1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

liên hệ giữa cung và dây

11 307 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 390,5 KB

Nội dung

Trường THCS Nguyễn Viết Xuân GV Soạn: Đào Ngọc Diễm - 1 - Tiết: 37 - 38 LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I – Mục tiêu: Kiến thức:HS hiểu và biết sử dụng các cụm từ “ cung căng dây” và “ dây căng cung”. - HS phát biểu được các định lý 1; 2 và chứng minh được định lý 1. - HS hiểu được vì sao các định lý 1; 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong 1 đường tròn hay trong 2 đường tròn bằng nhau. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng định lý vào làm bài tập. TháI độ:HS tích cực,chủ động trong việc giảI bài tập II- Chuẩn bị : GV: thước đo góc, thước thẳng, compa HS: thước, compa, thước đo góc, ơn tập kiến thức có liên quan. III – Tiến trình bài dạy 1) ổn định 2) Kiểm tra: (7’) ? Cho đường tròn (0). Vẽ các góc ở tâm A0B và C0D (góc A0B > góc C0D) a) So sánh 2 cung AB và CD b) So sánh 2 dây AB và CD 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Nhận xét (5ph) GV u cầu HS quan sát cung AB và đường thẳng nối 2 điểm A, B; đoạn thẳng AB gọi là dây cung. GV giới thiệu các thuật ngữ…. ? Trong 1 đường tròn khi cho 2 điểm thuộc đ/tr xác định được mấy dây ? và mấy cung ? ? Trong 1 đ/tr mỗi dây căng mấy cung? GV sự liên hệ giữa cung và dây tương ứng ntn ? HS nghe hiểu HS 1 dây và 2 cung HS căng 2 cung Hoạt động 2: Định lý 1: (14ph) Chương III Góc với đường tròn Trường THCS Nguyễn Viết Xuân GV Soạn: Đào Ngọc Diễm - 2 - GV nhấn mạnh định lý – u cầu HS phân biệt gt – kl của định lý GV vẽ hình ghi tóm tắt gt – kl chỉ rõ định lý cần c/m 2 chiều ? Để c/m AB = CD cần c/m điều gì ? GV u cầu HS trình bày c/m theo sơ đồ Tương tự cầu b GV hướng dẫn HS c/m GV u cầu 2 HS thực hiện trình bày c/m ? Qua định lý 1 Nếu 2 dây bằng nhau suy ra điều gì ? nếu 2 cung bằng nhau suy ra điều gì ? GV nếu 2 dây khơng bằng nhau thì 2 cung tương ứng ntn? HS đọc định lý 1 HS vẽ hình vào vở HS AB = CD ⇑ ∆ A0B = ∆ C0D ⇑ Góc A0B = góc C0D ⇑ AB = CD 0A = 0B = 0C = 0D = R HS nêu c/m AB = CD ⇑ Góc A0B = góc C0D ⇑ ∆ A0B = ∆ C0D ⇑ AB = CD (gt) 0A = 0B = 0C = 0D = R HS khái qt lại định lý Định lý 1:Sgk/71 (0) A, B, C, D ∈ (0) a) AB = CD ⇒ AB = CD b) AB = CD ⇒ AB = CD 0 D C B A CM HS tự trình bày C/m Hoạt động 3: Định lý 2: (8ph) GV u cầu HS đọc nội dung định lý 2 GV vẽ hình HS đọc nội dung định lý Định lý 2 Sgk/71 Chương III Góc với đường tròn Trường THCS Nguyễn Viết Xuân GV Soạn: Đào Ngọc Diễm - 3 - ? Định lý tên chỉ đúng trong trường hợp nào ? HS ghi gt –kl HS xét cung nhỏ trong 1 hoặc 2 đ/tr bằng nhau (0) A, B, C, D ∈ (0) a) AB nhỏ > CD nhỏ ⇒ AB > CD b) AB > CD ⇒ AC nhỏ > CD nhỏ 0 D C B A Hoạt động 4: Củng cố – luyện tập (10ph) ? Bài tốn cho biết gì ? u cầu gì ? ? Nêu cách vẽ hình ? ghi gt – kl ? ? Để c/m IM = IN ta c/m ntn ? GV u cầu HS trình bày c/m ? Lập mệnh đề đảo của bài tốn ? ? Mệnh đề đảo có đúng khơng ? tại sao ? ? Điều kiện để mệnh đảo đúng ? GV u cầu HS về c/m mệnh đề đảo GV giới thiệu liên hệ giữa đường kính, dây và cung HS đọc đề bài , HS trả lời HS nêu cách c/m ,thực hiện cm AB là TT của MN ⇑ 0M = 0N ⇑ gt HS thực hiện trả lời HS khơng vì dây có thể là đường kính HS dây khơng đi qua tâm Bài tập 14 (sgk/72) GT:(0) AB = 2R NM là dây AM = AN KL: IM = IN CM 0 N A B M I AM = AN (gt) ⇒ AM = AN (liên hệ giữa dây và cung) có 0M = 0 N = R ⇒ AB là trung trực của MN ⇒ IM = IN Chú ý AB ⊥ NM tại I AM = AN IM = IN 4) Hướng dẫn về nhà: (1’) Học thuộc định lý 1; 2 – nắm vững mối quan hệ giữa đường kính, cung và dây cung trong đường tròn. Làm bài tập 11; 12; 13 (sgk/72). Đọc trước bài 3 Tiết: 43 LUYỆN TẬP A- Mục tiêu: Chương III Góc với đường tròn Trường THCS Nguyễn Viết Xuân GV Soạn: Đào Ngọc Diễm - 4 -  Kiến thức: Rèn luyện kó năng nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung. Rèn luyện kó năng áp dụng đònh lí vào giải bài tập.  Kó năng: HS biết áp dụng đònh lý vào giải bài tập  Thái độ: Rèn suy luận lôgic trong chứng minh hình học B- Chuẩn bò: + GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, + HS: Thước thẳng, compa. C- Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu đònh lí và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây. - Chữa bài tập 32/SGK trang 80 NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1/ 32/SGK BPT ˆ = 2 1 sđ BP (góc giữa tiếp tuyến và dây) mà POB ˆ = sđ BP(góc ở tâm) POB ˆ = 2 BPT ˆ Có POBPTB ˆ ˆ + = 90 o (vì TPO ˆ = 90 o ). ⇒ PTB ˆ + 2 BPT ˆ = 90 o . Bài 2/ hình vẽ:AC, BD là đường kính xy là tiếp tuyến tại A của (O) Hãy tìm trên hình những góc bằng nhau? Giải: 1 ˆ ˆ ˆ ADC == (Gnt, góc giữa tia tiếp tuyến và một dây GV:Kiểm tra 6 phút GV nêu yêu cầu kiểm tra - Phát biểu đònh lý, hệ quả của góc tạo bỡi tia tiếp tuyến. - Chữa bài tập 32 Tr 80 SGK GVvà HS dưới lớp đánh giá HS được kiểm tra. (Bài 2/ Cho hình vẽ có AC, BD là đường kính, xy là tiếp tuyến tại A của (O). Hãy tìm trên hình những góc bằng nhau? GV: Hãy tìm trên hình các góc bằng nhau. - HS phát biểu 2 đònh lí (thuận, đảo) và một hệ quả như SGK. - Chữa bài tập 32 Tr 80 SGK HS: 1 ˆ ˆ ˆ ADC == (Góc nội tiếp, góc giữa tia tiếp tuyến và một dây cùng chắn chung AB) S: 32 ˆ ˆ ; ˆ ˆ ADBC == (Góc đáy của các t/ giác cân) ⇒ 321 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ABADC ==== ⇒ Chứng minh tương tự: Chương III Góc với đường tròn P pp T B O A P A D O C B x y 1 2 3 4 1 2 Trường THCS Nguyễn Viết Xuân GV Soạn: Đào Ngọc Diễm - 5 - cùng chắn cung AB). 32 ˆ ˆ ; ˆ ˆ ADBC == (Góc đáy của các tam giác cân) ⇒ 321 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ABADC ==== .Tương tự: 421 ˆˆ ˆ AAB == Có o yAOxAODABABC 90 ˆˆˆ ˆ ==== Bài 3/ (Bài 33 Tr 80 SGK) GT: đường tròn (O)A; B; C ∈ (O) Tiếp tuyến At;d //At d ∩ AC = { } N ;d ∩ AB = { } M KL: AB.AM=AC.AN Giải: Ta có: tABNMA ˆ ˆ = (hai góc so le trong của d // AC) tABC ˆˆ = (góc nội tiếp và góc giữa tia tiếp tuyến và dây cùng chắn cung AB) ⇒ CNMA ˆ ˆ = . ∆ AMN và ∆ ACB có BAC ˆ chung CNMA ˆ ˆ = (chứng minh trên) ⇒ ∆ AMN ~ ∆ ACB (gg). ⇒ AC AM AB AN = hay AM.AB = AC.AN Bài 3 (Bài 33 Tr 80 SGK) GV hướng dẫn HS phân tích bài: u cầu HS hồn thành sơ đồ sau AB.AM = AC.AN ⇑ . . . . . . . ⇑ . . . . . . . . ⇑ . . . . . . . . Ta cần chứng minh: góc BCA= góc NMA nêu cách chứng minh? 421 ˆˆ ˆ AAB == Có o yAOxAODABABC 90 ˆˆˆ ˆ ==== Đọc đề bài vẽ hình viết giả thiết và kết luận. dưới lớp vẽ hình vào vở. Hồn thành sơ đồ AB.AM = AC.AN ⇑ AB AC AN AM = ⇑ ∆ ABC ~ ∆ ANM ⇑ Góc BCA = góc NMA tABNMA ˆ ˆ = (hai góc so le trong của d // AC) tABC ˆˆ = (góc nội tiếp và góc giữa tia tiếp tuyến và dây cùng chắn cung AB) ⇒ CNMA ˆ ˆ = HS: ∆ AMN và ∆ ACB có BAC ˆ chung CNMA ˆ ˆ = (chứng minh trên) nên ∆ AMN ~ ∆ ACB (gg) ⇒ AC AM AB AN = hay AM.AB = AC.AN 3. Hướng dẫn tự học: Chương III Góc với đường tròn C B A M N O d t Trường THCS Nguyễn Viết Xuân GV Soạn: Đào Ngọc Diễm - 6 - 1. Bài vừa học: Bài tập về nhà số 35 Tr 80 SGK. Bài số 26, 27 Tr 77; 78 SBT. Nắm vững các đònh lí, hệ quả góc nội tiếp, góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung (chú ý đònh lý đảo nếu có). 2. Bài sắp học: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. Tiết 45 LUYỆN TẬP A- Mục tiêu:  Kiến thức: Góc có đỉnh bên trong và bên ngoài đường tròn.  Kó năng: Nhận biết góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Áp dụng các đònh lí về số đo góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Rèn kó năng trình bày bài giải, vẽ hình, tư duy.  Thái độ: Suy luận logíc. Tư duy hợp lí. B- Chuẩn bò: + GV: SBT, SGK, bảng phụ, thước thẳng, compa. + HS: Thước thẳng, compa, SGK, SBT. C- Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu các đònh lí về số đo góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Sửa BT 37/SGK. 3. Bài mới: NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1 (37/SGK) c/m GV: Cho HS vẽ hình, ghi GT, KL bài 37/SGK HS: Lên bảng kiểm tra. 1/ Phát biểu ĐL/ SGK 2/ Làm BT 37/82 HS: Cả lớp theo dõi trên bảng. Chương III Góc với đường tròn A M S C B O Trường THCS Nguyễn Viết Xuân GV Soạn: Đào Ngọc Diễm - 7 - ACMCSA ˆˆ = 2 ˆ sdMCsdAB CAS − = (góc có đỉnh ở bên trong đường tròn) 22 1 ˆ sdMCsdAC AMACM − == Vì AB = AC (giả thiết) ⇒ Sd Cung AB = AC ⇒ ACMCSA ˆˆ = Bài 2 (40/SGK) CM: SAD ∆ cân Ta có: 2 ˆ sdCEsdAB SDA + = (góc có đỉnh bên trong đ/ tròn) AEDAS 2 1 ˆ = góc giữa t/tuyến và dây) Mà ECBEEACEAB =⇒= ˆˆ ⇒ sđ cung AB + sđ cung EC = sđ cung AB + sđ cung BE = sđ cung AE. ⇒ góc ADS = góc SAD ⇒ SAD∆ cân. GV: Cho HS chứng minh ACMCSA ˆˆ = GV: Sửa BT 40/SGK Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL GV: so sánh góc ADS và SDA dựa vào các cung bò chắn. So sánh cung BE và cung EC · · · · ; ( ) ( ) ( ) ASD cân SAD SDA SA SD SAD SDA gt ∆ ⇓ = = ⇓ = = = ⇓ Cách 2 HS: Nhận xét bài làm của bạn. HS:hồn thành sơ đồ phân tích Trình bày bài giải HS: 2 ˆ sdCEsdAB SDA + = (góc có đỉnh bên trong đ/ tròn) AEDAS 2 1 ˆ = ( góc giữa t/tuyến và dây) HS: ECBEEACEAB =⇒= ˆˆ HS: góc ADS = góc SAD ⇒ SAD∆ cân. Chương III Góc với đường tròn A S C B O E D 3 1 2 Trường THCS Nguyễn Viết Xuân GV Soạn: Đào Ngọc Diễm - 8 - Bài 3: Từ một điểm M bên ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến MB, MC. Vẽ đường kính BOD. Hai đường thẳng CD và MB cắt nhau tại A. Chứng minh M là trung điểm AB. Giải: ( ) ( ) 0 180 ˆ 2 1 ˆ ; 2 1 ˆ ==⇒ −=−= sdBmDDCsdB sdBCsdBCDAsdBCsdBmDA sdCDA 2 1 ˆ =⇒ · · · · · · · · · · · · ; ( óc ài ) 1 ( ùng ) 2 ( ) ASD cân SAD SDA SA SD SAD SAB BAE SDA BCA CAE g ngo ADC SAB BCA c cungAB EAB CAE gt ∆ ⇓ = = ⇓ = + = + ∆ ⇓ = = = GV: Cho HS làm BT3 Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT,KL GV: hướng dẫn µ µ µ ¶ 1 2 MA MB MA MC AMC cân A C A C = ⇓ = ⇓ ∆ ⇓ = ⇓ = HS: Lên bảng vẽ hình BT3. HS: Tính sđ góc A dựa vào các cung bò chắn. ( ) ( ) 0 180 ˆ 2 1 ˆ 2 1 ˆ ==⇒ −= −= sdBmDDCsdB sdBCsdBCDA sdBCsdBmDA sdCDA 2 1 ˆ =⇒ ⇒ Mà 1211 ˆ , 2 1 CACCsdCDC =⇒== Tam giác AMC cân tại M ⇒ AM = MC mà MB = MC ⇒ AM = MB. Chương III Góc với đường tròn A M B C D O m 1 2 Trường THCS Nguyễn Viết Xuân GV Soạn: Đào Ngọc Diễm - 9 - ⇒ Mà 1211 ˆ , 2 1 CACCsdCDC =⇒== ⇒ Tam giác AMC cân tại M ⇒ AM = MC Mà MB = MC (t/c hai tiếp tuyến) ⇒ AM = MB D. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: Bài tập về nhà số 43trang 83/SGK. 31, 32/SBT. Nắm vững các loại góc với đường tròn; cần nhận biết được từng loại góc, nắm vững và biết áp dụng các đònh về số đo của nó trong đường tròn. 2. Bài sắp học: Cung chứa góc. Tiết 49 LUYỆN TẬP A- Mục tiêu:  Kiến thức: Cũng cố đònh nghóa, tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp.  Kó năng: Rèn luyện kó năng vẽ hình, chứng minh, sử dụng tính chất tứ giác nội tiếp để giải một số bài tập.  Thái độ: Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách. B- Chuẩn bò: + GV: SBT, SGK, bảng phụ, bút dạ, thước thẳng, compa. + HS: Thước thẳng, compa, SGK, SBT. C- Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: 1/ Phát biểu đònh nghóa, tính chất về tứ giác nội tiếp. 2/ Sửa bài tập 58/SGK trang 90. Chứng minh : góc ABD + góc ACD = 180 0 . Tâm của đường tròn đi qua 4 điểm A,B,D,C là trung điểm AD. 3. Bài mới: Chương III Góc với đường tròn Trường THCS Nguyễn Viết Xuân GV Soạn: Đào Ngọc Diễm - 10 - NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1/ Bài 56/trang 89. CM: Gọi xFCDECB == ˆˆ Vì tứ giác ABCD nội tiếp nên: 0 0 0 ˆ ˆ 180 40 2 20 180 60 ABC ADC x x + = ⇒ + + = ⇒ = Bài 2/ Bài 59/ SGK trang 90 CM: Ta có BD ˆˆ = (ABCD hình bình hành) Có 0 180 ˆˆ =+ CPAAPD (kề bù) 180 ˆˆ =+ CPAB (tính chất tứ giác nội tiếp) ADPDBAPD ∆⇒== ˆˆˆ cân ⇒ AD = AP Giải BT 1 Có thể đặt góc xFCDECB == ˆˆ ⇒ sử dụng tứ giác nội tiếp để và tính chất góc ngoài của tam giác. HS: Giải BT 2 u cầu HS hồn thành sơ đồ sau : AD = AP ⇓ . . . . . . . . ⇓ . . . . . . . • góc D = góc B (gt) ⇓ . . . . . . . GV: u cầu HS nêu cách chứng minh góc DPA = góc B ? Có thể giải thích HS: Lên bảng trình bày. 0 0 0 ˆ ˆ 180 40 2 20 180 60 ABC ADC x x + = ⇒ + + = ⇒ = HS: Lên bảng làm BT2 HS: ABCD hình bình hành ⇒ BD ˆˆ = AD = AP ⇓ ∆ ADP cân tại A ⇓ Góc D = góc APD • góc D = góc B (gt) ⇓ Góc APD = góc B HS nêu cách c/m 0 180 ˆˆ =+ CPAAPD (kề bù) 180 ˆˆ =+ CPAB (tính chất tứ giác nội tiếp) Chương III Góc với đường tròn P A B C D 20 0 40 0 A B E F O C D [...]... = góc B (góc ngồi và góc trong tại đỉnh đối của tứ giác ABCP nội tiếp) Trình bày bài giải hồn chỉnh Nhận xét bài giải Bài 3 gọi một học sinh thực hiện cả lớp cùng Bài 3 làm Theo GT ta có C Củng cố toàn bài 1 ˆ 1 ˆ DCB = ACB = 60 = 30 B D 2 2 ˆ D = ACB + BCD ˆ ˆ AC ˆ ⇒ ACD = 60 + 30 = 90(1) Do DB = DC nê tam giác BDC cân Suy ra ˆ ˆ DBC = DCB = 30 ˆ ABD = 60 + 30 = 90(2) ˆ ˆ Từ (1) và (2) ta có ACD +... giác ABCD nôi tiếp D Hướng dẫn tự học: 1 Bài vừa học: Tổng hợp lại cách c/m một tứ giác nội tiếp Làm các bài tập: 40, 41, 42, 43 trang 79/SBT 2 Bài sắp học: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp và ôn lại đa giác đều Chương III Góc với đường tròn . đ/tr xác định được mấy dây ? và mấy cung ? ? Trong 1 đ/tr mỗi dây căng mấy cung? GV sự liên hệ giữa cung và dây tương ứng ntn ? HS nghe hiểu HS 1 dây và 2 cung HS căng 2 cung Hoạt động 2: Định. - Tiết: 37 - 38 LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I – Mục tiêu: Kiến thức:HS hiểu và biết sử dụng các cụm từ “ cung căng dây và “ dây căng cung . - HS phát biểu được các định lý 1; 2 và chứng minh được. thể là đường kính HS dây khơng đi qua tâm Bài tập 14 (sgk/72) GT:(0) AB = 2R NM là dây AM = AN KL: IM = IN CM 0 N A B M I AM = AN (gt) ⇒ AM = AN (liên hệ giữa dây và cung) có 0M = 0 N =

Ngày đăng: 29/01/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w