1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai giang chuyen de toan 6

15 389 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

TOÁN 6TOÁN 6 TRƯỜNG TH - THCS HƯNG TRẠCH Năm học: 2012 - 2013 Ba i giang̀ ̉Ba i giang̀ ̉ Giáo viên dạy: Ngày: 05/ 11/ 2012 Dạng 1: 6 6 dạng toán tìm “x” cơ bản, đã học ở Tiểu Học: dạng toán tìm “x” cơ bản, đã học ở Tiểu Học: Tìm số hạng chưa biết trong một tổng: a + x = b Dạng 2: Tìm “số trừ” trong một hiệu: a - x = b Dạng 3: Tìm “số bị trừ” trong một hiệu: x - a = b Dạng 4: Tìm thừa số chưa biết trong một tích: x . a = b Dạng 5: Tìm “số bị chia” trong một thương: x : a = b Dạng 6: Tìm “số chia” trong một thương: a : x = b TOÁN 6 TOÁN 6 *Quy tắc: Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. x + a = b x + a = b Ví dụ 1: Tìm x, biết: x + 5 = 10 Giải x + 5 = 10 x = 10 – 5 x = 5 1.1. DẠNG TÌM X: Tìm số hạng chưa biết trong một tổng. Ví dụ 2: Tìm x, biết: x + 3 = 7 Giải x + 3 = 7 x = 7 – 3 x = 4 1. CÁC DẠNG TÌM X CƠ BẢN: Giải thích Tổng là 10 Số hạng đã biết là 5. TOÁN 6 *Quy tắc: Muốn tìm số trừ, ta lấy số bị trừ, trừ đi hiệu. a - x = b a - x = b Ví dụ 1: Tìm x, biết: 15 - x = 10 Giải 15 - x = 10 x = 15 - 10 x = 5 1.2. DẠNG TÌM X: Tìm số trừ. Ví dụ 2: Tìm x, biết: 17 – x = 2 Giải 17 – x = 2 x = 17 – 2 x = 15 Giải thích - Hiệu là 10 - Số bị trừ là 15. TOÁN 6 *Quy tắc: Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ. x - a = b x - a = b Ví dụ 1: Tìm x, biết: x - 7 = 9 Giải x - 7 = 9 x = 9 + 7 x = 16 1.3. DẠNG TÌM X: Tìm số bị trừ. Ví dụ 2: Tìm x, biết: x – 17 = 3 Giải x - 17 = 3 x = 3 + 17 x = 20 Giải thích - Hiệu là 9 - Số trừ là 7 TOÁN 6 *Quy tắc: Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích, ta lấy tích chia cho thừa số đã biết x . a = b x . a = b Ví dụ 1: Tìm x, biết: x . 5 = 10 Giải x . 5 = 10 x = 10 : 5 x = 2 1.4. DẠNG TÌM X: Tìm thừa số chưa biết trong một tích. Ví dụ 2: Tìm x, biết: x . 4 = 12 Giải x . 4 = 12 x = 12 : 4 x = 3 Giải thích - Tích là 10 - Thừa số đã biết là 5. TOÁN 6 *Quy tắc: Muốn tìm số bị chia, ta lấy thương nhân với số chia. x : a = b x : a = b Ví dụ 1: Tìm x, biết: x : 8 = 4 Giải x : 8 = 4 x = 4 . 8 x = 32 1.5. DẠNG TÌM X: Tìm “số bị chia” trong một thương. Ví dụ 2: Tìm x, biết: x : 3 = 5 Giải x : 3 = 5 x = 5 . 3 x = 15 Giải thích - Thương là 4 - Số chia là 8 TOÁN 6 * Quy tắc: Muốn tìm số chia, ta lấy số bị chia, chia cho thương. a : x = b a : x = b Ví dụ 1: Tìm x, biết: 6 : x = 2 Giải 6 : x = 2 x = 6 : 2 x = 3 1.6. DẠNG TÌM X: Tìm “số chia” trong một thương. Ví dụ 2: Tìm x, biết: 10 : x = 5 Giải 10 : x = 5 x = 10 : 5 x = 2 Giải thích - Số bị chia là 6 - Thương là 2 TOÁN 6 Tìm phần ưu tiên: 2. TOÁN TÌM X Các phần ưu tiên: - Phần trong ngoặc, hoặc - Tích, hoặc - Thương Có chứa x trước * Lưu ý: Nếu có nhiều dấu ngoặc thì ta thực hiện theo thứ tự: { }, [ ], ( ). Dạng mở rộng: Dạng mở rộng: Ví dụ 1: Tìm x, biết: 3 + 4x = 11 Giải 3 + 4x = 11 4x = 11 – 3 4x = 8 x = 8:4 x = 2 Ví dụ 2: Tìm x, biết: 72 : {16 – [47 - (x – 2)]} = 9 Giải 16 – [47 - (x – 2)] = 72 : 9 16 – [47 - (x – 2)] = 8 47 - (x – 2) = 16 – 8 47 - (x – 2) = 8 x – 2 = 47 – 8 x - 2 = 39 X = 39+2 X = 41 TOÁN 6 Dạng lũy thừa Dạng lũy thừa Ví dụ 1: Tìm số tự nhiên x biết: 2 x = 8 Giải 2 x = 8 2 x =2 3 x=3 3. TOÁN TÌM “X”: n a b = Ví dụ 2: Tìm số tự nhiên x biết: 2 x+3 + 2 x = 144 Giải 2 x+3 + 2 x = 144 2 x .2 3 + 2 x = 144 2 x (2 3 + 1) = 144 2 x . 9 = 144 2 x = 144 : 9 2 x = 16 2 x = 2 4 x = 4 [...]...TOÁN 6 4 TOÁN TÌM “X”: Dạng tích: (x - a)(x - b)(x - c) = 0 Đây là dạng rất ít gặp, thường dành cho học sinh khá giỏi * Lưu ý: - Khi giải toán tìm “x” phải nắm kỹ 6 dạng toán - 4 phép toán đã học: Cộng, trừ, nhân, chia - Quy tắc đổi dấu: Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế khác thì phải đối dấu hạng tử đó - Hạng tử chứa “x” chuyển sang vế trái, hạng tử là số thì chuyển sang vế phải TOÁN 6 DẠNG... – 2)(x – 3) = 0 HS tự giải 6 dạng toán tìm “x” cơ bản Dạng 1: Tìm số hạng chưa biết trong một tổng: a + x = b Dạng 2: Tìm “số trừ” trong một hiệu: a - x = b Dạng 3: Tìm “số bị trừ” trong một hiệu: x - a = b Dạng 4: Tìm thừa số chưa biết trong một tích: x a = b Dạng 5: Tìm “số bị chia” trong một thương: x : a = b Dạng 6: Tìm “số chia” trong một thương: a : x = b - Nắm kỹ 6 dạng toán cơ bản trong bài... trong một tích: x a = b Dạng 5: Tìm “số bị chia” trong một thương: x : a = b Dạng 6: Tìm “số chia” trong một thương: a : x = b - Nắm kỹ 6 dạng toán cơ bản trong bài toán tìm “x” - Biết cách vận dụng 6 dạng toán để giải các bài toán mở rộng - Học thuộc quy tắc chuyển vế - Làm lại các bài toán đã giải để nắm kỹ cách tìm “x” Giáo viên dạy: . TOÁN 6TOÁN 6 TRƯỜNG TH - THCS HƯNG TRẠCH Năm học: 2012 - 2013 Ba i giang ̉Ba i giang ̉ Giáo viên dạy: Ngày: 05/ 11/ 2012 Dạng 1: 6 6 dạng toán tìm “x” cơ bản, đã. Số chia là 8 TOÁN 6 * Quy tắc: Muốn tìm số chia, ta lấy số bị chia, chia cho thương. a : x = b a : x = b Ví dụ 1: Tìm x, biết: 6 : x = 2 Giải 6 : x = 2 x = 6 : 2 x = 3 1 .6. DẠNG TÌM X: Tìm. biết: 72 : { 16 – [47 - (x – 2)]} = 9 Giải 16 – [47 - (x – 2)] = 72 : 9 16 – [47 - (x – 2)] = 8 47 - (x – 2) = 16 – 8 47 - (x – 2) = 8 x – 2 = 47 – 8 x - 2 = 39 X = 39+2 X = 41 TOÁN 6 Dạng lũy

Ngày đăng: 29/01/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w