205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010

131 1.2K 2
205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010

ủy ban dân tộc báo cáo tổng kết dự án KHCN điều tra, đánh giá hiệu đầu t chơng trình 135 đề xuất sách, giải pháp hỗ trợ đầu t phát triển x đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006-2010 chủ nhiệm dự án: ts hoàng văn phấn 6003 23/8/2006 hà nội - 2006 Phần mở đầu I Sự cần thiết dự án Thực sách đại đoàn kết dân tộc, bớc vào thời kỳ đổi mới, nhiều chủ trơng sách Đảng Nhà nớc đà ban hành nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xà hội (KT-XH) nâng cao nhanh đời sống đồng bào dân tộc vùng miền núi, vùng sâu vùng xa, bớc hòa nhập vào phát triển chung nớc Đặc biệt từ có Nghị số 22/NQ/TW Bộ Chính trị ngày 27-11-1989 Quyết định số 72/HĐBT Hội đồng Bộ trởng (nay Chính phủ), Thủ tớng Chính phủ đà phê duyệt Chơng trình phát triển kinh tế - xà hội xà đặc biệt khó khăn (ĐBKK) vùng đồng bào dân tộc miền núi, biên giới vùng sâu, vùng xa (Chơng trình 135), sách đặc biệt tập trung cao nguồn lực đầu t trực tiếp vào nơi khó khăn đợc thực lồng ghép với sách đặc thù khác: trợ giá trợ cớc, hỗ trợ dân tộc ĐBKK, triệu rừng, định canh định c (ĐCĐC), dự án quốc tế Quyết định cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ xà hội vùng Tây Nguyên, Tây Nam Bộ tỉnh miền núi phía Bắc Tổng hợp nguồn lực đà đạt đợc thành tựu quan trọng lĩnh vực đời sống kinh tế xà hội vùng đồng bào dân tộc, tạo thay đổi mặt nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới Tuy chơng trình 135 đà đạt nhiỊu thµnh tùu quan träng, song míi chØ lµ b−íc đầu, vốn đầu t nặng tập trung xây dựng sở hạ tầng (CSHT) khu vực trung tâm xÃ, địa bàn thôn, nhiệm vụ hỗ trợ phát triển sản xuất đào tạo cán cha đợc quan tâm mức, trình độ đội ngũ cán sở yếu, tập quán sản xuất đồng bào lạc hậu, chậm thay đổi nên nhiều xà cha thoát khỏi tình trạng ĐBKK, số địa phơng vùng núi phía Bắc, Trung bộ, Tây Nguyên có điểm xuất phát thấp hơn, điều kiện tự nhiên khó khăn, tỷ lệ nghèo cao công tác xóa đói giảm nghèo cha bền vững, kinh tế - xà hội phát triển chậm, khoảng cách chênh lệch với tỉnh khác nớc lớn Để có sở đánh giá hiệu đầu t Chơng trình 135, Uỷ ban Dân tộc phối hợp với Bộ, ngnh v địa phơng thực dự án điều tra, khảo sát, đánh giá hiệu Chơng trình 135 đề xuất sách, chế, giải pháp hỗ trợ đầu t phát triển kinh tế xà hội xà đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006-2010, Chơng trình 135 giai đoạn II) II Mục tiêu dự án - Điều tra, đánh giá hiệu đầu t Chơng trình 135 (CT 135) chơng trình, dự án lồng ghép khác địa bàn xà ĐBKK phục vụ cho Báo cáo tổng kết Chơng trình 135 giai đoạn I - Những học kinh nghiệm hỗ trợ đầu t phát triển kinh tế-xà hội vùng ĐBKK, đặc biệt pham vi địa bàn xà - Đề xuất chế, giải pháp, sách hỗ trợ thực Chơng trình phát triển kinh tế - xà hội xà ĐBKK vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2006-2010, (Chơng trình 135 giai đoạn II) III Nội dung điều tra, khảo sát Những nội dung điều tra, khảo sát bao gồm: - Quá trình đạo, tổ chức thực chế quản lý CT 135 + Tổ chức máy + Hệ thống văn hớng dẫn thực + Phân cấp quản lý Chơng trình từ TW đến địa phơng + Nguyên tắc thực CT135 + Lồng ghép huy động nguồn lực + Thực qui chế dân chủ sở tổ chực thực - Dự án đầu t xây dựng sở hạ tầng thiết yếu - Dự án xây dựng trung tâm cụm xà - Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm - Dự án quy hoạch xếp lại dân c nơi cần thiết - Dự án đào tạo xÃ, bản, làng, phum, sóc (cán sở) - Tình hình thực số sách chủ yếu chơng trình 135: + Chính sách đất đai + Chính sách đầu t, tín dụng + Chính sách phát triển nguồn nhân lực + Chơng trình định canh định c + Chính sách thuế + Chính sách hỗ trợ hộ dân tộc ĐBKK + Huy động nguồn lực + Chính sách tăng cờng cán sở 3- Đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu Chơng trình 135 - Mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo - Đảm bảo cung cấp cho đồng bào có đủ nớc sinh hoạt - Thu hút học sinh độ tuổi đến trờng - Bồi dỡng, đào tạo, hớng dẫn đồng bào dân tộc thiểu số kiến thức khoa học kỹ thuật, văn hoá, xà hội để vận dụng vào sản xuất đời sống - Tình hình kiểm soát dịch bệnh xà hội hiểm nghèo - Hệ thống đờng giao thông cho xe giới đờng dân sinh kinh tế đến trung tâm cụm xà 4- Phát tồn nguyên nhân 5- Những học kinh nghiệm 6- Đề xuất giải pháp sách hỗ trợ thực Chơng trình phát triển kinh tế - xà hội xà ĐBKK giai đoạn 2006-2010, nh: + Phơng hớng đầu t phát triển kinh tế - xà hội vùng dân tộc miền núi noi chung vùng đặc biệt khó khăn thuộc chơng trình 135 + Đối tợng đầu t phát triển + Hoàn chỉnh bổ sung sách hỗ trợ + Các chế, giải pháp để thực Chơng trình giai đoạn 2006-2010 IV Phạm vi, đối tợng điều tra, khảo sát Phạm vi điều tra, khảo sát: Bao gồm 10 tỉnh đại diện cho vùng thuộc địa bàn đầu t Chơng trình 135, đó: - Các tỉnh vùng Tây Bắc: Lai Châu, Hoà Bình - Các tỉnh vùng Đồng Bắc: Cao Bằng, Yên Bái - Miền trung: Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam - Tây Nguyên: Gia Lai, Kon Tum - Nam Bộ: Sóc Trăng Mỗi tỉnh chọn huyện, huyện chọn xÃ; xà lựa chọn đại diện cho đối tợng: Xà thoát khỏi diện ĐBKK, xà khó khăn, xà chuyển biến, xà điều tra 50 hộ thôn, Đối tợng điều tra, vấn, trao đổi (theo mẫu phiếu điều tra, vấn), gồm: + Các hộ gia đình + LÃnh đạo cấp xÃ: quyền, Đảng uỷ, Hội đồng ND, trởng thôn, bản, hợp tác xà (nếu có),Trởng đoàn thể (Mặt trận TQ, Héi ND, Héi Cùu chiÕn binh, ban qu¶n lý dù án xÃ, ban giám sát xÃ) + Huyện: LÃnh đạo Huyện uỷ, UBND, HĐND, phòng Nông nghiệp PTNT, Tổ chức Lao động xà hội, Y tế, Giáo dục, Ban quản lý dự án huyện + Tỉnh: lÃnh đạo UNND tỉnh, Ban Chỉ đạo CT135 tỉnh, sở, ngành liên quan V phơng pháp điều tra khảo sát Phơng pháp: Dự án sử dụng nhiều phơng pháp điều tra khảo sát, trọng phơng pháp sau: + Phơng pháp điều tra chọn mẫu: Trong lựa chon xà làm mẫu đại diện cho vùng, tỉnh, huyện + Phơng pháp điều tra xà hội học thông qua vấn toạ đàm + Phơng pháp thống kê, chuyên gia, chuyên khảo + Phơng pháp kế thừa + Các phơng pháp phân tích, so sánh tổng hợp với hỗ trợ máy vi tính Dung lợng mẫu điều tra, khảo sát: - Phỏng vấn dới dạng câu hỏi mở 20 cán LÃnh đạo tỉnh, Ban đạo CT135, Sở, ngành liên quan hiệu đầu t Chơng trình 135 địa bàn - Điều tra 645 phiếu theo mẫu thiết kế sẵn (dạng câu hỏi đóng) tỉnh, gồm: + 15 phiếu cán cấp tỉnh + 30 phiếu cán cấp huyện + 300 phiếu cán cấp xà (gồm loại phiếu khác nhau) + 300 phiếu hộ gia đình hởng lợi chơng trình Tổng số phiếu điều tra, khảo sát địa bàn 10 tỉnh gồm 6.650 phiếu Quy trình tổ chức điều tra, khảo sát xử lý số liệu: - Thiết kế mẫu bảng hỏi: Trên sở mục tiêu, nội dung điều tra, khảo sát xác định nội dung cụ thể để thiết kế câu hỏi Lấy ý kiến, chỉnh sửa thông qua Hội đồng khoa học phê duyệt - Điều tra thử nghiệm tại: Tổ chức điều tra, khảo sát thử nghiệm tỉnh đối tợng điều tra, khảo sát Trên sở phát sai sót bảng hỏi để chỉnh sửa trớc điều tra thức - Điều tra thức: ủy ban Dân tộc cử cán phối hợp với Ban dân tộc tỉnh, phòng dân tộc huyện địa phơng lựa chọn điều tra thu thập thông tin dới dạng mẫu thiết kế sẵn dạng câu hỏi mở - Kiểm tra, xử lý số liệu: Các mẫu phiếu điều tra, khảo sát đợc kiểm tra phát sai sót nh bỏ trống, trả lời mâu thuẫn, để hiệu chỉnh, phiếu điều tra không đáp ứng không đạt độ tin cậy cao đợc loại bỏ Các phiếu điều tra dạng mở đợc liệt kê, tổng hợp theo số lĩnh vực định - Xử lý phân tích số liệu: Các phiếu điều tra, khảo sát sau đợc kiểm tra, xử lý sai sót đợc tiến hành phân tích theo bảng tần xuất suất (tính theo tỷ lệ %) câu hỏi - Viết báo cáo tổng hợp kết điều tra khảo sát: Trên sở số liệu đợc phân tích, tổng hợp theo nhóm đối tợng điều tra để đánh giá, đa nhận định hiệu đầu t Chơng trình 135 ®Ị xt, kiÕn nghÞ cho viƯc thùc hiƯn ë giai đoạn VI kết cấu báo cáo tổng hợp dự án Ngoài phần mở đầu kết luận, báo cáo gồm phần: Phần thứ nhất: Khái quát Chơng trình 135 Phần th hai: Đánh giá hiệu đầu t Chơng trình 135 giai đoạn 1999-2005 Phần thứ ba: Đề xuất giải pháp sách hỗ trợ thực Chơng trình phát triển kinh tế -xà hội xà đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006-2010, (Chơng trình 135 giai đoạn II) phần thứ Khái quát chơng trình phát triển kinh tê-xà hội xà đặc biệt khó khăn vùng đồng báo dân tộc miền núi, Biên giới vùng sâu, vùng xa giai đoạn 1999-2005 (Chơng trình 135) I Từ phân định ba khu vực đến chơng trình 135 Nớc ta có 54 dân tộc, có 53 dân tộc thiểu số Đồng bào dân tộc Việt nam có truyền thống đoàn kết chiến đấu lao động Miền núi vùng sâu, vùng xa kháng chiến thời kỳ đấu tranh dựng nớc giữ nớc, đà tạo thành luỹ bảo vệ biên cơng Tổ quốc nớc bớc vào thời kỳ đổi Trong suốt trình phát triển kinh tế-xà hội đất nớc, Đảng Nhà nớc có chủ trơng, sách, giải pháp nhằm đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế - xà hội vùng đồng bào dân tộc miền núi vùng sâu, vùng xa Với thời kỳ có tiêu chí để đánh giá thực trạng kinh tế - xà hội nhằm xây dựng Chính sách, Chơng trình, dự án phù hợp áp dụng cho địa bàn vùng dân tộc miền núi: Những năm qua, nhiều Chơng trình, dự án triển khai vùng dân tộc miền núi, đợc đồng bào dân tộc hởng ứng, tích cực thực thu đợc kết đáng mừng: kinh tế có bớc tăng trởng khá, chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng tiến bộ, đà hình thành số vùng kinh tế hàng hoá; ngày có nhiều hộ làm ăn giỏi, mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, số hộ nghèo đói giảm; sở hạ tầng đợc tăng cờng bớc; văn hoá giáo dục, y tế có nhiều tiến bộ; ổn định trị; tăng cờng an ninh quốc phòng đoàn kết dân tộc Tuy nhiên, đặc điểm địa lý tự nhiên, điểm xuất phát kinh tế - x· héi cđa tõng vïng kh¸c nhau, cïng víi tác động chế thị trờng đà tạo phát triển không địa phơng Trong tỉnh, huyện, xà có điều kiện địa lý tự nhiên, cao độ, lại có địa bàn có trình độ phát triển kinh tế - xà hội khác Thực Chỉ thị Thủ tớng Chính phủ (công văn 7184/ĐPI ngày 14/12/1995 Chính phủ), Uỷ ban Dân tộc Miền núi đà ban hành Thông t 41/UB-TT ngày 08/01/1996 Quy định hớng dẫn thực tiêu chí khu vực vùng dân tộc miền núi dựa vào tiêu chí: điều kiện tự nhiên địa bàn c trú; sở hạ tầng; yếu tố xà hội; điều kiện sản xuất; đời sống Thông qua trình dân chủ công khai bình chọn từ nhân dân địa phơng đến thẩm định xét duyệt cấp Chính quyền địa phơng, Bộ, ngành Trung ơng đà phân định địa bµn miỊn nói, vïng cao thµnh ba khu vùc theo trình độ phát triển Khu vực I - Khu vực bớc đầu phát triển: chiếm 30,02% dân số miền núi vùng cao, có trình độ phát triển kinh tế - xà hội mức bình quân chung nớc, đợc áp dụng khung sách chung nớc đà nớc bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Khu vực II - Khu vực tạm thời ổn định: chiếm 44,18% dân số miền núi, vùng cao, vùng nằm Khu vực I Khu vực III; sở hạ tầng đà hình thành nhng cha hoàn chỉnh; điều kiện sản xuất cha ổn định, trình độ dân trí thấp; đời sống đồng bào tạm ổn định nhng cha thật vững Khu vực III - khu vực đặc biệt khó khăn (ĐBKK) gồm 2.037 xà (trớc 1.715 xà nhng tách xà tăng 322 xÃ), với xà khu vực III có 67 xà ATK 323 xà biên giới tình trạng khó khăn tơng tự Đây nơi sinh sống chủ u cđa trªn 1,03 triƯu víi trªn 5,5 triƯu nhân đồng bào dân tộc thiểu số, cách mạng suốt thời kỳ kháng chiến, vùng có địa hình hiểm trở tài nguyên phong phú, giữ vị trí quan trọng trị, an ninh quốc phòng, có nhiều cửa giao lu kinh tế, văn hoá với nớc ngoài; có vai trò định môi trờng sinh thái nớc ... Chơng trình 135 Phần th hai: Đánh giá hiệu đầu t Chơng trình 135 giai đoạn 199 9-2 005 Phần thứ ba: Đề xuất giải pháp sách hỗ trợ thực Chơng trình phát triển kinh tế -xà hội xà đặc biệt khó khăn giai. .. Chơng trình 135 giai đoạn I - Những học kinh nghiệm hỗ trợ đầu t phát triển kinh tế-xà hội vùng ĐBKK, đặc biệt pham vi địa bàn xà - Đề xuất chế, giải pháp, sách hỗ trợ thực Chơng trình phát triển. .. xà đặc biệt khó khăn giai đoạn 200 6- 2010, Chơng trình 135 giai đoạn II) II Mục tiêu dự án - Điều tra, đánh giá hiệu đầu t Chơng trình 135 (CT 135) chơng trình, dự án lồng ghép khác địa bàn xÃ

Ngày đăng: 30/03/2013, 16:52

Hình ảnh liên quan

Bảng: Tổng hợp ý kiến đánh giá của cán bộ địa ph−ơng về hiệu quả Ch−ơng trình 135 đối với phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn các xã  ĐBKK:  - 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010

ng.

Tổng hợp ý kiến đánh giá của cán bộ địa ph−ơng về hiệu quả Ch−ơng trình 135 đối với phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn các xã ĐBKK: Xem tại trang 64 của tài liệu.
IV- Đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu của Ch−ơng trình: - 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010

nh.

giá mức độ hoàn thành các mục tiêu của Ch−ơng trình: Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng: Đánh giá về mức sống của gia đình so với các hộ khác tại địa ph−ơng:  - 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010

ng.

Đánh giá về mức sống của gia đình so với các hộ khác tại địa ph−ơng: Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng tổng hợp ý kiến về sử dụng n−ớc sinh hoạt - 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010

Bảng t.

ổng hợp ý kiến về sử dụng n−ớc sinh hoạt Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng tổng hợp đánh giá về tình trạng đ−ờng giao thông - 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010

Bảng t.

ổng hợp đánh giá về tình trạng đ−ờng giao thông Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng tổng hợp mức độ hoàn thành các mục tiêu của Ch−ơng trình 135 - 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010

Bảng t.

ổng hợp mức độ hoàn thành các mục tiêu của Ch−ơng trình 135 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 1: Thông tin về các nhiệm vụ (dự án thành phần) của CT135: - 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010

Bảng 1.

Thông tin về các nhiệm vụ (dự án thành phần) của CT135: Xem tại trang 123 của tài liệu.
Bảng 2: Đánh giá của cán bộ địa ph−ơng về hiệu quả Ch−ơng trình 135 đối với phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn các xã ĐBKK:  - 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010

Bảng 2.

Đánh giá của cán bộ địa ph−ơng về hiệu quả Ch−ơng trình 135 đối với phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn các xã ĐBKK: Xem tại trang 123 của tài liệu.
Bảng 3: Đánh giá của cán bộ địa ph−ơng về khả năng phát huy hiệu quả của các dự án thành phần đối với phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn:  - 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010

Bảng 3.

Đánh giá của cán bộ địa ph−ơng về khả năng phát huy hiệu quả của các dự án thành phần đối với phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn: Xem tại trang 124 của tài liệu.
Bảng 4: Đánh giá về chất l−ợng các công trình cơ sở hạ tầng đã xây dựng bằng nguồn vốn Ch−ơng trình 135:  - 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010

Bảng 4.

Đánh giá về chất l−ợng các công trình cơ sở hạ tầng đã xây dựng bằng nguồn vốn Ch−ơng trình 135: Xem tại trang 126 của tài liệu.
Bảng 5: Đánh giá của ng−ời dân về khả năng phục vụ của các công trình cơ sở hạ tầng đã xây dựng bằng nguồn vốn CT 135 trên địa bàn:  - 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010

Bảng 5.

Đánh giá của ng−ời dân về khả năng phục vụ của các công trình cơ sở hạ tầng đã xây dựng bằng nguồn vốn CT 135 trên địa bàn: Xem tại trang 126 của tài liệu.
6. Tình hình phục vụ của Trạm y tế x∙ 51 35 - Đang hoạt động tốt 766 4  - 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010

6..

Tình hình phục vụ của Trạm y tế x∙ 51 35 - Đang hoạt động tốt 766 4 Xem tại trang 127 của tài liệu.
7. Tình hình sử dụng hệ thống thông tin liên lạc, b−u điện văn hoá x∙ - 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010

7..

Tình hình sử dụng hệ thống thông tin liên lạc, b−u điện văn hoá x∙ Xem tại trang 127 của tài liệu.
Bảng 6: Đánh giá của ng−ời dân về phát triển sản xuất hàng hoá và tiêu thụ sản phẩm thông qua dự án ổn định và phát triển sản xuất, chế biến  và tiêu thụ sản phẩm ở địa ph−ơng:  - 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010

Bảng 6.

Đánh giá của ng−ời dân về phát triển sản xuất hàng hoá và tiêu thụ sản phẩm thông qua dự án ổn định và phát triển sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm ở địa ph−ơng: Xem tại trang 128 của tài liệu.
Bảng 7: Đánh giá của ng−ời dân về tình hình quy hoạch dân c− những nơi cần thiết:  - 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010

Bảng 7.

Đánh giá của ng−ời dân về tình hình quy hoạch dân c− những nơi cần thiết: Xem tại trang 129 của tài liệu.
Bảng 8: Đánh giá của ng−ời dân về hiệu quả của các chính sách hỗ trợ thuộc Ch−ơng trình 135:  - 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010

Bảng 8.

Đánh giá của ng−ời dân về hiệu quả của các chính sách hỗ trợ thuộc Ch−ơng trình 135: Xem tại trang 129 của tài liệu.
Bảng 9: Ngành nghề chủ yếu phục vụ cuộc sống hộ gia đìn hở các xã thuộc Ch−ơng trình 135:  - 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010

Bảng 9.

Ngành nghề chủ yếu phục vụ cuộc sống hộ gia đìn hở các xã thuộc Ch−ơng trình 135: Xem tại trang 130 của tài liệu.
Bảng 10: Thu nhập bình quân/hộ từ các ngành nghề chủ yếu: - 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010

Bảng 10.

Thu nhập bình quân/hộ từ các ngành nghề chủ yếu: Xem tại trang 130 của tài liệu.
Bảng 12: Tự đánh giá về mức sống của gia đình so với các hộ khác tại địa ph−ơng:  - 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010

Bảng 12.

Tự đánh giá về mức sống của gia đình so với các hộ khác tại địa ph−ơng: Xem tại trang 131 của tài liệu.
Bảng 13: Nguyện vọng của cán bộ địa ph−ơng về làm chủ đầu t− xây dựng các công trình ở giai đoạn 2006-2010 - 205 Điều tra đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển của các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010

Bảng 13.

Nguyện vọng của cán bộ địa ph−ơng về làm chủ đầu t− xây dựng các công trình ở giai đoạn 2006-2010 Xem tại trang 131 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan