với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, nền kinh tế thế giớiphát triển trong nửa sau thế kỷ XX đã phát triển rất nhanh Sự phát triển màngười ta gọi là “Thần kỳ” đó đã làm cho cuộc sống của con người thay đổirất nhiều Chất lượng cuộc sống được nâng lên, tuổi thọ bình quântăng….Nhưng bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế đã làm xuất hiện những xuhướng tiêu cực đang ngày một ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống củahành tinh chúng ta Suy thoái môi trường là một trong những xu hướng đó.Các hệ sinh thái cơ bản đóng vai trò vào việc duy trì sự sống trên trái đấtnhư đất , rừng, nước…ngày nay đang bị suy thoái hết sức nghiêm trọng.Tình trạng ô nhiễm nước là đáng báo động hơn cả, nhất là ở những khu đôthị và công nghiệp Ô nhiễm nước mặt với các loại tác nhân có độc tính caonhư kim loại nặng, vi sinh vật gây bệnh…ngày càng lan rộng và thậm chíxâm lấn sâu vào cả nước ngầm Đây là một trong những thực trạng đángngại nhất của sự hủy hoại môi trường tự nhiên do nền văn minh đương thời.Môi trường nước rất dễ bị ô nhiễm, các ô nhiễm từ đất, không khí đều có thểlàm ô nhiễm nước, ảnh hưởng lớn đến đời sống của người và các sinh vậtkhác Ở Việt Nam tình trạng ô nhiễm nước mặt tại các con sông đang là một
Trang 2“Sông Tô Lịch ”
Sông Tô Lịch chảy trong địa phận Hà Nội Dòng chính sông Tô Lịchkhi chảy qua các quận huyện: Thanh Xuân, Hoàng Mai và Thanh Trì cònđược gọi là Kim Giang Tên sông Tô Lịch tương truyền lấy từ tên một vịthần sống vào thời nhà Tấn đô hộ xứ Giao Chỉ Đến thời nhà Đường, nơi đây
là vị trí xây dựng thành Đại La
Tô Lịch vốn là một phân lưu của sông Hồng, đưa nước từ sông Hồngsang sông Nhuệ Đoạn sông từ phố Cầu Gỗ đến đường Bưởi, nay đã bị lấp,chỉ còn lại một vài dấu tích như ở Thụy Khuê Và do đó, Tô Lịch không cònthông với sông Hồng nữa Dòng chảy của đoạn sông đã bị lấp này theo lộtrình sau: từ Cầu Gỗ ngược lên (cống chéo) Hàng Lược, men theo đườngPhan Đình Phùng (phía ngoài mặt bắc thành Hà Nội), rồi chảy dọc theo haiphố Thụy Khuê và Hoàng Hoa Thám ngày nay ra đến đường Bưởi (gặp đoạnsông Tô Lịch ngày nay)
Sông Tô Lịch ngày nay bắt đầu từ cầu Giấy, chảy cùng hướng vớiđường Láng và đường Kim Giang về phía Nam tới sông Nhuệ
Trang 4II Nội Dung
1 Hiện trạng và nguyên nhân gây ô nhiễm sông Tô Lịch
Sông Tô Lịch đen ngòm với hàng ngàn họng cống ngày đêm xả nước thải chưa qua xử lý vào con sông này - Ảnh: T.PHÙNG
Sông Tô Lịch là một sông cổ của Thăng Long Ngày trước, hai bên bờsông buôn bán tấp nập Từ khi bị lấp, sông chỉ là một dòng thoát nước thảicủa thành phố, bị ô nhiễm nặng Từ cuối những năm 1990, Tô Lịch bắt đầuđược nạo vét đáy sông, kè bờ, để làm sách và chống lấn chiếm
Trang 5Là một trong 4 con sông tiêu thoát chính của TP, song sông Tô Lịchchính là sông mẹ của 3 con sông còn lại (Kim Ngưu, Lừ, Sét) Cũng vì thế,
Họp chợ bên dòng sông ô nhiễm và
xả rác trực tiếp xuống đó
Trang 6từ nhiều năm nay, môi trường sông Tô Lịch đã ô nhiễm nghiêm trọng và bịcoi là sông chết do phải gánh lượng nước thải chưa qua xử lý quá lớn.
Ở Hà Nội, theo số liệu khảo sát của Sở Khoa học, Công nghệ và môitrường năm 2002, tổng lượng nước thải một ngày khoảng 300-400 nghìnm3, bao gồm chủ yếu là nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước thải bệnhviện và hầu như không được xử lý mà thải trực tiếp vào hệ thống tiêu thoátnước đô thị, làm ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm của thành phố Hầunhư toàn bộ hệ thống sông nhận nước thải của thành phố Hà Nội, đặc biệt làsông Tô Lịch đã bị ô nhiễm, một số chất ô nhiễm đã vượt tiêu chuẩn chophép nhiều lần Tuy nhiên, nguồn nước thải sông Tô Lịch hiện vẫn được sửdụng hàng ngày phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp ở thôn Bằng
B, xã Hoàng Liệt, huyện Thanh Trì, một huyện ngoại thành của thành phố
Hà Nội
Nước sông Tô Lịch đã và đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, nước đen,bốc mùi hôi thối rất khó chịu, gây bức xúc cho hàng trăm nghìn người dânsống hai bên bờ sông từ nhiều năm nay Chính những người dân đó vànhững nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất… dọc theo con sông đó đã thải radòng sông này biết bao rác rưởi, vật nuôi bị chết và hàng chục vạn mét khốinước thải chưa qua xử lý mỗi ngày Với bấy nhiêu thứ bẩn thỉu dồn xuốngdòng sông, đổ xuống dòng sông qua hàng chục năm nay thì làm sao dòng
Trang 7nước không bị ô nhiễm nặng nề, hôi hám kinh người khiến ta mỗi khi đi quaphải đeo khẩu trang hoặc bịt mũi bước vội.
Trang 8Nước thải được xả ra sông qua các họng cống
Các kết quả phân tích về hàm lượng các chất dinh dưỡng trong nướcsông Tô Lịch chỉ ra rằng diễn biến chất lượng nước trên trục chính sông thayđổi khá phức tạp Mặc dù, tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) về nước thải đô thị
và công nghiệp năm 2001 đã tồn tại nhưng có kế thừa một số tiêu chuẩn đã
có trong TCVN năm 1995 Trong khuôn khổ của đề tài nghiên cứu, tiêuchuẩn Việt Nam (TCVN) 5942/1995, 5945/1995 loại B vẫn được sử dụng đểtiện so sánh
So sánh với giá trị giới hạn cho phép về nồng độ các chất ô nhiễmtrong nước mặt loại B (TCVN 5942, 5945/1995 loại B), chỉ có pH tại cácđiểm lựa chọn lấy mẫu trên sông Tô Lịch nằm trong giới hạn cho phép cònlại các chỉ tiêu khác đều vượt quá giới hạn, đặc biệt là chỉ tiêu N-NH4+ vàColiform
Cụ thể N-NH4+ cao hơn TCVN 5945/1995 loại B từ 2,6-25,22 lần;Coliform cao hơn 90-1340 lần so với tiêu chuẩn cho phép; COD cao hơnTCVN 5942/1995 loại B từ 3,37-8,2 lần và cao hơn TCVN 5945/1995 loại
B từ 1,18-2,87 lần; N-NO2 cao hơn TCVN 5942/1995 loại B từ 1,42-32,7lần; chỉ có 1 mẫu N-NO3 tại mương Nghĩa Đô có hàm lượng cao hơn TCVN5942/1995 loại B 1,78 lần; PO43- cao hơn TCVN 5945/1995 loại B từ 5,33-18,33 lần
Trang 9Theo kết quả nghiên cứu của đề tài này (4/2004), nồng độ một số kimloại nặng đều chưa vượt quá tiêu chuẩn cho phép đối với nước mặt (TCVN5942/1995 loại B) Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu năm 1997, nước thảisông Tô Lịch còn bị ô nhiễm bởi các kim loại nặng như Pb, Mn, Zn Nhưvậy, hàm lượng các kim loại nặng có thể biến động theo thời gian hoặc trongquá trình cải tạo các sông nâng cao công tác quản lý môi trường của các cấp,các ngành, các cơ sở công nghiệp mà hàm lượng các kim loại nặng giảm đi.Nhìn chung, nước sông Tô Lịch bị ô nhiễm nhưng với mức độ khác nhautrên dọc sông, có xu hướng giảm dần từ thượng lưu (cống Bưởi) đến hạ lưu(Cầu Sơn) và diễn biến khá phức tạp Hàm lượng các chất ô nhiễm tập trungcao ở khu thượng lưu, trung lưu của sông Tô Lịch, sau đó giảm dần ở cácđoạn sau Nhưng đến khu vực hạ lưu, do có sự gia nhập thêm nước thải khiqua các khu vực công nghiệp như Thượng Đình, sông Lừ và sông Kim Ngưuthì hàm lượng một số chất ô nhiễm, đặc biệt là nhóm nitơ, Photpho có xuhướng biến động nhiều (hàm lượng của chúng tăng thêm).
Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội cho biết, qua nhiều năm, lòngsông Tô Lịch ngày càng bị thu hẹp, hành lang bảo vệ bị lấn chiếm, chấtlượng nước sông ngày càng ô nhiễm nặng Mỗi ngày con sông này phải tiếpnhận trên 150.000m3 nước thải sinh hoạt hòa lẫn nước công nghiệp tập
Trang 10trung ở khu vực Thượng Đình, Cầu Bươu và hàng trăm cơ sở lớn nhỏ xen kẽtrong khu dân cư.
Có thể nói rằng “Chưa thấy một ngày nào dòng sông không chở nặngrác rưởi” Do vậy ý thức của người dân là điều đáng bàn Thống kê sơ bộcho thấy, dọc tuyến sông Tô Lịch dài 14,6km có hơn 10 cửa xả lớn thu gomnước thải, khoảng 200 cống tròn đường kính 300 - 1.800mm và hàng trămcống nhỏ dân sinh đổ ra sông Đây chính là nguồn gây ô nhiễm chính chosông Tô Lịch
Rác thải chất đầy 2 bên bờ sông Tô Lịch
Theo Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, trung bình một ngày đêm,sông Tô Lịch phải tiếp nhận trên 100.000m3 nước thải sinh hoạt và côngnghiệp Trong đó, khoảng 1/3 là nước thải công nghiệp chưa qua xử lý Khu
Trang 11công nghiệp (KCN) Thượng Đình, KCN quận Hai Bà Trưng, KCN CầuBươu – Văn Điển, KCN Pháp Vân – Văn Điển, có nồng độ các chất độc hạicao, xả trực tiếp vào sông Tô Lịch Ngoài ra, một hệ thống trên 30 bệnh việncủa Hà Nội với lượng nước thải hàm lượng chất bẩn hữu cơ cao, chứa nhiều
vi trùng gây bệnh sau khi được thu gom, vận chuyển trong các tuyến cống,mương, sông cũng tập trung vào hạ lưu sông Tô Lịch để xả qua cửa ThanhLiệt vào sông Nhuệ Mặc dù toàn bộ chiều dài 14,6km đã được cải tạo, nạovét và kè 2 bờ, song tình trạng ô nhiễm của sông Tô Lịch vẫn được đánh giá
là rất nghiêm trọng với các chỉ số vượt tiêu chuẩn cho phép rất nhiều lần,hoàn toàn không thể sử dụng trong sinh hoạt, sản xuất, trồng trọt
Trang 122 Hậu quả
Ô nhiễm sông Tô để lại hậu quả nặng nề đối với chất lượng nước mặt
và nước ngầm của thành phố Nguồn nước thải sông Tô Lịch hiện vẫn được
sử dụng hàng ngày phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp ở thônBằng B, xã Hoàng Liệt, huyện Thanh Trì, một huyện ngoại thành của thànhphố Hà Nội Trong khi đó nguồn nước thải sông Tô Lịch hiện vẫn được sửdụng hàng ngày phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp ở thôn Bằng
B, xã Hoàng Liệt, huyện Thanh Trì, một huyện ngoại thành của thành phố
Hà Nội
Đặc biệt, hàm lượng các kim loại nặng trong sản phẩm rau nước tạimột số điểm thuộc thôn Bằng B rất cao và hàm lượng của đa số kim loạinặng độc hại trong rau muống nước là cao hơn trong rau muống cạn.Nguyên nhân có thể do nhu cầu nước tưới của rau muống cạn ít hơn so vớirau muống nước nên khả năng tích lũy kim loại nặng trong 2 loại rau này có
Pb(ppm)
Cd(ppm)
Cr(ppm)
Hg(ppm)
As
(ppm)
Trang 13Nếu so sánh các số liệu phân tích của các mẫu rau với tiêu chuẩn của WHO,hàm lượng các kim loại Cu, Zn, Pb, Cd, Cr, Hg, As đều vượt tiêu chuẩn chophép Cụ thể, hàm lượng Cu cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 2.06-5,94 lần;hàm lượng Zn cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,12-2,46 lần; hàm lượng Pbcao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 37,97-49,22 lần; hàm lượng Cd cao hơn tiêuchuẩn cho phép từ 1,67-19,33 lần; hàm lượng As cao hơn tiêu chuẩn chophép từ 1,03-1,59 lần.
Người dân chính là người từng ngày phải lãnh đủ những hệ lụy kéotheo Một người dân sống tại số nhà 249 Nguyễn Khang nói: "Giáp bên sông
Trang 14những ngày thời tiết oi bức, dù đã đeo khẩu trang nhưng mùi thối vẫn sộcthẳng vào mũi Sinh hoạt gia đình và sức khỏe các thành viên trong nhà đều
bị ảnh hưởng"
Ông Nguyễn Trung Cường, nhà cạnh sông Tô Lịch thuộc P.Khương
Đình (Thanh Xuân), than phiền bao nhiêu năm qua dòng sông vẫn nguyênmột màu đen “Mức độ ô nhiễm gồm đủ loại mùi hôi thối, xác động vật trôinổi nên giờ có thấy dòng sông đen hơn, nặng mùi hơn người dân cũngkhông còn sức kêu than nữa” - ông Cường than vãn
Không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống và sức khoẻ của người dân sống
ở quanh khu vực sông, ô nhiễm sông Tô con ảnh hưởng đến sức khoẻ củanhững người làm công việc vớt rác và nạo vét sông Tô Lịch Anh Thái (quê
Thái Bình) cho biết bị các bệnh ngoài da là còn nhẹ, nhiều anh khi xuốngdưới đấy dẫm phải ống kim tiêm, đinh gỉ, mảnh chai, cây mục dưới lòngsông Cách đây đã lâu, có anh Hoà trong lúc xuống vớt rác đã bị mảnh thuỷtinh đâm ngang bàn chân, chảy máu lênh láng dính phải nước sông ô nhiễmgây nhiễm trùng nặng, phải bỏ việc về quê
Số liệu quan trắc gần đây cho thấy vào mùa khô hàm lượng oxy hòatan (DO) thấp hơn 2,5 lần so với tiêu chuẩn, nhu cầu oxy sinh học (BOD5)vượt tiêu chuẩn cho phép 4,7 lần, hàm lượng amoniac vượt tiêu chuẩn chophép 17,3 lần, hàm lượng nitrit vượt 3,3 lần, riêng hàm lượng coliform vượt
Trang 15tiêu chuẩn cho phép đến 9.552,5 lần Điều đó khiến dòng sông này trởthành sông chết khi nguồn nước tại đây không thể sử dụng cho bất cứ mụcđích nào.
Ô nhiễm sông Tô còn làm mất đi môi trường sống lý tưởng của cácloài sinh vật sông nơi đây Dưới dòng nước đen ngòm của con sông đó cá,cua, tôm, ốc không còn sống được nữa vì bị nhiễm độc! Chỉ có bọ gậy vàmuỗi cùng các loại vi trùng gây hại có thể tồn tại được
Trang 163 Các biện pháp cải tạo sông Tô Lịch
Để cải tạo sông Tô Lịch cần sự chung sức đồng lòng của các cơ quan chức năng và người dân Thủ đô Ảnh: Duy Tuấn
Hướng tới 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, TP lập phương án cảitạo, nâng cấp sông Tô Lịch để giải quyết những vấn đề bức xúc về tiêu thoátnước, ô nhiễm môi trường và cảnh quan trong khu vực
Bài toán hồi sinh sông chết Tô Lịch đang được đưa ra bàn thảo Tuynhiên, mọi phương án sẽ không khả thi nếu thói xấu xả rác bừa bãi củangười dân không chấm dứt
Đề án nhiệm vụ và các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường bức xúctrên địa bàn thành phố hà nội đến năm 2010 vừa được thành phố phê duyệt
Trang 17tháng 7 năm 2009 xác định từ nay đến năm 2010 sẽ thực hiện dự án thu gom
và xử lý nước thải cho một đoạn sông Tô lịch tại đầu đường Hoàng QuốcViệt cắt đường bưởi Dự án này sẽ được đầu tư khoảng 600 tỷ đồng xử lýtoàn bộ nước thải sông tô lịch đoạn chảy đến Hoàng Quốc Việt và nước thảithu gom từ bờ sông khoảng 1-2 km trước khi đổ vào sông tô lịch
Thu gom rác thải trên sông Tô Lịch
Theo Sở TNMT Hà Nội, nguyên tắc đầu tiên trong quá trình làm sốnglại sông Tô Lịch là "không cống hóa mà để dòng chảy tự nhiên" Tiếp đó, đểlàm nước sông bớt ô nhiễm, sở này đề xuất xây dựng hệ thống cống bao dọcsông để thu gom nước thải về trạm xử lý tập trung tại cuối nguồn Đồng
Trang 18tập trung vào hơn 10 cửa xả lớn Các trạm nhỏ này sẽ đặt ngầm dưới lòngsông, có quy mô tùy theo lưu lượng nước cần xử lý.
Sẽ đặt trạm xử lý nước thải mini ở các cửa xả lớn trên sông
Một trong những biện pháp quan trọng khác để giảm ô nhiễm chosông Tô Lịch - được Sở TNMT đề xuất là bổ cập nước cho sông Theo ôngPhạm Văn Khánh - Phó Giám đốc Sở TNMT Hà Nội - để cải thiện khả năngtiêu thoát, duy trì cân bằng nước và pha loãng nồng độ ô nhiễm, cần bổ cậpthêm nước tự nhiên cho sông Tô Lịch Tuy nhiên, mối quan ngại của cơquan chức năng là các kênh mương đã bị ngắt quãng trong quá trình đô thịhóa
Để làm được điều này, có một số phương án khác nhau như lấy nước
từ hồ Tây, các hồ điều hòa, sông Hồng, sông Nhuệ Trong đó, có thể lấy
Trang 19nước sông Hồng vào dòng chảy sông Tô Lịch theo hướng khai thông dòngchảy cũ hoặc đấu nối thông qua sông Nhuệ Địa hình dòng chảy của cácsông hiện tại cho thấy, có thể đảm bảo cao độ dòng chảy
Hiện năng lực của hệ thống cống dẫn nước từ sông Hồng vào sôngNhuệ chỉ có lưu lượng 36,3m3/giây, và Bộ NN&PTNT đã có kế hoạch nângcấp hệ thống này về lưu lượng lên gấp đôi hiện tại Và với đề nghị của HàNội, chuyên gia về thủy lợi của Cục Thủy lợi cho hay Bộ NN&PTNT đãchấp thuận điều chỉnh quy hoạch này để tăng thêm lưu lượng cấp nước vàosông Nhuệ lên mức 75m3/giây nhằm có đủ nước cho cuộc “thau rửa” sông
Tô Lịch
Theo đề xuất của Hà Nội, vị trí lấy nước từ sông Hồng và vị trí bổ cậpvào sông Tô Lịch dựa trên nguyên tắc gần với nguồn cấp nước nhất - tức làlấy từ đầu nguồn sông Nhuệ để hạn chế ô nhiễm của bản thân sông Nhuệ
Trên cơ sở các hệ thống kênh mương hiện có, Hà Nội xác định điểmlấy nước tại sông Nhuệ là ngay sau cống Liên Mạc qua hệ thống kênhmương tại Chèm - Đông Ngạc (huyện Từ Liêm), mương chạy dọc đườngNguyễn Hoàng Tôn (Q.Tây Hồ), Cổ Nhuế (Từ Liêm) tới Nghĩa Đô (CầuGiấy) và cấp vào sông Tô Lịch
Trang 20Phó giám đốc Sở Quy hoạch - kiến trúc Hà Nội Vũ Tuấn Định giảithích lưu lượng thiết kế của cống Liên Mạc có thể đảm bảo cho việc bổ cậpnước 5m3/giây Ông Định cho biết hiện đây là hướng tuyến thuận lợi và khảthi nhất mà sở đang nghiên cứu để giới thiệu.
Đại diện Sở QHKT Hà Nội cho rằng, do ý tưởng lấy nước sông Hồng
sẽ gặp nhiều khó khăn, có thể lựa chọn lấy nước sông Nhuệ để thau rửa sông
Tô Lịch Tuy vậy, nước sông Nhuệ phải được lấy từ đầu sông, chứ nếu lấyđoạn giữa thì không có ý nghĩa bởi chính sông Nhuệ - đoạn qua Hà Nội cũngđang bị ô nhiễm nghiêm trọng
Ông Đỗ Viết Chiến - Phó Giám đốc Sở QHKT - nhận định, có thểdùng phương án lấy nước sông Nhuệ qua trạm bơm Xuân Phương, chảy quamương ở đường Nguyễn Hoàng Tôn và đổ vào sông Tô Lịch ở đườngHoàng Quốc Việt