1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an bai 3 phat huy dan chủ XHCN va suc manh dai doan ket toan dan toc

26 787 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG LỚP BỒI DƯỠNG LLCT ĐẢNG VIÊN MỚI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG Bài 3 PHÁT HUY DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ SỨC MẠNH ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: + Nhận thức đúng đắn dân chủ và dân chủ XHCN nước ta. + Bản chất của Nhà nước pháp quyền, chế độ tồn tại XHCN. + Quan điểm của Đảng ta, pháp luật hiện hành. + Sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. + Chống lại những thế lực thù địch lợi dụng dân chủ chống phá Đảng và Nhà nước ta. + Thế hệ chúng ta ra sức xây dựng và thực hiện tốt về dân chủ XHCN và quy chế dân chủ ở cơ sở. B/ KẾT CẤU NỘI DUNG, THỜI GIAN, TRỌNG TÂM CỦA BÀI: 1- Nội dung: 3- Trọng tâm của bài: I/ VỀ DÂN CHỦ VÀ PHÁT HUY DÂN CHỦ XHCN: II/ PHÁT HUY SỨC MẠNH TOÀN DÂN TỘC VÌ MỤC TIÊU DÂN GIÀU, NƯỚC MẠNH, DÂN CHỦ, CÔNG BẮNG, VĂN MINH: III/ NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY SỨC MẠNH TOÀN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY: 1- Phát huy sức mạnh toàn dân tộc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. 2- Nội dung và giải pháp phát huy sức mạnh toàn dân tộc trong giai đoạn hiện nay. I. VỀ DÂN CHỦ VÀ PHÁT HUY DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA: 1. Khái niệm dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa: Như vậy, dân chủ là quyền của nhân dân tự mình quyết định hoặc tham gia với nhà nước quyết định những vấn đề nhất định. a) Khái niệm dân chủ: b) Về dân chủ xã hội chủ nghĩa : Dân chủ xã hội chủ nghĩa là một hình thức chính trị - nhà nước. Nó thừa nhận quyền tự do, bình đẳng của công dân, thừa nhận nhân dân là chủ thể của quyền lực. Quyền làm chủ của nhân dân được thể chế hóa thành các chuẩn mực mang tính nhà nước và pháp quyền, thành nguyên tắc tổ chức và vận hành của Nhà nước cũng như các thiết chế chính trị khác, tạo nên chế độ dân chủ. + Có 2 hình thức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân - Đó là dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp, tức là dân chủ đại diện. Người đại diện lớn nhất cho quyền làm chủ của nhân dân chính là nhà nước. Đại hội XI khẳng định: "Nhân dân thực hiện quyền làm chủ thông qua hoạt động của Nhà nước, của cả hệ thống chính trị và các hình thức dân chủ trực tiếp, làm chủ đại diện". - Nội dung cơ bản nhất của dân chủ xã hội chủ nghĩa là quan điểm “tất cả quyền lực thuộc về nhân dân”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định dân chủ gắn liền với quyền làm chủ của nhân dân, dân là gốc, dân là chủ và dân làm chủ. - Quan niệm về dân chủ được mở rộng. Dân chủ được xem xét theo nhiều khía cạnh: dân chủ vừa là chế độ chính trị, vừa là giá trị, là phương thức và nguyên tắc tổ chức xã hội. 2. Quan điểm của Đảng ta về dân chủ và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa: a) Quá trình phát triển nhận thức của Đảng ta về dân chủ: + Về chính trị: Hồ Chủ Tịch chỉ rõ : Chế độ DC XHCN thì bao nhiêu quyền lực là của dân, sức mạnh đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Chế độ DC XHCN, NN XHCN thực chất là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Nhân dân được quyền làm chủ NN bằng cách có quyền giới thiệu các đại biểu tham gia vào bộ máy chính quyền các cấp từ TW đến địa phương, tham gia đóng góp xây dựng pháp luật, xd bộ máy và cán bộ nhân viên NN. + Về kinh tế: - Dựa trên chế độ công hữu về TLSX toàn XH đáp ứng sự phát triển ngày càng cao của LLSX thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của toàn thể nhân dân lao động. Nhân dân được làm chủ TLSX chủ yếu của XH, nhân dân được tham gia vào quá trình quản lý SX, quá trình phân phối SP XH, không ngừng được nâng cao đời sống vật chất. Bản chất KT bộc lộ đầy đủ qua quá trình ổn định chính trị, phát triển SX và nâng cao đời sống toàn XH dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý, hướng dẫn, giúp đỡ của NN. Nền DC XHCN lấy hệ TT M – LN đó là hệ TT g/c CN làm nền tảng, chủ đạo. Kế thừa và phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống, tiếp thu những giá trị tư tưởng, văn hóa văn minh, tiến bộ XH. Nhân dân được làm chủ nhũng giá trị VH tinh thần, được nâng cao trình độ VH và có điều kiện để phát triển cá nhân. Những cái đó sẽ trở thành mục tiêu, động lực để XD CNXH. Dân chủ XHCN không tùy thuộc vào cơ chế chính trị đa nguyên và sự tồn tại của đa đảng đối lập. + Về tư tưởng – văn hóa: - Dân chủ xã hội chủ nghĩa phải tiếp thu và phát triển các giá trị của nhân loại về dân chủ, trong đó có dân chủ tư sản. Đây là hai trong số các nền dân chủ tồn tại trong lịch sử loài người, dân chủ XHCN ra đời có sự kế thừa một cách chọn lọc những thành tựu của các nền DC trước đó, nhất là DC Tư sản. Tuy nhiên, hai nền DC này có sự khác nhau về chất. . về dân chủ XHCN và quy chế dân chủ ở cơ sở. B/ KẾT CẤU NỘI DUNG, THỜI GIAN, TRỌNG TÂM CỦA BÀI: 1- Nội dung: 3- Trọng tâm của bài: I/ VỀ DÂN CHỦ VÀ PHÁT HUY DÂN CHỦ XHCN: II/ PHÁT HUY SỨC MẠNH. giải pháp phát huy sức mạnh toàn dân tộc trong giai đoạn hiện nay. I. VỀ DÂN CHỦ VÀ PHÁT HUY DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA: 1. Khái niệm dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa: Như vậy, dân chủ là quyền. SẢN VIỆT NAM BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG Bài 3 PHÁT HUY DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ SỨC MẠNH ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: + Nhận thức đúng đắn dân chủ và dân chủ XHCN nước ta. +

Ngày đăng: 28/01/2015, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w