1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

230 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu tổng thanh tra kinh tế xã hội 

294 546 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 294
Dung lượng 8,45 MB

Nội dung

230 Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu tổng thanh tra kinh tế xã hội

Trang 1

THANH TRA CHÍNH PHỦ

| NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THÓNG

| THÔNG TIN VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU

Trang 2

Muc luc Mục lục .eceeeessssrssessree | E511 1 TONG QUAN .) 11 Phần [ — MG Ga cecssssessssssesccsssseccsvssssscasssssssssvscsenssscecsonseecenssesssaseccavescccsnseseeasneeses il B1 rổ anh .ẽ ÔỎ 1

2 Tình hình nghiÊH CỨU .cc cecceeeeenieeesseeenkeiieisssiasassrsrsnersrrsiisaersre 12 $ Mục tiêu và nhiệm vie nghién CHU? caseccsssrseessssnesceccescasvesssinssssssseesesenees 13

4 Đối tượng và phạm vi HghÌÊH CỨHP? .«ceeeeececeesseressstriesrttieesnireikarrree 13

3Š Phương pháp HghiÊH CỨH? cc ceeeeeeeeerersisirsrrtekieisesekiisseesnrsssessekiesee 13 6 Dự kiến những đóng gúp mới của đỀ tàÌ? ceeeeneesresssieeerreerie 14 7 BO CUC CH AE Uiisesssescssessscresssssessssseessssnsecssnesensessssssssssessaessuneessnesrseesssnanesss 14 Phan Il — NOi dung dé tai cssssssssssccossecsnsecessvsscnscsorsseesessecsscecuncecsseseanessssessssess 15 PHAM ITT — {c3 88 ẽ ẽ 19 Phan IV — Tai li@u tha KhA0 csssscssscesssssosessssesscsessessasssscusescsecoesoeeesaeeseneeses 19 71801760 2177 19 cử 77.5 19

CHUYEN DE 1: TIEU CHUAN HOA THONG TIN BAO CAO VE THANH TRA KINH TE - XA HOI TRONG BAO CAO TONG HOP CONG TAC

THANH TTRA c9 001300 0801580000000011461466048400808000058000 018 22

I- Tống quan về thông tin báo cáo trong hoạt động thanh tra 22

Trang 3

a-_ Các văn bản báo cáo về công tác thanh tra 6c 2ccccxrtvxrrrrrvrsrrrrrrres 22 b- Mô tả bố cục văn bản báo cáo cccc v2 221cc treo 24

2- Khải niệm về thanh tra kinh tẾ- xã hội cccceeeeieekiesiekeeeressreeresresre 24

E84 60 110 b- Vai trò thông tin về thanh tra kinh tế- xã hội

3 Thực trạng thông tin báo cáo về thanh tra kinh tỄ xã hội ce.« ee 26

II- Các thơng tin báo cáo về thanh tra kinh tế - xã hội .s.c.s.esscee 27 T+ Cade thong tit tong WQp csssvssesssvssssssnssssscsssescsssecenssuiesqussesgnsossnnsnesessssvecessvee 27

2 Các thông tin về lĩnh vực thaHÌ ẤrA veeeeesrieseeerisiessriisiskiiieioere 28

lo, ni Số nẽẽ 28

HI- Tiêu chuẩn hố thơng tin về thanh tra kinh tế- xã hội 28

1- Tiêu chuẩn hố các thơng tin tổng HỢ Ăn n4 tgkze 28 a- Thông tin về tổng số, cuộc thanh tra ca ác HH1 HH tre 28

b- Thông tin về tông số đơn vị được thanh tra «chen Hư 30 c- Thông tin về tổng số đơn vị có sai phạm HH HT TH TT KH TH HH TH 1c re 30 d- Thông tin về tổng sai phạm kinh tẾ, „31 e- Thông tin về tông số kiến nghị thu hỗi về kinh tế c2scccctrecrrrrrrree 32

g- Thông tin về kiến nghị chắn chỉnh các hoạt động quản lý 33 2- Tiêu chuẩn hố thơng tin thanh tra về ngành lĩnh vực 33

l2 nan san 40

IV- Kết luận, kiến ng hị -co-csscv+servesetrreeeczxeEtxersrsE9keeerreeetrseeoree 4I CHUYÊN ĐÈ 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THONG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC 43

800.) 00115 1345 321 ÔỎ 43

Trang 4

TL, Tai Tharrh tra ChUnN pi thcccscscsserscssssersersrsersenensssescereenesvaneacenssennenensesnaeeee 45

1 Về tổ chức bộ máy của Thanh tra Chính phủ -.ccsssieeerre 45

2 Cơ sở hạ tâng công nghệ thông tin tại Thanh tra Chính phủ

3 Phân mêm và cơ sở đữ liệu 4, Dao tạo tin học , 54

b0 8.00 c1 55

TE, Tại thanh tra cic 66, garth vessescssssvscsnsseesssssenssscssseesnsrenstcssssscursssseeensenenees 56

1 Trang thiết bị tin học và hệ thống thông tin tại thanh tra các bộ, ngành (bộ) 56 2 Phân mêm va cơ sở dữ liệu

EN? ác

I, Tai thanh tra các tỉnh, thành phố trực thHỘC ÍFHHE WON .-eeceeee 60

1 Trang thiết bị tín học và hệ thống thông tin tại thanh tra các tỉnh, thành phố trực

thuộc Trung ương 0 hy 8c) .414 60

2 Phân mêm và cơ sở dữ liệu

3 DAo 0 nn

C Khảo sát tình hình ứng dụng công nghệ thông tin tại thanh tra các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương .s«-c-scccssessveeocrestrksnsreserrassrsrxsee 67 D Nhận xét chung .so< con HnhnY HH g110141881600066000010801114016081403m 73

CHUYEN DE 3: XAY DUNG CO SO HA TANG VE PHAN CỨNG CHO HE THONG THONG TIN TONG HOP BAO CAO THANH TRA KINH TE óc ma ) T4

1 Mục đích, VÊH COU sssssessssssssrssessssssssesrssnsessvessesssenrsssssseassesssnsesnaesessscsestanseasensess 74 2 Chọn lịra CÔHg HghỆ chinh HH TK ng ngang 75 3 Phan tich co sé ha tang và chia muc Cho vigc XAy AUNGL? sesssseeresessossseres 77

PHAN CUP 8 .:

Đường truyền thông

Xem xét đường truyền thông ở thời điềm hiện tại

Các nhà cung cấp dịch Vụ -c , L212111222 1 t1 1 reo

4 Cúc phương án xây dựng cơ sở lạ tẰH: e-eeceeecceserreseersessseesrrxee 86 a Phuong an 1: Phuong an high-tech - Phương án đáp ứng mọi yêu cầu của bài

TOÁN 2S HH HT HH HH HH TH TH H11 E111111817111711127 11 tE 86

b Phương án 2: Phương án low-tech lowcost - Tối ưu hệ thống về mặt chỉ phí và

Trang 5

Š Đánh gid va chon lựa DHƯƠHE Anz cscssceesscscessscsssesessssesessssceeesssssenesssssenses 98

CHUYEN DE 4: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG PHAN MEM VA CO SO DU’ LIEU HE THONG THONG TIN TONG HOP THANH TRA KTXH 99

Tổng quan về tiến trình phén tich thiét Ké sscscsssssscsssecccssessssseesssnseesrssseecseess 99

Phần 1: Phân tích hệ thống thông (in .-.-ossssssorssessrasessrsesrosee 101 Xúc định các qHÿ trÌnh HgÌhÌỆp VỊ cceseHHHHYKeHHHH HH ng rên 102 Hiện trạng quân lý và các bất Cập - -eeeececccessrressertreeeetrrerrresnsrveeree 103 50 N0 TS .a1 103 Chức năng nhiệm vụ - n1 HH, HH2 11 1g HH tà 103 Các bắt cập trong quản lý 107 Quy trình thu thập, tông hợp, lập kê hoạch thanh tra KTXH của Thanh tra Chính phủ —¬ 108

Yêu cầu nâng cao hiệu lực quân lÿ của lãnh đẠ0 ccccecceesisseossceee 112

Với đối tượng là người sử dụng nói chung «ch Hy HH grerưn 112

Với đôi tượng phục vụ là các cán bộ trong bộ máy quản lý 113 Các quy trình quản lÿ mới được đ XHẤTH eo oce<cccesccceEErrrrrteisrkrrrvkeersre 113 So Sdith va lid CHON HỤ ẨFÌHẨ cc cu HH HH Hy gu TT g01610600 150 114

Phan 2:Thiét ké nghiép vụ ssssvsencasosesnscerssccnsseersscesseeesaseetnereseess 115

Mô hình nghiép Viteesevrcceorerreccssseressssrssscsesessearssescesssessenessessensseersessesereaesenees 115

Mô hình nghiệp vụ mức tổng quan - cv tt 111cc re reere 115

Quý trình ngnigp VU orecssssessesrsrersrserssserercseersrsessnesesessssssessossseenssentsesesesenserees 118

Quy trình thu thập thông từn he 119 Quy trình tông hợp kết quả ,121

Quy trình lưu trữ, khai thác thông tỉn ecurreeiiiiiire 123 Ưu điêm của quy trình mới được thiết kỂ cv HH nreướn 125

Phân 3:Mô tả hệ thống thông tỉn eso2.sssssooccscecrescccveespoczesrriovoseree 125

Trang 6

Mô hình OBIC 2.12414244120011 77

Mô hình triển khai

Các chức năng của hệ thỖng, -«eceesxrrssersrseiiiiieiiriirisrerie 127

0 9).0.6,-un Ì 0 128

Phân tích các chức năng cá HH HH HH HH 2010 kg HH HH Tư 131

Phần 4: Giải pháp công nghệ -5 sseS.ASS20 101.016001y5E 141

VE COU CHUNG esssssssossesssessssssesasscstoessssecssssesesssceesssssnsessanessaneceaseccaneceaseesenensee 141

Giải pháp tổ chức các kho dữ: lỆM .ce«cceecvckvcekeiseresskeskkisrkeeerssrrssesre 142

Giới thiệu các mơ hình tổ chức dữ liệu -.+- 22x csrrrrrrrertiesrrvee 142 Phân tích đánh giá và lựa chọn giải pháp HH ve, 146

Các giải pháp Kỹ fÏLHỘI «cecsesestineerEiieeeii81810001001001001001000820 050

Giải pháp cho hệ điều hành máy chủ

Giải pháp cho hệ quản trị CSDL

Giải pháp cho máy chủ Web và công nghệ Web

Đánh giá lựa.CHỌH giải pÌÁD event ra

Đề xuất một số tổ hợp công nghệ tiêu biểu à cv nrrrreerrirrrierrvee 152

Lựa chọn giải pháp + HH TH HH HH HH 153 Các giải PHÁP kHÁC ch nh thà TH T58 1006 4000401840009 6e 133

Giải pháp về an toàn vả bảo mật ccccvettthnnhhHirrrirrrree 154

Giải pháp về bộ mã tiếng Việt và fonts chữ - c1 re 154 Yêu cầu về hạ tầng KỸ (HUẬTÊ ch KH HH nh TH Tà 1 HT kg 0089 ge 155

Hạ tầng phần cứng, thiết bị csessnsnneseesssusasonnnnseesecencisisansensserteteeeessin 155

Đào tạo nguôn nhân lực điêu hành hệ thông - H1 155

CHUYEN DE 5; AN TOAN, BAO MAT, AN NINH THONG TIN TONG HỢP THANH TRA KINH TẾ XÃ HỘII 2e 25s cssesseccsecse 156

Phần mở đầu: .-ôsâs992221509050348010011331919530008739008094027314817360r2asiei 156 Phn 1: Tng quan về an toàn, an ninh và bảo mật hệ thống thông tin 158

1.1 Các vẫn đề và giải pháp của an tồn thƠNG UI vressersrssecceeerereenenvsersvenenaeas 160

An toàn thơng tin là gÌ? chư ye 160 Một sô mỗi de doa an toan 160

Trang 7

Giai pap aeccccscscsecsscssssscesessseseersssestevessssesevassssesenuassesereessssesesttnnnsseseesuneneseeee 161

1.2, Did KNIEN trity NIGP csssesccsvessscssssssosssernesssssessncsssssevssssensnnessasesgnneessnsesssnees lối 1.3 Bức tường lửA ÏHÍ€TH€Í cecnee kh HA HH 01411810 038487070010030706 162

Phần 2: An toàn bảo mật cái gì? -esocvecseeerssreerrssrreerresrrseesresree 165

7168 17.877) nh nh n ÔỎ 165

Phan 3: Bao mAt chong lai CAI gi sesesscssssssccsnsssesenseseccrssesescovscensvessuesseseneseseneneres 167

3.1 Những kẻ tấn công là ai ? Hacker hay TÌH tẶC ì căeeeeeeeeerseeeeeree 167

3.2 CO nhitng kidta tlin COng ẻn nan 168 Phần 4: Bảo mật như thế nào? - Ở đâu? .«os.ccessssresssserserorrreessee 171 Phần 5: Giải pháp cụ thễ s<+-ss2xocrenErertrkensksrresesressarresessee 176 7n n6 nan nh 17 §.2 An tồn và bảo mật hệ thông mạng bên trong HTTT của Thanh tra Chúnh phú « 180 Ving DMZ -„ 180 Vùng mạng nội bộ: 182 3.3 An Toàn bảo một nơi HgHƯỜI SỬ (HH cuc event HA y0 rao 183 c3: 05h 184 CHUYÊN ĐÈ 6: NHUNG RUI RO VA MOT SO BIEN PHAP PHONG

Trang 8

KHI Mô hình 6 chizc quan Ip vd nhitng ĐẤI CẬP ccceeeeeeeeeeeeeessreeesteeeissrreeee 190

TỰ Giải pháp CONG ANE eeessssseerersressrsseseacreressnessscensnenssnenceceserssengeneneateesnsennees 193 V Gidi php KP thuGit secssesssssssssersssssevssasarsssssnssnsessoeesssssersnasenesesasonessssrareseeenees 194

VI Védin dé ti CHINN cesssssssssssssossssssvssssnsssssssasssssssssssssssosssvennnnnntiennnnsnnennnnnnnsssseee 198

VIT Nhân lực cập nhật và biên tập tHÔNG tit rrsccssssseseseenenoveecessvovsneseeseseseoess 198

CHUYEN DE 7: GIOI THIEU TONG QUAN HE THONG BAO CAO TONG

HỢP TTKTXH NGÀNH THANH TRA -s<-ss<ccssvccseesvessessse 199

Phan I: Giới thiệu chung về hệ thống thông tỉn báo cáo eee-esecsscee 199

Mục tiêu và yêH CẲM -.«ecceccesectEExgTHHkveHEH 1111112111114 11eerr 199 Phạm VỈ CỦA đụ ÍH con nh HH HH HH ng Hà TA Tà THẢ THA08008840006 ke 200

Tse tt HO SO sovssansvssssssssssssssssssesesscccsssscsesssessesssssnnanssnnnussssessssseeesecseessenssansansensy 202

Các qHy định trong lùi lIỆN cccc ven HH hcm gen ngu 0 Emree 203

Phan 2: MG ta hé thong .ssessssssccssecscrvssscsvseecssseecssescsssscenesesnsceavecssnsessanessoneeetas 205

MG hitth HGÌÏỆD VỤ co nen nh TH ng Hà ng Bi TH 108640060480 96 205

Kiến trúc của hệ thỖng thông tìn ĐÀO CÁO c.cceeeerererteserrerrreeetsrverrree 210 Phần 3 Mô hình đữ liệu của hệ thống . -sccesecceeccvesrszkecrcre 212

anh sách các bằng dữ lIỆM e «căn HH TY KH vs em 212

Các thủ tục truy vẫn cơ sở dữ GU ả cceeeceeeeeeesesriitrirrrierrririerierrriea 214

Module quản trị hệ thống T1 S101 11 1H TH TH g1 11 11K kh 13 g1 g1 cg 214 Module tạo lập, lưu trữ, cung cập, khai thác thông tin báo cáo 220

Trang 9

1 Mục tiêu và yêu cầu ssssesaunsauecanssovesnseascanseouscaseauesaneasenseeness «220 Mục tiêu Yêu cầu đối với hệ thống " .Ô sesasesasesasesssesasessasees 229 Yéu cau vé h0 s0 1 229 Yêu câu đôi với chương trình ứng dụng 231 Yêu câu đảm bảo an ninh, an tồn hệ thơng 232

V6u CaU KY thudt 0 233

2 HG thang thong tim ssccssssossscneescasssnseessesssseessseesssesees sesaseenseensesneseneresaeecees 234

2.1 Thông tin darth HHC ««eesessesnsssenesssse —— " sesseeees 234

2.1.1 Danh mục đơn vị thanh tra 235

2.1.2 Danh mục địa bàn .235 2.1.3 Danh mục các đơn vị, tổ chức xã h

2.1.4 Danh mục loại người dùng 236

2.2 Dữ liệu tác nghiệp

2.2.1 Dữ liệu nội dung cuộc thanh tra

2.2.2 Dữ liệu hỗ sơ thanh tra 237

2.2.3 Dữ liệu kết quả thanh tra cành HH ngư 237

2.3 Thông tin kết xHẤI - Ô — ue 238

2.3.1 Dữ liệu báo cáo ierrheerreerrrieHiiiidieiieriiiie 238

2.3.2 Dữ liệu thông kê 239

2.3.3 Dữ liệu tìm kiêm tra CỨU Q c Ăn nu ng nh nh nưến 239

3 Mô tả hệ thống "- "- ƠƠ

3.1 Mơ hình nguyên lý của hệ 0ò P00 ` 240 3.2 Mô hình cầu trúc hệ thông cceHeheeeerereriie 245 3.3 Mô hình tô chức chương trình 22 HE HH 1.111 HH 246 3.4 Cơ chê đảm bảo an ninh và an toàn số liỆU Ăn rreserereee 247

4 Lựa chọn giải pháp công nghệ “`

4.1 Các yêu cầu hệ thơng " ƠỎ H115, 248

4.1.1 u cầu máy Chủ (SŠ€TV€T) HT HH HH TH ng HH 248

4.1.2 'Yêu cầu máy trạm (workstation$) 249

42 Lựa chọn hệ điều hành mạng cho máy chủ (Server)

Đánh giá lựa chọn hệ điều hành cho máy chủ (Server) 250

Trang 10

Đánh giá và lựa chọn Hệ Quản trị CSIDLL, cv v2 xe, 253

CHUYÊN ĐÈ 9: MƠ HÌNH NGHIỆP VỤ ĐƯỢC TIN HỌC HOÁ CỦA HỆ THONG THONG TIN VA CO SO DU LIEU TONG HOP THANH TRA KẾTXỈH -5 <5 <5 5 H 0 HH tư 0H H0 000014.909800 0416 253 1 Giới thiệu €hung - s5 ch họh HH Hư Hư g0 01 253 LQ Xt 2x00 ti VB the eesssesscsssssssnsscssvssssssesessvesssnsssssssessasennssennesensesesvecssasssnasees 254 1,3 Nội AUN KHẢO SỐ TY HH HH 00 146086 254 ' X LÔ 254

1.5 Đánh giá hiện trạng quân lý và các bất cập trong quản lj 255 1.5.1 Hiện trạng hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin tại TTCP - cce 256

1.5.2 Các bật cẬp chà HH TT TT HH HT ng 257

1.5.3 Nhận xét đánh giá về hiện trạng cơ sở hạ tầng CNTT và khả năng triển khai

Hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu tống hợp Thanh tra KTXH 258

2 Mục tiêu, yêu cầu của bệ thống thông tin -.sssc-cessocceseocrexsssoee 260

PP g2 nh 260

b8 1 nan nh 260 3 Mô hình nghiệp vụ được tỉn học hóa con 1Y10010156 ve 262

3.1 Yêu cầu thiết kỄ nghiệp vitesssvecsssscssrvssssveesresssssrsesssssecvservesseensssssenssseneees 262

3.2 Quy trình quản lý chương trình thanh tra kxÌL eceseeeeesrvee 263

Mô hình nghiệp vụ HH1 Le 263

Mô tả quy trình “

3.3 Quy trình quản lý hoại động thanh tra XTXH eccceeessekesieiee 268

Mô hình nghiệp vụ chung «HH 01111111101 11111118 1 Le Mơ tả quy trÌnh cu te ty,

3.4 Quản lý xử lý sau thanh tra

3.5 Quy trình tổng hợp kết quả, hoạt động thanh tra KTXH 273

Trang 11

3.6 Quy trình trao d6i RONG titheccsccssesseesssessessneensessessssanecnteaneaneensecotonseesneese 277

Trao đổi thông tin với cdc hé thong Khac ssssssssseessescneceenseernneeeneteeneceee 277

Trao đôi thông tin giữa các CẤP HH HH Hà HH 1H 20.1111 rà 279

CHUYEN DE 10: THIET KE AN TOAN, SAO LUU, PHUC HOI DU LIEU

VÀ GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ CHO HE THONG TONG HOP THANH TRA KINH TE XA HOD .sssccssssssssssssssseecsneccssnssssnsccssnesssueceanecsaneeavecnssensovecetse 280

L Thiét ké an todm dit H@Us cccsssscssessssccssecsssssssseensecssnscsneconcsaccenecsnecsnsessnecsveeses 280 1 Mô hình tin cy Wan NAW ssscssssssessssecsssseeesssssssscnneensscnsesnssessssssssssesgnseesess 280

2 Các cơ Chế kiỂm SOGE AM LOG vescessesssssssssssccssssssavssssccscsssssssssosssssssassevecosensess

2.1 Cơ chế truy vấn thông tin thông qua mạng nội bộ

2.2 Cơ chê Single Sign Ôn

2.3 Cơ chế kiểm soát truy cập _ — —

2.4 Cơ chế tương tác an toàn với các tang nên hệ thông 282

2.5 Cơ chế tránh bị nhiễm độc thông tin 283

2.6 Cơ chệ phản ứng công từ chỗi dịch vụ 283 2.7 Cơ chè tránh tân công tràn bộ đệm .„ 283 2.8 Cơ chế event ÏOE - cá HH4, 112 1H HT HH TH tre 283

TL, Bao mat đữ lIỆu: o So họ Ho nu nu 009499993000 3 0406 283

1 Bảo mật mức hành chính và bảo mật mức hệ thông “` 284

2 Bảo một mỨC ỨHE (ỤHẸ coccc c1 TH nh nh 9km g4 69s 284 3 Bảo mật truy cập máy Chủ CSDÌ c cv HH HH HH 9461 6 xspe 284

4 TỔ CHỨC SCSSION srssssssssccssssssssssssccscrssssnsnscserssssnsssssuussecsssenssnneesoesegereenuessecess 284

III Thiết kế chuyến đỗi dữ liệu e- 2 2scvsekzkeereeseereseorsessrcee 285 IV Thiết kế sao lưu phục hồi s<2s°5<cs©vsEEeeereeoreseertEkseeresse 285 1 Sao lưu (BaCkup) SỐ lIỆM sesssessssssssssssvessssserssssssecssscsssavsscvescsssnsssesssessessssenens 285 2 Phục hôi số liệu khi CO SW CO vssscsssssssvsssssnsessseseessvesssssessosessorsansesesaseesssssnsssees 285

Trường hợp sự có dữ liệu của ứng dụng -cs-csc cc2St.v 2112111211212 285

Trường hợp sự cd Database SQL SerVe ceeiiriiiie 285

Trang 12

V Thiết kế trao đỗi dữ liệu - -. sasesaseesees M Ơ „287

1 Mơ hình trao đỗi đt lIỆM: cececcceseeceoserressrressre _— —

Dong 1G dit HEU ẽ - :‹ada Ả Ô 287

VII Gidi pháp công nghệ +2 291985111500.0T1000080840.056 —

1.Yêu cầu câu hình tỖi thiỂN «eeeertee H000 111.1 288

Máy CHỦ: Sát HH Hà HH TH HH TH Hà T414 001K rrt 288 MAY LTẠM: cành KH HT HH KH TT riret 288

2 Hệ điều hành mạng cho mỏy Ch -ôeeeeesssee ơ 289

3 Giải pháp cho hệ quân trị CS DĨ, ceceeeseee 19101011084 5610848084 8616 290 4 Giải pháp cho máy chủ Web và công nghệ Wcb — _

5 Đề xuất một số tỗ hợp công nghệ tiêu biỂu: sevsecnesanensuenssasssonenaess 294

a Giải pháp sử dụng hoàn tồn cơng nghệ của hãng Microsofl 294

b Giải pháp sử dụng tổ hợp công nghệ (Linux, Oracle, JSP) cv 294 c Giải pháp sử dụng công nghệ mã nguồn mỞ 5à cành 294 d Lựa chọn giải pháp - scctcnhHnhhHHg ng cH Hrniê, 295

TONG QUAN

Phần I - Mở đầu

1 Sự cần thiết của đề tài?

Tông hợp tình hình hoạt động của ngành thanh tra nói chung ( về khiếu nại tố cáo,

thanh tra kinh tế xã hội, phòng chỗng tham nhõng, hoạt động quản lý điều hành ) và tổng hợp thanh tra kinh tế xã hội nói riêng là hoạt động nhằm tổng hợp số liệu và lập các báo cáo phân tích, bảo cáo tông hợp tỉnh hình phục vụ công tác chuyên môn nghiệp vụ và

quản lý điều hành

Tổng hợp thanh tra kinh tế xã hội có vai trò hết sức to lớn và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đặc biệt đối với ngành thanh tra Bởi vì từ các số liệu đó, qua các công cụ và phương pháp phân tích thích hợp sẽ đảm bảo cho việc xây dựng các kiến nghị sát thực

Trang 13

dựng kế hoạch, đến tiến hành thanh tra, quản lý đoàn, quan lý cuộc, quản lý kết luận kiến

nghị, quản lý xử lý sau thanh tra và đánh giá việc thực hiện so với kế hoạch

Mặc dù công tác tổng hợp tình hình thanh tra kinh tế xã hội đã được thực hiện và trong từng phạm vi, lĩnh vực cụ thể đã đạt được những kết quả nhất định Tuy nhiên nhìn chung, tổng hợp tình hình còn chậm, chưa toàn diện, nhiều số liệu chồng chéo trùng lắp

Các báo cáo tống hợp và thống kê còn làm thủ công, do vậy các báo cáo này thiếu tính “ động”, khó khai thác, mở rộng, khó lưu trữ, cập nhật Vì vậy nhìn chung công tác tổng

hợp, thống kê báo cáo của ngành chưa đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn và hỗ

trợ tối đa công tác quản lý điều hành

Nâng cao chất lượng công tác tổng hợp, thống kê, phân tích và lập báo cáo là góp

phan tích cực nâng cao chất lượng hoạt động của ngành, nâng cao hiệu lực quản lý, công khai minh bạch, tạo niềm tin cho nhân dân, góp phần xây dựng một nhà nước pháp quyền

của dân, do đân và vì dân

Mặt khác, với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin đã làm cho công

tác tổng hợp thông tin báo cáo nói chung và tổng hợp, thống kê tình hình thanh tra kinh tế xã hội nói riêng có những tiếp cận mới

Đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu tổng hợp thnah tra

kinh tế xã hội” nhằm phân tích kỹ lưỡng, chỉ tiết hoạt động tổng hợp, thống kê, báo cáo

và ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu tổng

hợp thanh tra kinh tế xã hội là một van dé cấp thiết và mang tính thời sự hiện nay của

ngành và ở nước †a

2 Tình hình nghiên cứu a ¬

Từ trước đên nay đã có một sô để tài nghiên cứu về tông hợp tình hình thanh tra

kinh tế xã hội nhưng chỉ để cập đến tổng hợp thủ công, nghiên cứu ly luận Chưa có một

đề tài nghiên cứu nào nghiên cứu một cách tổng thể bao quát về các nội dụng sau:

+ Thực trạng công tác thống kê, tổng hợp, phân tích, lập báo cáo trong ngành thanh

tra

+ Khuôn khê pháp lý của công tác tổng hợp, thống kê, chế độ thông tin báo cáo

+ Quy trình thực hiện công tác thống kê, tổng hợp, thông tin, báo cáo

Trang 14

+ Ung dung những thành tựu mới của công nghệ thông tin cho công tác tổng hợp

báo cáo thanh tra kinh tế xã hội

+ Để xuất hệ thống những giải pháp tổng thể nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác thông tin tổng hợp báo cáo của ngành thanh tra

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu? -

Mục tiêu của đê tài là nhăm đánh giá thực trạng công tác tông hợp thông tin báo cáo

và lưu trữ đữ liệu về thanh tra kinh tế xã hội cũng như việc ứng dụng tin học trong công

tác tổng hợp báo cáo Từ đó đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong việc

xây dựng hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu tổng hợp thanh tra kinh tế xã hội phục vụ

đắc lực cho công tác chuyên môn nghiệp vụ và quản lý điều hành của TTCP

Nhiệm vụ :

1 Phân tích, làm r§ một số khái niệm và lý luận cơ bản trong tổng hợp, thống kê,

báo cáo, phân tích về thanh tra kinh tế xã hội

2 Đánh giá thực trạng công tác tổng hợp thông tin báo cáo, đặc biệt là ứng dung tin học vào công tác này trong ngành thanh tra đưa ra một số đánh giá khái quát cần thiết

3 Đánh giá tình hình phát triển ứng dụng tin học trong ngành thanh tra và Phân tích

khả năng ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác thông tin tổng hợp báo cáo,

thống kê

4 Đề xuất các giải pháp ứng dụng tin học nhằm nâng cao hiệu quả của công tác

thông tin tổng hợp báo cáo, thống kê của ngành thanh tra

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu?

+ Hoạt động tông hợp thông tin báo cáo về thanh tra kinh tế xã hội của ngành

thanh tra trong những năm qua và việc ứng dụng tin học để tổng hợp thông tin báo cáo, thông kê

+ Việc đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp được xem xét nghiên cứu dưới góc độ tin học mà ít đi sâu vào nghiên cứu phân tích nghiệp vụ trong công tác tổng hợp báo cáo Về mặt thời gian, để tài tập trung nghiên cứu tình trạng hiện nay

5 Phương pháp nghiên cứu?

Đê tài được thực hiện trên :

+ Co sé ly luận của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tuởng Hề Chí Minh, dựa trên đường lỗi chính sách của Đảng và Nhà nước ta Đặc biệt là phương pháp duy vật biện

Trang 15

+ Đề tài sử dụng các phương pháp điều tra, thống kê, phân tích, tổng hợp, để nghiên cứu rút ra những vấn đề cơ bản trong công tác tổng hợp và ứng dụng tin học vào công tác tổng hợp báo cáo để từ đó kiến nghị các biện pháp nâng cao hiệu quả của công

tác tông hợp báo cáo và ứng dụng tin học dé xây dựng hệ thông thông tin và cơ sở đữ liệu

thanh tra kinh tế xã hội ngành thanh tra hiện nay

6 Dự kiến những đóng góp mới của đề tài? -

+ Tông hợp và phân tích dựa trên số liệu về công tác tông hợp thông tin báo cáo,

thống kê trong ngành thanh tra hiện nay để đánh giá thực trạng tổng hợp thông tin báo

cáo thống kê và thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin dé thực hiện công tác tông hợp

thông tin báo cáo Giải thích những hạn chế, phân tích để rút ra nguyên nhân cụ thể làm

giảm hiệu quả của công tác tổng hợp thông tin báo cáo của ngành trong thời gian qua + Trên cơ sở đó để xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tong hop thông tin báo cáo đặc biệt là ứng dụng tin học để xây dựng hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu tổng hợp thanh tra kinh tế xã hội của ngành thanh tra

7, Bồ cục của đề tài

Phần mở đầu

Chương 1

CÔNG TAC THONG KE, TONG HOP, THONG TIN, BAO CAO THANH TRA KINH TE XA HOI NGANH THANH TRA

Chương 2

THUC TRANG VE CÔNG TAC THONG KE, TONG HỢP, THÔNG TIN,

BAO CAO THANH TRA KINH TE XA HOI NGANH THANH TRA

Chuong 3

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẢM NÂNG CAO HIỆU QUA CUA

HOẠT DONG THONG KE, TONG HOP, THONG TIN, BAO CAO THANH TRA KINH TE XA HOI NGANH THANH TRA

Kết luận

Trang 16

Phan II — Noi dung dé tai

Chuong I

CONG TAC THONG KE, TONG HOP, THONG TIN, BAO CAO THANH TRA KINH TE XA HOI NGANH THANH TRA

1.1 Vai trò của công tác thông tin tổng hợp báo cáo thanh tra kinh tế xã hội

1.1.1 Khái niệm

1.1.2 Sự cần thiết của hoạt động tổng hợp thông tin báo cáo thanh tra KTXH 1.1.2.1.Vai trò công tác thông tin tổng hợp báo cáo thanh tra kinh tế xã hội 1.1.2.2 Vai trò của Thanh tra Chính phủ trong việc tổng hợp thanh tra KTXH 1.2 Đặc điểm và phạm vi của hoạt động tổng hợp thông tin báo c áo thanh tra

KTXH

1.2.1 Những đặc điểm cơ bản của công tác tổng hợp thanh tra KTXH

1.2.2 Phạm vi của tông hợp thanh tra KTXH

1.2.3 Những yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả của hoạt động tổng hợp thanh tra KTXH

1.3 Ứng dụng tin học vào công tác tông hợp thanh tra KTXH

Chương 2

THUC TRANG VE CONG TAC THONG KE, TONG HOP, THONG TIN,

BAO CAO THANH TRA KINH TE XA HOI NGANH THANH TRA

2.1 Khuén khé phap ly và chính sách về tổng hợp thanh tra KTXH

2.2.Tình hình công tác tổng hợp thanh tra KTXH ngành thanh tra trong những năm

vừa qua

2.3 Tình hình ứng dụng tin học trong ngành thanh tra và ứng dụng tin học cho công tác tổng hợp thanh tra kinh tế xã hội

2.4.Đánh giá chung về công tác tổng hợp thông tin báo cáo và những vấn để đặt ra hiện nay:

Trang 17

+ Nguyén nhan

+ Khả năng khắc phục những tổn tại này nếu ứng dụng tin học: Xây dựng hệ thống

thông tin và cơ sở đữ liệu thanh tra kinh tế xã hội

Chương 3

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ CỦA HOAT ĐỘNG THÓNG KÊ, TÔNG HỢP, THÔNG TIN, BẢO CÁO THANH TRA

KINH TE XA HỘI NGÀNH THANH TRA

3.1 Quan điểm và định hướng 3.1.1.Quan điểm chỉ đạo :

+ Ủng dụng tin học vào công tác thông tin tổng hợp, báo cáo thống kê trong toàn ngành

+ Công tác thông tin tổng hợp, thống kê báo cáo phải trung thực, chính xác, phục

vụ thiết thực và gắn chặt với mục tiêu, nhiệm vụ của ngành trong từng thời kỳ phát triển

đồng thời phải đáp ứng yêu cầu định hướng trong tương lai

+ Tính đồng bộ, thống nhất, chuân hoá ( ISO) trong hoạt động tổng hợp thông tin báo cáo thống kê

+ Cân đổi giữa tính bí mật và công khai trong tổng hợp báo cáo + Bảo mật, an tồn và an ninh thơng tin

_

3.1.2.Định hướng

+ Tăng cường phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ công tác tổng

hợp báo cáo

+ Phát triển phần mềm và cơ sở đữ liệu chung thống nhất trong tồn ngành, liên thơng giữa các cơ sở dữ liệu Xây dựng các cơ sở dữ liệu chuyên ngành Xây dựng các phần mềm khai thác chuyên biệt trong đó có phần mềm tổng hợp báo cáo

+ Chuẩn hoá quy trình tổng hợp báo cáo, thống kê và chế độ thông tin báo cáo theo

tiêu chuẩn ISO

+ Ban hành quyết định hành chính quy định công tác tổng hợp báo cáo trên nền tảng ứng dụng công nghệ cao theo hướng hiện đại hoá ngành

Trang 18

Các giải pháp này nhằm nâng cao hiệu quả và gắn chặt với việc khắc phục các nguyên nhân trên

+ Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý về công tác tổng hợp và thanh tra KTXH + Chuẩn hoá quy trình tổng hợp báo cáo

+ Xây dựng bộ hệ thống chỉ tiêu, biểu mẫu chuẩn

+ Xây dựng phần mềm và cơ sở đữ liệu hỗ trợ công tác thanh tra

+ Xây dựng phần mềm và cơ sở dữ liệu tổng hợp báo cáo

+ Xây dựng hệ thống thông tin thống nhất trong toàn ngành

+ Xây dựng trang thông tin điện tử phục vụ quản lý điều hành

+ Phần mềm tổng hợp thông tin báo cáo phải xây dựng theo hướng “ động”, an

ninh bảo mật cao

+ Dao tao str dung cho cán bộ thanh tra viên và người làm công tác tổng hợp

+ Đổi mới công tác đảm bảo kỹ thuật + Xây đựng quy chế sử dụng 3.3 Xây dựng hệ thống thông tin và cơ sở đữ liệu thanh tra kinh tế xã hội Phần 1: Cơ sở pháp lý Phan 2: Mục tiêu của hệ thống 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Phan 3: Phạm vị của hệ thống 3.1 Phạm vi về tổ chức và thực hiện

3.2 Phạm vi vẻ thông tin đữ liệu

Phần 4: Phân tích và đánh giá hiện trạng quản lý 4.1 Xác định các quy trình nghiệp vụ

4.2 Mô tả hiện trạng các quy trình nghiệp vụ

+ Các văn bản pháp quy quy định hoạt động của các quy trình + Mô tả hiện trạng của các quy trình nghiệp vụ

4.3 Phân tích và đánh giá hiện trạng quản lý

Phần 5: Thiết kế nghiệp vụ

5.1 Tổng quan

Trang 19

+ Quy trình xác định, tạo lập, lưu trữ, cung cấp thông tin tổng hợp thanh tra kinh

tế xã hội

+ Quy trìnhthực hiện các chế độ thông tin báo cáo

Phan 6: Mô tả hệ thống thông tin tổng hợp thanh tra kinh tế xã hội

6.1 Mục tiêu và yêu cầu

6.2 Kết cầu của hệ thống thông tin tong hợp thanh tra KTXH

+ HTTT tổng hợp thanh tra KTXH tại thanh tra sở, nganh

+HTTT tổng hợp thanh tra KTXH tại thanh tra quận, huyện, thị

+ HTTT tổng hợp thanh tra KTXH tại thanh tra tỉnh, thành phố

+ HTTT tổng hợp thanh tra KTXH tại Thanh tra bộ, ngành + HTTT tông hợp thanh tra KTXH tại Thanh tra Chính phủ

6.3, Mô tả thông tin của HTTT

+ Khái quát thông tin tong hợp thanh tra KTXH

+ Mô tả thông tin của HTTT

6.4 Các chức năng của HTTT tổng hợp thanh tra KTXH + các chức năng chính của HTTT

+ Phâ tích các chức năng

Phần 7: Một số giải pháp công nghệ 7.1 Các yêu cầu chung

7.2 Giải pháp tổ chức các kho đữ liệu

7.3 Giới thiệu các mô hình tô chức đữ liệu và lựa chon 7.4 Giải pháp kỹ thuật + Lựa chọn giải pháp + Hạ tầng kỹ thuật CNTT 7.5 Giải pháp công nghệ nền + Giới thiệu một số giải pháp công nghệ + Lựa chọn giải pháp

7.6 Giải pháp an toàn bảo mật

Phan 8: Rủi ro và biện pháp phòng ngừa

Trang 20

+ các biện pháp về tổ chức

+ đảm bảo các điều kiện để triển khai và vận hành + Nhiệm vụ của các đơn vị tham gia hệ thống

9.2 Mô tả kế hoạch triển khai và tiến độ thực hiện giả định

+ các nội dung triển khai

+ kế hoạch và tiến độ giả định

Phan 10: Dự kiến hiệu quả của hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu thanh tra kinh tế xã hội Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Phần II — Kết luận Phần IV - Tài liệu tham khảo Phần V — Phụ lục Các bảng thống kê số liệu ( nếu có ) Kết quả

+ Năm 2003, để tài được phê duyệt với kinh phí thực hiện 180 triệu đồng Thời gian thực hiện trong 2 năm 2004-2005

+ Đến nay, 6/2006 đề tài mới chỉ được cấp 60 triệu ( bằng 1⁄3 kinh phí )

+ Do vậy để tài mới chỉ thực hiện được 12 chuyên để + 2 báo cáo tình hình + mô

phỏng phần mềm tổng hợp + phần mềm hỗ trợ thanh tra

Nam 2004:

1/ Tiêu chuẩn hoá các thông tin báo cáo trong các báo cáo tổng hợp tình hình thanh tra KTXH - Nguyễn Ngọc Tân

Trang 21

3/ Phân tích thiết kế hệ thống thông tin ( phần cứng ) ngành thanh tra phục vụ công tác thông tin tông hợp báo cáo- Nguyễn Hoàng Long

4/ Giải pháp xây đựng phần mềm và cơ sở đữ liệu hệ thống thông tin tổng hợp

thanh tra KTXH - Nguyễn Cử Vĩ

5/ An toàn, bảo mật, an ninh thông tin tong hợp thanh tra kinh tế xã hội- Dương

Hồng Thanh

6/ Những rúi ro và một số biện pháp phòng ngừa khi xây đựng hệ thống thông tin

tổng hợp thanh tra KTXH - Nguyễn Vũ Trung Hà

Năm 2005:

1/ Mô hình thiết kế hệ thống thông tin tổng hợp thanh tra KTXH - Dương Hồng

Thành

2/ M6 ta hệ thống thông tin tông hợp thanh tra KTXH- Nguyễn Thanh Tùng

3/ Mô hình nghiệp vụ được tin học hố của hệ thống thơng tin và cơ sở dữ liệutỗng

hợp thanh tra KTXH - Hoàng Quốc Long

4/ Phân tích đánh giá hiện trạng và mô tả hệ thống hiện thời tại ngành thanh tra-

Nguyễn Vũ Trung Hà

5/ Thiết kế bảo mật sao lưu phục hồi dữ liệu và giải pháp công nghệ cho hệ thống thông tin thanh tra KTXH- Nguyễn Cử Vĩ

6/ Tổng quan hệ thống báo cáo tổng hợp thanh tra KTXH ngành thanh tra- Trần

Trang 22

CHUYEN DE 1: TIEU CHUAN HOA THONG TIN BAO CAO VE

THANH TRA KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG BÁO CÁO TỎNG HỢP CÔNG TÁC THANH TRA

Chúng ta đang sống trong thời kỳ bùng nỗ thông tin, ở mỗi quốc gia, mỗi lĩnh vực hoạt động, thông tin đã và đang trở thành những nguồn lực quan trọng cho sự phát triển

Trong hoạt động thanh tra, công tác thông tin báo cáo nói chung, thông tin báo

cáo về thanh tra kinh tế- xã hội nói riêng góp phần quan trọng phục vụ công tác chỉ đạo điều hành của thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước Thông tin về thanh tra kinh tế- xã hội từ văn bản báo cáo công tác thanh tra của các cơ quan thanh tra nhà nước chăng những phản ánh kịp thời tình hình thực hiện chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nhiệm vụ kế hoạch của cơ quan, tổ chức ở các bộ ngành, địa phương, mà còn phản ánh tình hình thực hiện pháp luật của các cơ quan thanh tra thông qua việc thực hiện nhiệm vụ thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và đấu tranh phòng chông các hành vi tiêu cực, tham nhũng

Nhận thức rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác thông tin báo cáo, những năm qua các cơ quan thanh tra nhà nước từ trung ương đến địa phương luôn quan tâm đổi mới tô chức hoạt động thông tin báo cáo Thanh tra Chính phủ, thanh tra nhiều tỉnh, thành

phố, bộ ngành đã kiện toàn tổ chức, bổ xung cán bộ, đầu tư cơ sở vật chất, đổi mới

phương thức hoạt động nhằm nâng cao năng lực, chất lượng công tác thông tin báo cao Thuc té cho thay dé nang cao nang luc, chất lượng công tác thông tin báo cáo về công tác thanh tra, cùng với viêc đỗi mới tô chức hoạt động cần đây mạnh việc nghiên cứu dé đổi mới công tác thông tin báo cáo Với nhận thức đó, chuyên đề này xin bàn về một số vấn dé vé tiêu chuẩn hố các thơng tin bao cáo về thanh tra kinh tế - xã hội trong báo cáo tổng hợp công tác thanh tra của Thanh tra Chính phủ

I- Tổng quan về thông tin báo cáo trong hoạt động thanh tra

1 Công tác thông tín báo cáo trong hoạt động thanh tra a-_ Các văn bản báo cáo về công tác thanh tra

Thông tin bảo cáo là một trong những hoạt động quan trọng của các cơ quan

thanh tra nhà nước Theo quy định của pháp luật, để phục vụ công tác chỉ đạo điều hành của cơ quan quản lý nhà nước và thực hiện nhiệm vụ quản lý đều hành hoạt động của

mình, các cơ quan thanh tra phải tổng hợp tình hình kết quả công tác thanh tra, thông tin

báo cáo bằng văn bản các báo cáo sau đây:

Báo cáo công tác thanh tra ( tháng );

Báo cáo công tác thanh tra ( tháng ) là văn bản báo cáo tổng hợp để thông tin báo

cáo tới thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước cùng, cấp và thủ trưởng cơ quan thanh tra

Trang 23

việc gì đối với đối tượng nào, kết quả đã đạt được- nêu có, những công việc đang tiến hành đở giang, nhưng công việc tiếp tục triển khai trong tháng tới Nhìn chung báo cáo thanh tra tháng đơn giản, các thông tin được báo cáo tại văn bản này mang tính hành chính nhằm phản ánh kịp thời tình hình hoạt động của các cơ quan thanh tra

Báo cáo công tác thanh tra ( Quy );

Nội dung văn bản báo cáo công tác thanh tra ( Quý ) thông tin về kết quả các cuộc thanh tra, kiểm tra, xác minh giải quyết khiếu nại, tổ cáo; phân tích đánh giá kết qua kết quả hoạt đông thanh tra trong kỳ báo cáo; kế hoạch công tác thanh tra quý sau Báo cáo công tác thanh tra ( Quý ) thường được thực hiện vào quý | va quy 3 Những thông tin phân tích đánh giá tại văn bản báo cáo quý mặc dù mới ở mức độ sơ bộ, song nó thê hiện rõ tính tổng hợp so với văn bản báo cáo công tác thanh tra hàng tháng

Báo cáo sơ kết công tác thanh tra ( 6 tháng đầu năm )

Văn bản báo cáo sơ kết công tác thanh tra ( 6 tháng đầu năm ) thông tin kết

quả thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về công tác thanh tra, khiếu nại tố cáo đã

thực hiện trong 6 tháng đầu năm, chương trình công tác thanh tra các tháng còn lại Nội dung văn bản báo cáo sơ kết 6 tháng tổng hợp thông tin về kết quả công

tác thanh tra kinh tế xã hội; kết quả công tác kiểm tra, xác minh giải quyết khiếu nại, tố cáo; công tác tổ chức xây dựng lực lượng thanh tra Nhận xét đánh giá kết

quả thực hiện công tác thanh tra so với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra và hiệu quả phục

vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ và thủ trưởng chính quyền cùng cấp Dự kiến kế hoạch công tác 6 tháng cuối năm và đề xuất, kiến nghị với các cơ quan có thâm quyền về công tác thanh tra - nếu có

._ Báo cáo tổng kết công tác thanh tra ( năm )

Báo cáo tổng kết công tác thanh tra ( năm ) được thực hiện hàng năm, thơng tin tồn điện các mặt hoạt động thanh tra của các cơ quan thanh tra nhà nước trong một năm Đây là văn bản báo cáo tông hợp về công tác thanh tra, nội dung văn bản báo cáo vừa thông tin về kết quả thực hiện nhiệm vụ thanh tra kinh tế xã hôi, thanh tra giải quyết khiếu nại tổ cáo của các cơ quan thanh tra, vừa thông tin về tình hình chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước của cơ quan, tổ chức, cá nhân được thanh tra; kiến nghị với Đảng, Nhà nước các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước Do đặc điểm nói trên, tài liệu báo cáo tổng kết công tác thanh tra hàng năm bao gồm văn bản báo cáo tổng hợp, các biểu thông kê số liệu, các báo cáo chuyên đề về công tác thanh tra ~ nếu có

Ngoài các văn bản báo cáo tổng hợp nói trên, để phục vụ công tác quản lý nhà nước của cơ quan thanh tra cấp trên và công tác chỉ đạo, điều hành của cấp uỷ, chính quyền cùng cap các cơ quan thanh tra có trách nhiệm báo cáo các chuyên đề về công tác thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo, cong tác phòng chống tham nhũng và các công tác đột xuất liên quan khác (do khuôn khổ chuyên đề ở đây không đề cập tới các báo cáo trên

Trang 24

b- Mô tả bố cục văn bản báo cáo

Nhìn chung bố cục văn bản báo cáo tổng hợp về công tác thanh tra tương đối

giống nhau Nghiên cửu các văn bán báo cáo tổng hợp về công tác thanh tra của cơ quan thanh tra Chính phủ đã thực hiện trong nhiều năm qua cho thấy bố cục văn bản thường bao gồm các thông tin sau đây:

Những thông tin tổng hợp

Kết quả công tác thanh tra kinh tế xã hội

Kết quả công tác thanh tra giả quyết khiếu nại tố cáo

Công tác tổ chức xây dựng lực lượng thanh tra

Nhận xét, đánh giá tình hình thực hiện chính sách pháp luật thông qua công tác thanh tra

Phương hướng nhiệm vụ công tác thanh tra thời gian tới

2- Khái niệm về thanh tra kinh tế- xã hội

a- Khái niệm:

Thực ra thuật ngữ thanh tra kinh tế-xã hội mà lâu nay trong hoạt động của mình các cơ quan thanh tra nhà nước lấy nó đặt cho việc thanh tra tỉnh hình thực hiện chính

sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân là một khái niệm tương đối, mang tính ước lệ Trên thực tế, chưa có quy định pháp luật nào về công tác thanh tra quy định cụ thê về vẫn để này Về mặt lý luận, trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình, dù là thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, hay kiểm tra xác, minh vu việc khiếu nại, tố cáo, các cơ quan thanh tra đều phải căn cứ vào chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật, chỉ tiêu nhiệm vụ của Nhà nước, quy định của địa phương và của cơ quan, tổ chức Đồng thời, tất cả các cuộc thanh tra, kiểm tra nói trên tuy mức độ khác nhau, song đối tượng mà các cuộc thanh tra đó hướng tới suy cho cùng

đều là các vấn đề kinh tế và xã hội

Tuy nhiên, t hye tiễn hoạt động thanh tra, thanh tra v ệc thực hiện chính sách, pháp luật của cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân và việc kiểm tra xác minh giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân được thực hiện theo trình tự thủ tục khác nhau Nếu như thanh

tra việc thực hiện chính sách pháp luật đối với cơ quan, tổ chức hoặc công dân được cáớic quan thanh tra chủ động thực hiện theo kế hoạch Thì việc kiểm tra, xác minh giải

quyết khiếu nại, tố cáo hoàn toàn ngược lại, hầu như mọi chương trình, kế hoạch và nội

dung đều phụ thuộc vào sự việc khiếu nại hoặc tố cáo của công dân

Trên thực tế, việc các tổ chức thanh tra tiến hành kiểm tra xác minh kết luận nội dung vụ việc công dân khiểu nại, tố cáo chủ yếu là dé giúp Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước có thắm quyền thực hiện trách nhiệm giải quyết vụ việc khiếu nại, tố cáo Còn

việc thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ kế hoạch nhà nước chính là

thanh tra vào các lĩnh vực kinh tế-văn hoá, xã hội nhằm làm rõ những ưu khuyết điểm

trong việc thực hiện đường lối chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch kinh tế-xã hội

của Nhà nước, của Bộ, ngành, tỉnh thành phó, của các cơ quan, tổ chức, đơn vị kinh té

Trang 25

kién nghi co quan có thấm quyên xử lý các sai phạm đó Hơn thế nữa, thông qua các cuộc thanh tra kinh tê-xã hội còn xem xét lại tính đúng đắn của hoạt động quản lý, kiến nghị biện pháp chấn chỉnh - nếu thấy cần thiết, nhằm nâng cao hiệu qua công tác quản ly,

Nghiên cứu về những vấn đề nói trên, thực ra chúng đã được đề cập trong các văn

bản pháp luật về thanh tra và khiếu nại, tổ cáo Cụ thể Luật thanh tra có khá nhiều điều

quy định về trình tự thanh tra; Luật khiếu nại, tố cáo cũng có một số điều quy định về thấm quyền, trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo Song tất cả những quy định về những vấn đề đó tại các văn bản pháp luật này mới dừng ở mức quy định chung về công tác thanh tra trực tiếp Do vậy, mặc dù trong các văn bản pháp luật về thanh tra chưa có những quy định cụ thể để phân biệt các nhiệm vụ trong thực hiện chức năng thanh tra

trực tiếp, nhưng trên thực tế tự nó đã hình thành 2 mảng nhiệm vụ độc lập tương đổi với nhau Đó là thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật và nhiệm vụ kế hoạch nhà nước

của các cấp, các ngành và các đơn vị kinh tế ( mà lâu nay ta vẫn gọi là thanh tra kinh té- xã hội) và thanh tra xác minh vụ việc do cơ quan tổ chức và công dân khiếu nại, tổ cáo (thanh tra giải quyết khiếu nại, tố cáo) Xuất phát từ thực tế nói trên, cho nên đã từ lâu trong báo cáo kết quả công tác của các cơ quan thanh tra tự nó hình thành hai phần riêng để thông tin về kết quả thực hiện hai chức năng nhiệm vụ chủ yếu này Như vậy, thuật ngữ thanh tra kinh tễ-xã hội là một cách gọi, hay là một cách quan niệm đã được các cơ quan thanh tra thừa nhận và thống nhất str dung xuất phát từ thực tế tổ chức thực hiện chức năng nhiệm vụ thanh tra thực hiện chính sách, pháp luật, kế hoạch, nhiệm vụ của

các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân

Quá trình nghiên cứu để tiêu chuẩn hố các thơng tin, câu hỏi đặt ra là hoạt động

thanh tra kinh tế-xã hội hướng vào những lĩnh vực nào Trước hết phải nói rằng thanh tra

kinh tế-xã hội được tiễn hành trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội đối với tất cả các cơ quan tổ chức, cá nhân trừ các hoạt động điều tra, truy | tố và xét xử và việc giải quyết tranh chấp hoặc vi phạm hợp đồng kinh tế Tuy nhiên, xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, đặc biệt là xuất phát từ mục đích của công tác thanh tra, hoạt động

thanh tra kinh tế xã hội của các cơ quan thanh (ra nhà nước hiện nay thường tập trung vào

các lĩnh vực kinh tế-xã hội điển hình như: kinh tế tài chính, tín dụng ngân hàng, đầu tư, xây dựng, quản lý đất đai, bảo vệ môi trường, thực hiện các chính sách xã hội, văn hoá, y tế, giáo dục và thực hiện chính sách, pháp luật về kinh tế-xã hội trong hoạt động an ninh

và quốc phòng

b- Vai trò thông tin về thanh tra kinh tế- xã hội

Trong công tác tổng hợp thông tin báo cáo, thông tin về thanh tra kinh tê-xã hội đóng vai trò rất quan trọng Thông qua các văn bản báo cáo về công tác thanh tra giúp cho Thủ trưởng tô chức thanh tra cap trên nắm được tình hình hoạt động của ngành hoặc cấp mình, qua đó thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước Đồng thời thông qua văn bản báo cáo về công tác thanh tra Thủ trưởng cơ quan quản lý hành chính nhà nước cùng cấp

nắm bắt được những thông tin chân thực vẻ tình hình, kết quả thực hiện chủ trương chính

sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước của các cơ quan, tô chức và cá nhân; đánh giá được một cách chính xác, khách quan về kết quả cũng như những khuyết điểm, tồn tại ở các đơn vị hoặc ở các lĩnh vực kinh tế Qua đó có thê đưa ra được các biện pháp quản lý

Trang 26

Chúng ta đã biết, do đặc điểm của công tác thanh tra nội dung thông tin trong các văn bản báo cáo không đơn thuần chỉ phản ánh kết quả thực hiện nhiệm vụ của đơn vị báo cáo Mà yêu cầu chính đối với các văn bản báo cáo là phải thông tin được tỉnh hình thực hiện chính sách pháp luật, nhiệm vụ nhà nước của đối tượng thanh tra trong các lĩnh vực thuộc quyền quản lý nhà nước Do đó, xuất phát từ đặc điểm này, để thông tin báo cáo có chất lượng, đòi hòi phải tiêu chuẩn hoá các thông tin, tập hợp được tat cả các thông tin của các đối tượng phù hợp với yêu cầu cần báo cáo.Thực tế công tác quản lý cho thấy những van dé cân thông tin báo cáo một khi đã được tiêu chuẩn hoá và sử dụng thống nhất sẽ tạo điều kiện cho phép người quản lý nắm bắt được một cách chính xác những lĩnh vực nào, những công việc nào của công tác quản lý cần có sự điều chỉnh, những cơ chế quản lý hoặc những quy định quản lý nào cần có sự thay đổi v.v từ đó có cơ sở đưa ra các kiến nghị hoặc quyết định xử lý phù hợp

3 Thực trạng thông tin báo cáo về thanh tra kinh tế xã hội

Những năm qua, thực hiện chức năng quản lý nhà nước của mình Thanh tra Chính phủ đã có nhiêu văn bản quy phạm pháp luật quy định về công tác thông tin báo cáo Các văn bản quy phạm nói trên là cơ sở pháp lý và tạo điều kiện thuận lợi cho cho công tác thu thập thông tin và công tác tổng hợp thông tin báo cáo Đặc biét, , những năm gân đây để nâng cao chất lượng công tác thông tin báo cáo, áp dụng các tiến bộ của công nghệ thông tin vào hoạt động thanh tra Thanh tra chính phủ đã có một số công trình nghiên cứu về nghiệp vụ thanh tra, khiếu nại tế cáo bước đầu đã thống nhất được một số nội dung cơ bản của các văn bản báo cáo, phù hợp với đặc điểm tổ chức, hoạt động của Các cơ quan thanh tra nhà nước và yêu cầu thông tin của các cơ quan quản lý nhà nước về công tác thanh tra

Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, công tác thông tin báo cáo cần được tiếp tục nghiên cứu, nâng cao hơn nữa chất lượng các văn bản báo cáo, đặc biệt là việc tổ chức nghiên cứu để chuẩn hố các thơng tin làm cơ sở cho việc áp dụng các tiến bộ khoa học vào công tác thông tin báo cáo về thanh tra Nghiên cứu các văn bản báo cáo của thanh tra các tỉnh, thành phố, bộ, ngành gửi về Thanh tra

Chính phủ cho thấy còn khá nhiều vấn đề bất cập Có thể nói tình trạng bất cập phổ biến,

kéo đài điển hình là cách sử dụng thiếu chính xác, thiểu thống nhất các thông tin vê thanh tra Chúng ta có thé dé đàng nhận thấy ở nhiều văn bản báo cáo nhiều sự việc có cùng một nội dung, cùng một bản chất, nhưng do nhận thức khác nhau nên đã gan chúng vào

những tiêu chí thông tin khác nhau, làm mất đi tính thống nhất và sai lệch ban chất thống

tin gây không ít khó khăn cho việc thu thập và tổng hợp thông tin báo cáo Xin đơn cử một số thông tin sau đây:

- Về tổng số cuộc thanh tra: tổng số cuộc thanh tra đã được thực hiện trong kỳ báo cáo là một trong những thông tin quan trọng phản ánh kết quả thực hiện nhiệm vụ của

mỗi cơ quan thanh tra Tuy nhiên, hiện nay nhiều cơ quan thanh tra, trong báo cáo của

mình chưa phản ánh đúng tông số cuộc thanh tra đã thực hiện Nhìn chung tổng số cuộc

thanh tra, kiểm tra của các đơn vị thường được báo cáo cao hơn số cuộc thanh tra đã được

thực hiện trên thực tế Có thể có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chủ yếu có thể là người làm công tác tổng hợp chưa xác định rõ thế nào là cuộc thanh tra, kiểm tra Chưa

phân biệt được việc thanh tra đối với đối tượng thanh tra và việc kiểm tra với việc xác

Trang 27

- Về cách thống kê giá trị các sai phạm kinh tế: trong báo cáo tổng hợp công tác

thanh tra, thông tin về tông giá trị các sai phạm về kinh tế đã phát hiện được qua thanh tra

là bao nhiêu, bao gồm những loại tài sản nảo là những thông tin rất quan trọng đối với công tác quản lý.Thông qua các thông tin về tổng số các sai phạm về kinh tẾ, cơ quan quản lý năm được tình hình chấp hành chính sách, pháp luật, năm được những khâu còn sơ hở, yếu kém của quá trình quản lý, từ đó đề ra biện pháp điều chinh Tuy nhiên, qua nghiên cứu các văn bản báo cáo thấy rắng mỗi cơ quan thanh tra có một nhận thức khác

nhau về cách tính, cách thống kê giá trị các sai phạm, dẫn đến kết quả tổng hợp và báo

cáo về các thông tin này rất khác nhau, làm mất tính chính xác, khách quan vốn có của

các thông tin báo cáo

- Về việc phân thành lĩnh vực: trên thực tế ở mỗi lĩnh vực đều có các sai phạm đặc trưng đổi với ngành và lĩnh vực đó Để có thể tổng hợp được những thông tin phản ánh

tình hình hoạt động trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội thì việc chia nội dung báo cáo phần

thanh tra kinh tế-xã hội thành các lĩnh vực riêng biệt ( lĩnh vực tài chính, Ngân hàng, xây dựng cơ bản, quản lý đất đai, văn hoá, y tế, giáo dục, chính sách xã hội v.v ) là rất cần thiết Tuy nhiên, đo yêu cầu quản lý thông tin toàn ngành thì việc phân chia theo lĩnh vực nói trên cũng đang bộc lộ nhiều van dé bat ổn Nhìn chung, việc phân các lĩnh vực báo cáo như vậy chỉ phù hợp với tổ chức, hoạt động của các tổ chức thanh tra theo cấp hành chính, còn đối với tổ chức thanh tra theo ngành, lĩnh vực như thanh tra bộ, ngành thì việc phân chia đó tính phù hợp không cao Bởi vì trong từng lĩnh vực, theo cách phân chia trong các văn bản báo cáo hiện nay của các cơ quan thanh tra thì thông tin mà nội dung báo cáo nào cũng cần phản ánh đó là van dé sai phạm về mặt kinh tế, tài chính

- Về các thông tin sai phạm: thực tế trong các văn bản báo cáo hiện nay nhiều thông tin sai phạm trên các lĩnh vực kinh tế-xã hội chưa được tiêu chuẩn hoá.Tình trạng này dẫn đến cùng một loại sai phạm nhưng không thông tin đúng bản chất nội dung của

nó Chăng hạn như về hành vi tham ô, có nơi báo cáo là tham ô, nhiều nơi báo cáo là

chiếm đoạt, có nơi lại gọi là chiếm dụng công quĩ vv Tương tự như vậy, trong hoạt động quản lý nhà nước, các thông tin về sai phạm chế độ tài chính của các cơ quan hành chính,

sự nghiệp, doanh nghiệp cũng chưa được nghiên cứu thấu đáo để tiêu chuẩn hoá, tình

trạng này cũng làm hạn chế chất lượng thông tin bdo cdo

II- Các thông tin báo cáo về thanh tra kinh tế - xã hội

Như đã phân tích k trên, trong báo cáo công tác thanh tra còn nhiều thông tin về

thanh tra kinh tê-xã hội cân được tiêu chuẩn hoá Trong những thông tin đó có những thông tin chung mang tính tổng hợp, có những thông tin mang tính chỉ tiết Trong khuôn khổ nghiên cứu chuyên để này, chúng tôi đi sâu vào một số thông tin cơ bản sau đây:

1- Các thông tin tông họp

Các thông tin tổng hợp về kết quả thanh tra kinh tế xã hội bao gồm:

- Téng số cuộc thanh tra đã thực hiện; tổng số đơn vị được thanh tra, kiểm tra;

- Tổng số đơn vị có sai phạm phát hiện qua thanh tra; tổng giá trị sai phạm kinh tế

phát hiện được;

Trang 28

- Téng sé người đã bị kiến nghị xử lý qua cuộc thanh tra; tổng số người đã bị xử lý kỷ luật hành chính; tông số đơn vị bị kiên nghị xử lý hoặc bị xử phạt vi phạm hành chính;

- Tổng số vụ việc chuyển Cơ quan điều tra hình sự; tổng số người bị kiến nghị truy cứu trách nhiệm hình sự; tông số người bị xử lý hình sự;

- Tổng số kiến nghị chấn chỉnh công tác quản lý; tổng số kiến nghị đã được thực

hiện;

- Téng số văn bản được kiến nghị sửa đối, chan chỉnh bổ sung; tổng số văn bản đã được sửa đối, chắn chỉnh hoặc bổ sung; tổng số văn bản trái thẩm quyển đã kiến nghị huỷ bỏ; tổng số văn bản đã được huỹ bỏ theo kiến nghị của cơ quan thanh tra; tổng số văn bản quản lý mới được ban hành theo kiến nghị của cơ quan thanh tra v v

2 Các thông tin về lĩnh vực thanh tra

Các thông tin về các lĩnh vực thanh tra phản ánh tình hình hoạt động thanh tra trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội chủ yếu mà công tác thanh tra về kinh tế, xã hội thường được tiến hành thanh tra Cụ thé như các lĩnh vực tài chính nhà nước, tài chính doanh nghiệp, tín dụng ngân hàng, đầu tư xây dựng, quản lý sử dụng đất đai, các hoạt động y tế, văn

hoá, giáo dục, chính sách xã hội, hoạt động kinh tế - xã hội trong lĩnh vực an ninh, quốc

phòng

3 Các thông tin về sai phạm

Các văn bản báo cáo về lĩnh vực thanh tra kinh tế - xã hội, thường đề cập tới các thông tin sai phạm sau đây:

- Các sai phạm về quản lý tài chính, ngân sách; chấp hành chế độ tài chính trong

các doanh nghiệp thuộc các thành phân kinh tê; hoạt động tín dụng ngân hàng; đâu tư,

xây dựng cơ bản; quản lý sử dụng dat dai

- Các sai phạm trong hoạt động giáo dục đào tạo; hoạt động văn hoá và dịch vụ văn hoá; hoạt động y te, khám chữa bệnh; thực hiện chính sách bảo trợ xã hội; trong thu,

sử dụng kinh phí bảo hiểm xã hội

~ Các sai phạm về việc chấp hành chế độ chính sách quan ly kinh tế tài chính

trong lực lượng vũ trang

III- Tiêu chuẩn hố thơng tin về thanh tra kinh tế- xã hội

1- Tiêu chuẩn hoá các thong tin tang hop a- Thông tin vê tông số cuộc thanh tra

Trang 29

1998 Chính phủ ban hành Nghị định 61/1998/NĐ-CP về công tác thanh tra, kiểm tra đối

với các doanh nghiệp đã làm xuất hiện thêm quy định về cuộc kiểm tra Do vậy, trên thực

tế nhiều tổ chức thanh tra khi báo cáo kết quả công tác thanh tra đã gộp chung số cuộc

thanh tra và kiếm tra vào một tiêu chí - Tiêu chí tổng số cuộc thanh tra, kiểm tra đã thực hiện Thực tế cho thấy, thông tin về tông số cuộc thanh tra trong báo cáo công tác thanh

tra không thể bao gồm cả các cuộc kiểm tra bởi vì các cuộc kiểm tra có quy mô, mục

đích, trình tự và mức độ tác động khác cuộc thanh tra Việc gộp chung hai hoạt động này làm mất đi tính chuẩn xác của tiêu chí thong tin, về mặt lâu dài trong các văn bản báo cáo, tiêu chí thông tin này cần phải tách rõ tổng số cuộc thanh tra và tổng số cuộc kiểm

tra

Như đã dé cập ở cdc phan trên, để thông tin báo cáo một cách chính xác thông tin

về tông số cuộc thanh tra đã được thực hiện, van dé co ban đặt ra là cần thống nhất cách

xác định về một cuộc thanh tra, kiểm tra Hiện tại chúng ta chưa có quy định cụ thể nào

về cuộc thanh tra hoặc kiểm tra Tuy nhiên, qua kết quả của nhiều công trình nghiên cứu

khoa học về nghiệp vụ bước đầu chúng ta đã thống nhất được các dấu hiệu để nhận biết một cuộc thanh tra Cụ thể, để nhận biết một cuộc thanh tra cần căn cứ vào các dấu hiệu

sau đây:

Mới là: có quyết định thanh tra bằng văn bản của Thủ trưởng cơ quan có thẩm

quyền theo quy định pháp luật về thanh tra

Hai là: cuộc thanh tra đã được tiến hành trên thực tế, có lực lượng thực hiện cuộc

thanh tra, có đôi tượng thanh tra cụ thê

Ba là: có báo cáo kết quả thanh tra, có kết luận thanh tra bằng văn ban và các tài

liệu kèm theo

Trên thực tế, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước cũng có thể có những việc làm có đấu hiệu tương tự, nhưng thực ra các công việc đó là việc thực hiện công việc thường xuyên theo chức năng nhiệm vụ của đơn vị Ví dụ: việc kiểm tra nghiệp vụ chuyên môn của cấp trên đổi với cấp dưới, việc giám định, kiểm định một vẫn đề nào đó của cơ quan chức năng v.v Do vậy, để xác định một việc làm trong chức năng nhiệm vu quan ly nha nude cia đơn vị nào đó có phải là việc tiến hành thanh tra hay không, ta cần căn cứ vào các dấu hiệu nêu trên Có thể nói, các dấu hiệu trên đây là điều kiện cần và đủ để xác định cuộc thanh tra đã được tổ chức, thực hiện trên thực tế

Như vậy, rõ ràng là dé thông tin vẻ van dé này phản ánh đúng dấu hiệu, bản chất của sự việc, yêu cầu có tính quyết định là xác định đúng các cuộc thanh tra đã hoặc đang được thực hiện trên thực tế Nói cách khác, để thông tin về tông số cuộc thanh tra đã được thực hiện trong báo cáo công tác thanh tra được chính xác cần nhận định đúng về cuộc thanh tra

Trang 30

của thủ trưởng chính quyền cùng cấp thì thông tin về tổng số cuộc thanh tra đã được thực

hiện là thông tin cần thiệt hơn cả

Từ tất cả những van đề nói trên cần tiêu chuẩn hoá thông tin về tổng số cuộc thanh tra theo hướng ” Tổng số cuộc thanh tra” là con số tổng hợp các cuộc thanh tra đã

được thực hiện trong kỳ báo cáo

b- Thông tín về tổng số đơn vị được thanh tra

“Tổng số đơn vị được thanh tra” là một trong những thông tin cần thiết trong báo

cáo tông hợp về công tác thanh tra, thông tin nay chăng những phản ánh kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức thanh tra, mà còn là cơ sở cho việc nhận xét, đánh giá chung vẻ tình hình, mức độ chấp hành chính sách, pháp luật, thực hiện nhiệm vụ nhà nước của các cơ quan, tô chức, cá nhân trên địa bàn quản lý của tổ chức thanh tra đó

Khác với thông tin về tổng số cuộc thanh tra Nếu như ở thông tin về tông số cuộc thanh tra yêu cầu phải được xác định một cách chính xác dựa trên cơ sở các dấu hiệu vên có của nó, như căn cứ vào quyết định thanh tra, đối tượng bị thanh tra, nhất là cần phân rõ cuộc thanh tra và cuộc kiểm tra Thì với thông tin về tổng số đơn vị được thanh ‘tra theo chúng tôi không hoàn toàn như vậy Mục đích của thông tin này nhằm thông tin tất cả các đơn vị đã được thanh tra, kiểm tra trong các cuộc thanh tra đã báo cáo trong kỳ báo cáo (trong cuộc thanh tra ngoài đối tượng chính được ghi trong quyết định thanh tra, có thể phải kiểm tra, xác minh ở rất nhiều cơ quan, đơn vị khác liên quan mới có đủ cơ sở kết luận đối với đối tượng chính)

Bản chat thông tin về tổng số đơn vị được thanh tra, kiểm tra thực chất là những

thông tin về các cơ quan, đơn vị đã được đoàn thanh tra, kiểm tra xác minh trong quá

trình thực hiện cuộc thanh tra Trên thực tế, nhiều tổ chức thanh tra chưa nhận biết hết ý nghĩa của thông tin này, cho nên trong báo cáo của mình chưa đưa hoặc có đưa thì cũng chưa phản ánh đúng bản chất thông tin của nó Do đó, để nâng cao chất lượng thông tin báo cáo, trong báo cáo tổng hợp công tác thanh tra, cùng với việc thông tin về tổng số cuộc thanh tra nhất thiết phải báo cáo được thông tin ve tông số đơn vị được thanh tra, kiểm tra Đồng thời đề thông tin về số đơn vị được thanh tra kiểm tra phản ánh đúng thực tế, cần sớm thống nhất cách thé hiện thông tin nay theo hướng tập hợp tất cả các cơ quan

đơn vị mà trong các cuộc thanh tra đã được các đoàn thanh tra kiểm tra, xac minh

c- Thông tin về tông số đon vị có sai phạm

Cũng như thông tin về “Tổng số đơn vị được thanh tra” thông tin về “ Tổng số đơn vị có sai phạm” phát hiện qua công tác thanh tra là một trong những thông tin cần thiết bảo đảm tính logic của văn bản báo cáo công tác thanh tra phục vụ công tác chỉ đạo và quản lý, Thông qua các tiêu chí về tong sô cuộc thanh tra đã được thực hiện trong kỳ báo cáo, sô đơn vị đã được thanh tra, kiểm tra thông qua các cuộc thanh tra đó, thì tiêu chí thông tin về “ Tổng số đơn vị có sai phạm” phát hiện qua thanh tra sẽ giúp tổ chức thanh tra phản ánh rõ tình hình và cơ quan tổ chức thụ hưởng báo cáo, nắm đúng tình hình, mức độ sai phạm của các đơn vị được thanh tra, kiểm tra

Trang 31

thanh tra luôn nhỏ hơn hoặc bằng tổng số, đơn vị được thanh tra Nhìn chung việc xác định tổng số đơn vị có sai phạm là không may khó khăn vì chúng đã được ghi nhận tại hồ sơ các cuộc thanh tra Vấn để cần thống nhất để tiêu chuẩn hố tiêu chí thơng tin này trong báo cáo công tác thanh tra lại chính là vấn để nhận thức về ý nghĩa thong tin của tiêu chí Tuy nhiên, cùng với việc thống nhất về nhận thức, phương pháp tập hợp thông tin, chúng tôi cho răng cũng cần phải có sự hướng dẫn cách thể hiện tiêu chí thông tin này trong văn bản báo cáo về công tác thanh tra Qua kinh nghiệm thực tế, dé dam bảo tính lôgíc của thông tin báo cáo nên thống nhất đưa tiêu chỉ thông tin về tông số đơn vị có sai phạm ngay sau tiêu chí thông tin về tổng số đơn vị được thanh tra trong phản các thông tin tổng hợp của văn bản báo cáo về công tác thanh tra

d- Thông tin về tông sai phạm kinh tế

Thực chất thông tin về tổng giá trị sai phạm kinh tế là tổng hợp các thông tin sai phạm phát hiện qua thanh tra kinh tế-xã hội dưới góc độ giá trị Thông tin về tổng giá trị

các sai phạm kinh tế phát hiện qua công tác thanh tra trong kỳ báo cáo là một trong

những thông tin quan trọng cho công tác quản lý Trên thực tế, đây là những thông tin

khách quan có tác dụng thiết thực cho công tác chỉ đạo, quản lý điều hành

Theo quy định của pháp luật, bên cạnh việc xác minh, kiến nghị cấp có thâm quyền giải quyết hoặc giải quyết theo thẩm quyền các khiếu nại, tổ cáo Các cơ quan

thanh tra có nhiệm vụ thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ đối với

lĩnh vực kinh tê-xã hội của các cơ quan, tô chức và cá nhân Các sai phạm được phát hiện qua thanh tra thường tác động xâu tới tât cả các mặt kinh tê và xã hội Thực tế công tác

thanh tra cho thấy, các sai phạm về kinh tế rất đa đạng, ở mỗi lĩnh vực kinh tế- xã hội

được thanh tra, ngồi một sơ dạng sai phạm giống nhau như tham ô, hối lộ, cố ý làm trái thì trong mỗi lĩnh vực lại có những loại sai phạm khác nhau Mặt khác, ngay trong một lĩnh vực hoạt động kinh tế, sự phát sinh sai phạm cũng rt phức tạp Sai phạm này, tạo điều kiện tạo ra sai phạm kia, nhiều khi tạo thành những “đòng rôi” về các hành vi sai phạm về kinh tế Do đó, nếu không nghiên cứu chuẩn hoá để thống nhất các dạng sai phạm sẽ rất khó cho việc xác định tông giá trị các sai phạm về kinh tế phát hiện được qua thanh tra

Hiện nay, trong công tác thông tin báo cáo đang có nhiều ý kiến khác nhau về cách tổng hợp tông giá trị các sai phạm kinh tế Có nhiều ý kiến cho rằng tổng giá trị các sai pham về kinh tế phải được tổng hợp tất cả các giá trị đo hậu quả của từng hành vị dẫn

tới sai phạm Theo đó không được loại trừ giá trị các sai phạm nỗi tiếp do hệ quả sai

phạm trước Ví dụ Công ty A kinh doanh tron thuế 10 triệu đồng, Ban lãnh đạo Công ty mang 5/10 triệu ¡đồng này đi hồi lộ cấp trên, số còn lại cho vay lây lãi nhập quỹ đen được 1 triệu đồng Về các sai phạm trên đây, theo ý kiến của nhiều chuyên gia thì tổng giá trị các sai phạm phải là 21 triệu đồng Ngược lại, cũng có nhiều ý kiến cho rằng tông giá trị các sai phạm chỉ tập hợp giá trị các sai phạm phát sinh ban đầu, tức là 10 triệu đồng Qua qua quá trình nghiên cứu thấy rằng việc tong hợp tất cả hậu quả về giá trị kinh tế do các sai phạm gây ra bất kế : chúng là do hậu quả của sai phạm ban đầu hay là hậu quả của các hành vi tiếp theo vào tổng giá trị sai phạm phát hiện qua thanh tra là phù hợp, có tính biện

Trang 32

tác thanh tra, thì yêu cầu thâu tóm tat cả các sai phạm cuả các đối tượng thanh tra trong

quá trình thực hiện chính sách, pháp luật nhiệm vụ được giao là hêt sức cân thiết

Như đã nói ở trên, việc xác định và ghi nhận được hết các giá trị sai phạm về kinh

tế phát sinh từ phát sinh ban đầu đến khi nó chấm dứt là vấn để hết sức phức tạp, cần thông nhất về nhận thức và phương pháp tập hợp thông tin Néu lam được như vậy sẽ có những thông tin chân thực, chính xác phản ánh đúng thực tế khách quan về tình hình chấp

hành chế độ, chính sách, pháp luật nhiệm vụ của các đối tượng quản lý được thanh tra đồng thời thông qua đó khái quát được tình hình chấp hành chính sách pháp luật của tất

cả các đối tượng trong phạm vị quản lý Vì vậy, từ tất cả những vấn đề trên chúng tôi thay can tiéu chuẩn hoá ngay thông tin này theo hướng: tổng hợp tất cả giá trị các sai phạm về kinh tế đã xây ra

Cũng phải nói thêm rằng đối với thông tin về tong sai pham kinh tế, Hiện nay trong báo cáo công tác thanh tra, ngồi các thơng tin sai phạm vỀ kinh tế được tính bằng tiên Việt Nam đồng, còn một số thông tin về các sai phạm khác không hoặc khó quy ra giá trị tiền Việt Nam Do vậy, phải thông tin dưới dạng hiện vật Chang han trong phan tổng hợp kết quả công tác thanh tra nhiều khi chúng ta thấy ngoài số liệu sai phạm được quy ra bằng tiên còn có một số số liệu sai phạm được phản ánh trực tiếp Ví dụ sai phạm về quản lý sử dụng đất dai được biểu đạt là m2 đất; sai phạm trong quản lý sử dụng lương thực là tấn thóc v.v Những thông tin sai phạm biểu đạt dưới dang hién vat nay phan anh đúng thực trạng tỉnh hình Tuy nhiên trong công tác tổng hợp thông tin cần lưu ý để loại bỏ sự trùng lặp giữa các sai phạm đã quy ra giá trị và các sai phạm phải báo cáo dưới dạng hiện vật nhằm loại trừ tình trạng làm tăng giả tạo mức độ sai phạm, dễ làm cho người tiếp nhận khai thác thông tin đánh giá sai về tình hình đang diễn ra trên thực tế

e- Thông tin về tỗng số kiến nghị thu hồi về kinh tế

Kiến nghị thu hồi các tải sản bị xâm hại phát hiện qua thanh tra (gọi tắt là kiến nghị thu hồi về kinh tế) là hoạt động phổ biến, cần thiết trong thanh tra kinh tế-xã hội Theo quy định pháp luật về thanh tra, kiến nghị biện pháp xử lý nói chung, kiến nghị thu hồi về kinh tế nói riêng không chỉ là quyền hạn thanh tra thuần tuý, mà theo quan điểm

bảo vệ pháp luật việc làm đó còn là trách nhiệm của tổ chức thanh tra Về mặt ý nghĩa,

cũng như các tiêu chí thông tin đã nói ở trên, thông tin về số kiến nghị thu hồi về kinh tế

phản ánh trình độ nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm, hiệu lực, hiệu quả của công tác thanh tra

Trong hoạt động thanh tra, kiến nghị thu hồi về kinh tế dựa trên cơ sở các kết luận sai phạm về những nội dung đã được thanh tra Có nghiên cứu sâu về chức năng nhiệm vụ của các tổ chức thanh tra trong bộ máy hành chính mới thấy hết ý nghĩa, mục đích của việc kiến nghị thu hồi và kinh tế Chúng tôi cho rằng kiến nghị thu hội về kinh té trong

hoạt động thanh tra không đơn thuần là thu lại các tài sản đã bị xâm phạm, mà về mặt nào đó nó thê hiện ý chí của Nhà nước trong việc thực thi pháp luật, ngăn chặn, giáo dục ý

thức chấp hành pháp luật đối với đối tượng quản lý

Trang 33

tra vẫn còn tỉnh trạng gộp chung phần kiến nghị và kết quả thực hiện kiến nghị xử lý vào một thông tin “kiến nghị, xử lý” Thông tin báo cáo như vậy chẳng những sai lầm về mặt học thuật, mả còn thể hiện nhận thức không đúng về quyền hạn, trách nhiệm xử lý của các tổ chức thanh tra trong và sau quá trình thanh tra; đánh đồng giữa phần kiến nghị xử lý của mình với kết quả thực hiện các kiến nghị xử lý đó của cơ quan, tổ chức, các nhân có thâm quyền theo quy định của pháp luật

Từ những vấn đề trên, cần tiêu chuẩn hố thơng tin về tổng số kiến nghị thu hồi về

kinh tế theo hướng chỉ thông tin số tải sản đã kiến nghị thu hồi Trong trường hợp cơ

quan thanh tra thu thập được thông tin về kết quả đã thu hồi được thì báo cáo theo tiêu chí riêng Để thực hiện được công việc nay ngoai việc thống nhất về mặt học thuật, cần trang bị cho những người làm công tác tổng hợp thông tin báo cáo những kiến thức cơ bản vệ tô chức và hoạt động thanh tra, trọng tâm là về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan thanh tra, trình tự thủ tục tiến hành thanh tra kinh tế -xã hội v.v

g- Thông tin về kiến nghị chân chỉnh các hoạt động quản lý

Kiến nghị chấn chỉnh, sửa đổi, huỷ bỏ, bổ sung văn bản quản lý hoặc tổ chức hoạt

động quản lý đối với cơ quan, tổ chức là đối tượng thanh tra khi xét thấy cần thiết là yêu cầu quan trọng đối với công tác thanh tra nhằm góp phần nâng cao quản lý Do vậy, thông tin về những vấn đề này cũng là một trong những loại thông tin thường được người quản lý quan tâm Thực ra, tiêu chí về kiến nghị chân chỉnh, sửa đổi, huỷ bỏ là tiêu chí thông tin tổng hợp về các kiến nghị xử lý về mặt hành chính Chỉ nhìn vào các thuật ngữ cùng có trong tiêu chí ta có thể thấy chúng bao gồm các kiến nghị chân chỉnh, kiến nghị sửa đổi, kiến nghị huỷ bỏ ghép chung với nhau Hiện tại trong báo cáo công tác thanh tra những van dé nay dang được thông tin cùng một tiêu chí Song về lâu dài để

đáp ứng yêu cầu ngày cảng cao của công tác quản lý, cần sớm nghiên cứu hướng dẫn các

cơ quan thanh tra tách chúng thành các thông tin rêng biệt Theo đó, với tiêu chí thông tin này căn cứ vào yêu cầu và nội dung nên tách thành các thông tin sau đây:

Thông tin về việc kiến nghị chắn chỉnh các hoạt động quản lý chưa đúng với qui

định hoặc không còn phù hợp các quy định của công tác quản lý

Thông tin về kiến nghị sửa đổi, bỗ sung văn bản quản lý không đúng, hoặc

không còn phù hợp của cơ quan, tô chức là đôi tượng thanh tra

Thông tin về kiến nghị huỷ bỏ văn bản quán lý của cơ quan tổ chức là đối tượng thanh tra, hoặc đôi tượng quản lý ban hành trái với quy định pháp luật

Thông tin về kiến nghị chắn chỉnh hoạt động không đúng hoặc chưa phù hợp với

quy định pháp luật của cơ quan tô chức là đôi tượng thanh tra

Thông tin về kiến nghị huỷ bỏ biện pháp quản lý trái thâm quyền, trái quy định pháp luật của người có thâm quyên của cơ quan, tổ chức là đối tượng thanh tra

2- Tiêu chuẩn hố thơng tin thanh tra vê ngành lĩnh vực a- Thông tin về lĩnh vực tài chính nhà nước:

Thông tin về lĩnh vực tài chính nhà nước là loại thông tin mới được đưa vào các

Trang 34

nghiệp, tài chính nhà nước vào một lĩnh vực thông trn, gọi là lĩnh vực tài chính ngân sách Tuy nhiên, do yêu cầu ngày càng cao của công tác thông tin báo cáo, dé phản ánh

cụ thể hơn kết quả thanh tra hoạt động của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và

các doanh nghiệp, nên hiện nay thông tin về lĩnh vực tải chính nhà nước thường được tách ra thành một thông tin riêng

Về mặt hình thức, khái niệm tải chính nhà nước được hiểu là tổng hợp các khoản

thu, chỉ của Nhà nước Về mặt nội dung, khái niệm tài chính nhà nước là hệ thống các

quan hệ kinh tế phát sinh trong qua trinh phân phối tổng sản phẩm quốc dân và các nguồn

tiền tệ khác thông qua việc hình thành và sử dụng quï tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà

nước là ngân sách nhà nước, nhằm phục vụ việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà

nước Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì tài chính nhà nước là ngân sách nhà nước, một bộ phận tài chính tập trung với hạt nhân là ngân sách Nhà nước, nhưng nếu hiểu theo nghĩa rộng

hơn thì tài chính nhà nước là toàn bộ những quan hệ kinh tế giữa một bên là các cấp ngân

sách với một bên là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế- xã hội, đơn vị tài chính trung

gian, dân cư trong việc hình thành và sử dụng ngân sách nhà nước Nhà nước thực hiện các quan hệ kinh tế này thông qua các cơ quan chức năng của mình là các bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân các cấp với việc phân cấp về chức năng thu, chí ngân sách cho các cấp ngân sách

Trong báo cáo tổng hợp về công tác thanh tra, thông tin về lĩnh vực tài chính nhà nước tông hợp toàn bộ tình hình thanh tra, kiểm tra việc chấp hành chính sách, pháp luật

về thu chỉ tài chính của các cơ quan hành chính và các đơn vị sự nghiệp Những nội dung

được phản ánh trong thông tin này bao gồm những vấn đề chính sau đây:

- Về lập đự toán ngân sách nhà nước: căn cứ vào luật ngân sách, hàng năm trước năm ngân sách theo yêu cầu của cơ quan tài chính cùng cấp, các cơ quan hành chính sự nghiệp phải lập dự toán ngân sách bao gồm các khoản thu, chỉ của mình Thông tin báo cáo trong nội dung này là việc chấp hành chính sách, pháp luật trong việc lập dự toán

ngân sách của các cơ quan hành chính nhà nước như thời gian, căn cứ để lập dự toán, tính

hợp lý, chính xác của các khoản thu, chỉ

- Về thu ngân sách: nguồn thu của ngân sách được tập trung từ nhiều nguồn khác

nhau bao gồm các khoản thu từ thuế, thu về phí, lệ phí và thu từ tài sản của Nhà nước;

ngoài ra, còn các khoản thu từ vay, viện trợ, phát hành, trong đó thu về thuế chiếm một

tỷ trọng lớn nhất Tổng hợp thông tin về kết quả thanh tra trong lĩnh vực này là tỉnh hình thu ngân sách, các khoản thu ngân sách, trách nhiệm quản lý thu của các cấp ngân sách

Trang 35

sự nghiệp các cấp và các khoản chỉ khác Thông tin báo cáo trong lĩnh vực chỉ ngân sách là các thông tin về việc kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các khoản chi, tinh đúng dn

của các khoản chỉ tại các cơ quan hành chính sự nghiệp

Một số điểm cần lưu ý trong việc thông tín báo cáo các thông tin này là ở nước ta hiện nay, có những tổ chức chính trị, chính trị- xã hội có thụ hưởng ngân sách nhà nước Các cơ quan này không phải là cơ quan hành chính nhà nước, song do được ngân

sách nhà nước cấp kinh phí hoạt động nên kết quả thanh tra, kiểm tra công tác chấp hành

chính sách pháp luật về thu chi tai chính đối với các cơ quan, tổ chức đó cũng được tập hợp vào thông tin này Đối với các cơ quan sự nghiệp có thu như các bệnh viện, trường

học, hoặc một số cơ quan nhà nước có hoạt động kinh doanh, dịch vụ như việc kinh

doanh khách sạn, nhà nghỉ của các thì các khoản thu được, theo qui định của pháp luật về

tài chính, một phần được giữ lại đơn vị, một phần được nộp về ngân sách nhà nước để

giảm trừ cấp phát kinh phí hoạt động nên kết quả thanh tra, kiểm tra với các đơn vị này

cũng được tổng hợp vào thông tin về lĩnh vực tài chính nhà nước

b- Thông tín về lĩnh vực tài chính doanh nghiệp:

Cũng như thông tin về lĩnh vực tài chính nhà nước, trước đây thông tin về lĩnh vực này được đặt trong lĩnh vực thông tin về tài chính n gân sách, trong đó tổng hợp chung các thông tin về tỉnh hình thanh tra về tài chính, ngân sách của các doanh nghiệp và các đơn vị hành chính- sự nghiệp Việc tiêu chuẩn hoá thông tin về lĩnh vực tài chính doanh nghiệp theo hướng tách lĩnh vực tài chính doanh nghiệp thành một thông tin riêng là một yêu cầu thực tế bởi các lý do sau:

Thứ nhất, doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế của

mỗi quốc gia, mức tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc dân, nâng cao đời sống kinh tế xã

hội do doanh nghiệp đóng góp một phần quan trọng cho ngân sách nhà nước, đồng thời

góp phần vào giải quyết việc làm, thu nhập cho người dân;

Thứ hai, doanh nghiệp luôn gắn với hoạt động sản xuất, kinh doanh, mỗi doanh

nghiệp đều có một mục tiêu hướng tới duy nhất, đó là lợi nhuận, dù đó là doanh nghiệp

nhà nước hay các loại doanh nghiệp khác, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế

Thứ ba, hoạt động tài chính của doanh nghiệp rất khác biệt so với các đơn vị

hành chính sự nghiệp về việc sản xuất, kinh doanh, phân phối, tiêu thụ sản phẩm và thu

lợi nhận

Xét về mặt kinh tế, tài chính doanh nghiệp là một khâu tài chính cơ sở trong hệ

thống tài chính bao gồm tổng hợp các quan hệ kinh tế và được biểu hiện bằng các quan

Trang 36

tài chính doanh nghiệp bao gồm nhiều quan hệ đặc trưng như: quan hệ với ngân sách nhà nước trong việc nộp các khoản thuế, phí, lệ phí , quan hệ với các tổ chức tài chính trung gian như các ngân hàng thương mại, các công ty tài chính, hợp tác xã tín dụng, công ty bảo hiểm trong việc vay, trả nợ, mua bảo hiểm; quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau trong việc góp vốn liên đoanh, vốn cỗ phần và phân chia lợi nhuận do vốn liên doanh và cổ phần mang lại; quan hệ giữa doanh nghiệp với người lao động trong việc đảm bảo các

chế độ về tiền lương, bảo hiểm, tiền thưởng, trợ cấp; quan hệ giữa doanh nghiệp với các tổ chức kinh tế nước ngoài phát sinh trong quá trình mậu dịch, đầu tư, hợp tác kinh

doanh

Trong hoạt động thanh tra, thanh tra về tài chính doanh nghiệp được hiểu là việc

các cơ quan thanh tra nhà nước tiễn hành thanh tra việc chấp hành các qui định của pháp

luật về kinh tế, tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa đoanh nghiệp Nói cách

khác thanh tra về tài chính doanh nghiệp là việc thanh tra việc chấp hành chế độ, chính

sách của Nhà nước trong việc thực hiện các quan hệ kinh tế của doanh nghiệp Cụ thể như: trong quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với doanh nghiệp nhà nước, những vấn để cần

tổng hợp để thông tin báo cáo là tình hình chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê, nộp

thuế, bảo toàn vốn ; trong quan hệ với các doanh nghiệp khác là việc thực hiện pháp

lệnh về hợp đồng kinh tế; trong quan hệ với người lao động là việc trả các khoản lương,

thưởng, trợ cấp, các khoản phải nộp cho người lao động về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã

hội, kinh phí cơng đồn

Trong thông tin về ngành lĩnh vực có những vấn đẻ thuộc về tài chính doanh

nghiệp song nhiều khi ta không tổng hợp vào lĩnh vực này; cụ thể như các thông tin về

thực hiện các dự án đầu tư, xây dựng cơ bản của các doanh nghiệp Những thông tin về hoạt động tài chính của các công việc này sẽ được đưa vào những lĩnh vực khác để làm nổi bật các thông tin cần báo cáo phục vụ tốt hơn yêu cầu của công tác quản lý

Trong nền kinh tế nước ta hiện nay còn có các thành phần kinh tế khác như kinh tế hợp tác xã, kinh tế hộ gia đình v.v không thuộc lĩnh vực tài chính doanh nghiệp Tuy nhiên, trong báo cáo tổng hợp về công tác thanh tra chưa đưa ra thông tin riêng cho hoạt động thanh tra này, bởi vì việc kiểm tra đo các cơ quan cơ quan thuế, tiến hành Mặt khác, những sai phạm diễn ra ở đây chủ yếu là việc kinh doanh trên thuế, kinh doanh

không giấy phép, chậm nộp thuế Thực ra đây cũng là những nội dung được thông tin ở

lĩnh vực tài chính doanh nghiệp Vì vậy, thông tin về việc chấp hành chính sách, pháp

luật của các thành phần kinh tế đó thường được lồng ghép trong lĩnh vực tài chính doanh

nghiệp hoặc tài chính nhà nước

Trang 37

Trén thực tế, thông tin về lĩnh vực tín dụng, ngân hàng được thông tin trong báo cáo tông hợp vệ công tác thanh tra đề phản ánh về tình hình thanh tra, kiêm tra các hoạt động của hệ thông ngân hàng Ngồi ra thơng tin về lĩnh vực này còn để phản ánh hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với các cơ quan, tổ chức có hoạt động huy động vốn, cho vay vốn như các hợp tác xã tín dụng, các đơn vị bưu điện CÓ nay động vôn và các công ty Có thể nhận thấy rằng, các Ngân hàng thương mại hay các Công ty tài chính cũng

là các doanh nghiệp, nhưng trong báo cáo tông hợp về công tác thanh tra, kết quả thanh

tra, kiểm tra về việc chấp hành chính sách, pháp luật của các đơn vị này lại được đưa ra

thành một thông tin riêng riêng Điều này xuất phát từ những lý do sau đây:

- Một là hoạt động của các đơn vị này có một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc đân Trong đó Ngân hàng trung ong, cơ quan quản lý nhà nước vỆ lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, sử dụng các công cụ điều tiết hoạt động tiền tệ, tín dụng rất đặc thù như tái chiết khẩu, dự trữ bắt buộc, điều chỉnh tỷ giá, phát hành kết hợp với các phương pháp hành chính Đồng thời, Ngân hàng trung ương là cơ quan duy nhất được phát hành

tiền tệ theo qui định của pháp luật

- Hai là các Ngân hàng thương mại, Công ty tài chính cũng tiến hành kinh doanh, hàng hoá trong hoạt động kính doanh là hàng hoá đặc biệt, đó là tiền và các giấy tờ có giá Các đơn vị này thu hút, tập trung mọi nguồn vốn để đáp ứng yêu cầu của những đối tượng cho vay Các Ngân hàng thương mại hay Công ty tài chính bản thân vừa là con nợ,

vừa là chủ nợ, vừa hút vốn, vừa cho vay vốn

Thông tin về lĩnh vực này trong báo cáo tổng hợp về công tác thanh tra bao gồm các nội dung về công tác tín dụng; về thực hiện các qui định về lãi suất cho vay như chính sách giảm lãi suất tiền vay của Nhà nước đối với các khách hàng thuộc các khu vực khác nhau; về thực hiên các quy định lãi suất trần, lãi sàn ; về thu phí chấp nhận thanh toán L/C trả chậm và thu phí bảo lãnh; về quản lý vay, trả nợ nước ngoài, về dự trữ bắt buộc; về huy động vốn vay; về quản lý ngoại hối như chính sách kết hối, bán ngoại tệ cho khách hàng, niêm yết tỷ giá, mua bán, vận chuyên, kinh đoanh vàng, bạc, ngoại tệ

d- Thông tìn về lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai:

Thông tin vẻ lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai là một nội dung quan trọng thường xuyên được báo cáo trong các báo cáo tổng hợp về công tác thanh tra Bản chất

của thông tin về lĩnh vực này gồm hai vấn dé dé là quản lý đất đai và sử dụng đất đai Hai

vấn để này tuy có sự khác nhau về chủ thể song chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau Vi dụ, Uỷ ban nhân dân tỉnh X có thẩm quyền quan ly dat dai, tham quyén do thể hiện ở chỗ căn cứ vào nhu cầu, mục đích của một đối tượng sử dụng đất, Uỷ ban nhân dân có quyền

giao một điện tích đất nhất định cho đối tượng sử dụng; nhưng Uỷ ban nhân dân tỉnh

không từ bỏ thẩm quyền của mình về quản lý phần đất đó; đối tượng sử dụng đất được quyền sử dụng đất cũng có trách nhiệm quản lý phần đất được giao, nêu sử dụng sai mục đích, cơ quan giao đất là Uỷ ban nhân dân tỉnh có quyển ra quyết định thu hồi lại phần đất đã giao

Nội dung của thông tin về lĩnh vực này trong báo cáo tổng hợp về công tác thanh

Trang 38

- Về công tác quản lý đất dai của Uỷ ban nhân dân các cấp Theo qui định pháp luật về đất đai, Uỷ ban nhân dân các cấp chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về đất dai của địa phương mình, mỗi cấp được pháp luật qui định thâm quyền quản lý như việc giao

đất, cấp đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất thuộc phạm vỉ quản ly

- Về việc sử dụng đất đai, trên thực tế, mỗi cơ quan, tổ chức đều được N Nhà nước giao một diện tích nhất định để sử dụng làm trụ sở hoặc làm cơ sở sản xuât kinh doanh Các cơ quan, tô chức đêu phải sử dung dat đúng mục đích, có hiệu quả và thực hiện đây

đủ trách nhiệm, nghĩa vụ với Nhà nước Chăng hạn như cơ quan, tô chức có trách nhiệm bảo vệ, bôi bỗ phân đât được giao, nộp tiên sử dụng đất v.v

Nhìn chung quản lý và sử dụng đất là công tác trọng tâm trong hoạt động quản lý

của các cấp chính quyền, đo đó thông tin kết quả thanh tra về lĩnh vực này cũng rất phong

phú, đa dạng, Các văn bản báo cáo vẻ công tác thanh tra thời gian qua chủ yếu thông tin các sai phạm về chấp hành các quy định pháp luật về quản lý, sử dụng đất của các cơ quan tô chức và các doanh nghiệp Căn cứ vào tính chất của hành vi sai phạm, các thông tin sai phạm phát hiện quan thanh tra về quản lý, sử dụng đất đai được báo cáo bằng số

diện tích đất (m2), hoặc báo cáo bằng giá trị đất ( tiền ) Thực tế cho thấy việc thông tin

các sai phạm trong quản lý sử dụng đất theo diện tích đất (m2) tương đối đơn giản; nhưng thông tin các sai phạm theo giá trị (tiền) phức tạp hơn Do đó chất lượng thông tin báo

cáo về lĩnh vực này nhiễu khi phụ thuộc khá nhiều vào trình độ nhận thức của người thu

thập, xử lý, tông hợp thông tin Xin đơn cử một ví dụ cụ thể như việc thu nộp tiền thuê

đất, thuế đất của các cơ quan, tổ chức, các doanh nghiệp Trong trường hợp các doanh

nghiệp không nộp đầy đủ tiền thuê đất, thuế đất thì các sai phạm đó có thể được tông hợp

vào thông tin về lĩnh vực tài chính đoanh nghiệp về việc chiếm dụng tiền thuê đất, thuế đất Trong trường hợp tương tự đối cơ quan, tổ chức có thể đưa những thông tin sai phạm đó vào tiêu chí tài chính nhà nước.Song nếu để đánh giá đúng mức thất thu các khoản thu từ đất, các thông tin nói trên có thể báo cáo vào lĩnh vực quản lý và sử dụng

dat dai

Tóm lại, do đặc điểm, yêu cầu của công tác quan lý và sử dụng đất đai khi thông tin báo cáo về lĩnh vực này cần căn cứ vào yêu cầu thông tin phục vụ công tác quản lý trong từng thời kỳ để chuẩn hoá các tiêu chí thông tin báo cáo cho phù hợp Về lâu dài thông tin về lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai cần được tổ chức nghiên cứu thành chuyên đề riêng có như vậy mới tiêu chuẩn hoá được các thông tin về lĩnh vực nay

ä- Thông tin về lĩnh vực đầu tư, xây dựng

Trang 39

Song trên thực tế các hoạt động này thường di liền với nhau Nói cách khác hoạt động

đầu tư, xây dựng là hai mặt của một vẫn đề trong thực hiện các dự án đầu tư bao gầm cả các hoạt động về đầu tư, các hoạt động về xây dựng cơ bản, mua sắm, lắp đặt máy móc

trang thiết bị v.v Tuy vậy, qua công tác thanh tra cho thấy, cũng có nhiều đự án đầu tư trong đó không có phần xây dựng hoặc hoạt động xây dựng không chiếm phan chủ yếu, như đầu tư cho dự án trồng cây công nghiệp, trồng rừng, các dự án mua sắm máy móc, trang thiết bị, dây chuyển sản xuat

Thông thường trong báo cáo tổng hợp công tác thanh tra thông tin sai phạm về lĩnh vực đầu tư, xây dựng bao gồm những thông tin cơ bản sau:

- Công tác chuẩn bị đầu tư gồm các hoạt động khảo sát, thiết kế, lập luận chứng

kinh tế kỹ thuật, lập tổng dự toán để cấp có thẩm quyền phê duyệt; bố trí kế hoạch vốn - Công tác thực hiện đầu tư gồm việc thực hiện công tác đấu thầu, tổ chức giải phóng mặt bằng, tổ chức thi Công xây lắp; nghiệm thu công trình, hạng mục công trình; chỉ trả đền bù giải phóng mặt bằng (Đền bù giải phóng mặt bằng xây dựng là một van dé rất phức tạp trong quản lý đầu tư, xây dựng, nhiều vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, kéo dài đã bắt nguồn từ công việc này Vì vậy, trong các trường hợp cần thiết để đánh giá mức độ sai phạm trong công tác đền bù giải toả có thể tổng hợp thành một phần riêng trong lĩnh vực này)

- Công tác thanh quyết toán vốn đầu tư, xây dựng như các thông tin về đơn giá, khối lượng, chế độ thanh toán; thời gian thanh quyết tốn cơng trình; bảo hành công trình, thuế xây dựng cơ bản

Đối với lĩnh vực đầu tư, xây đựng, khi thông tin báo cáo vẻ lĩnh vực này vấn đề cần lưu yla đối tượng thanh tra trong thanh tra về dau tư, xây dựng rất rộng Thông thường: đối với một dự án công trình các đối tượng cần được thanh tra bao gồm cơ quan phân bổ vốn đầu tư; các ban quản lý dự án, các đơn vị ký kết hợp đồng thi công, xây lắp, các nhà cung cấp vật tư thiết bị Tuy nhiên, khi tổng hợp thông tin sai phạm vỆ lĩnh vực đầu tư, xây dựng không thể thông tin báo cáo theo những đối tượng được thanh tra mà phải tổng hợp theo trình tự của việc thực hiện dự án Các thông tin sai phạm phát hiện qua thanh tra về lĩnh vực này, khi tiễn hành tổng hợp thông tin báo cáo có những sai phạm có thể lượng hố được như về khơng khối lượng xây lắp, áp sai đơn giá, chỉ trả đền bù sai nhưng cũng có những sai phạm không thể lượng hoá được như sai phạm về chủ trương đầu tư, trình tự, thủ tục đầu tư, xây dựng

Mặt khác xét về bản chất, một số thông tin trong lĩnh vực đầu tư, xây dựng là

thuộc lĩnh vực tài chính nhà nước, chẳng hạn như việc phân bổ vốn đầu tư, sử dụng vốn

đầu tư; công tác thực hiện nghĩa vụ thuế của các doanh nghiệp xây dựng, công tác quản lý tài chính tại các ban quản lý dự án; một số thông tin về công tác thi công công trình, về nộp thuế xây dựng cơ bản lại thuộc lĩnh vực tài chính doanh nghiệp v v

Tóm lại, có thể nói thông tin về lĩnh vực đầu tư, xây dựng bản thân chúng chứa

đựng nhiêu loại thông tin, hiện tại còn có rât nhiều cách hiểu, cách thông tin báo cáo

Trang 40

dựng trong báo cáo công tác thanh tra, cần phải tổ chức nghiên cứu thành chuyên để riêng về lĩnh vực này

3 Các thông tin về sai phạm

Trong báo cáo ting hợp công tác thanh tra các thông tin sai phạm: rất phong phú, đa đạng Để nâng cao chất lượng thông tin báo cáo, qua nghiên cứu có thể tiêu chuẩn hố thơng tin báo cáo về các sai phạm theo hướng định danh thông nhất các thông tin vé sai

phạm theo hướng như sau :

q~ Các thông tỉn sai phạm về quản lý thu, chỉ ngân sách;

Về thu ngân sách, cần thông tin được các sai phạm vẻ thu ngân sách sai chế độ;

điều tiết ngân sách sai quy định; dấu nguồn thu ngân sách ( không phản ánh đầy đủ các

nguồn thu vào ngân sách); bỏ sót nguồn thu làm thất thu ngân sách .)

Về chỉ ngân sách, cần thông tin được các sai phạm về chí ngân sách sai chế độ; sử dụng ngân sách không đúng quy định; lập quỹ trái phép; chiếm dụng ngân sách; xâm tiêu tiền thuế; tham ô tiền tài sản có nguồn gốc từ ngân sách v.v

b- Các thông từn sai phạm về hoạt động tài chính

_ Các thông tin sai phạm về hoạt động tài chính bao gồm các thông tin về chấp hành

chê độ tài chính; châp hành chê độ kê tốn thơng kê; chấp hành chính sách thuê; châp

hành chê độ tài chính khác của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, các doanh

nghiệp nhà nước; cụ thê là:

- Trong hoạt động tài chính của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp gồm có các sai phạm về chập hành chê độ tải chính như chỉ tiêu sai chê độ; lập quỹ trái phép; tham ô; cô ý làm trái gây thât thoát tài sản và các sai phạm khác

Trong hoạt động tải chính của các Doanh nghiệp nhà nước sai phạm

thường đa dạng, phức tạp hơn các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp Sai phạm

có tính phổ biến phát hiện được qua thanh tra ở khu vực nảy là: báo cáo sai không

phản ánh đúng, đủ sự việc kinh tế phát sinh; chiếm dụng vốn sai; để thua lỗ làm

mất vốn; trốn lậu thuế; chiếm dụng tiền thuế; tham ô công quỹ; hối lộ; cố ý làm

trái gây thất thoát tài sản và các sai phạm khác

c-_ Các théng tin sai phạm về quân lý sử dung dat dai

Các thông tin sai phạm vé quản lý sử dụng đất đai gồm các sai phạm chính như: cấp đất trái thâm quyền; cấp đất tăng diện tích, sai vị trí, sai déi tượng được duyệt; chuyển nhượng đất trai phép; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sai; bán đất thu tiền trái phép; định giá đất Sai; sử dung tién ban dat, lệ phí đất sai qui định; cá nhân chiếm dụng tiền đất, lần chiếm đất; các sai phạm khác về quản lý sử dụng đất đai

d- Các thông tin sai phạm về xây dựng cơ bân

Các thông tin sai phạm về công tác xây dựng cơ bản gồm các sai phạm: không có luận chứng kinh tÊ kỹ thuật; luận chứng kinh tế kỹ thuật chưa được duyệt; xây dựng

Ngày đăng: 30/03/2013, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w