MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. TOÁN 8 (2011 – 2012) Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN KQ TL 1. Phương trình bậc nhất một ẩn Nhận biết và hiểu được nghiệm của pt bậc nhất 1 ẩn. Tìm được ĐKXĐ của pt. Giải pt chứa ẩn ở mẫu Giải bài tóan bằng cách lập PT Số câu. Số điểm Tỉ lệ: % 2 1 10% 1 0,5 5% 1 1 10% 1 1 10% 5 2,5 35% 2.Bất pt bậc nhất một ẩn. Nghiệm của bpt bậc nhất một ẩn Giải bpt bậc nhất một ẩn Số câu. Số điểm Tỉ lệ: % 1 0,5 5% 1 0,5 5% 1 1 10% 3 2 20% 3.Tam giác đồng dạng. Trường hợp đồng dạng của tam giác - Tỉ số của hai đoạn thẳng. - Tính chất đường phân giác của tam giác. Vẽ được hình . Chứng minh tam giác đồng dạng. Ứng dụng tam giác đồng dạng vào tìm cạnh. Số câu. Số điểm Tỉ lệ: % 1 0,5 5% 2 1 10% 1 1 10% 2 1 10% 6 3,5 35% 4.Hình lăng trụ đứng . Tính được thể tích hình lăng trụ đứng biết diện tích từng phần Số câu. Số điểm Tỉ lệ: % 2 1 10% 2 1 10% T. số câu. T số điểm Tỉ lệ: % 4 2 20% 5 3 30% 6 4 40% 1 1 10% 16 100% H G F E D C B A 3 cm 5 c m 4 c m F E D C B A 8 cm 1 0 c m 1 2 c m ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. Năm học: 2012 – 2013 MÔN : TOÁN . LỚP 8 ( Thời gian làm bài : 90 phút – không kể thời gian phát đề ) I.TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm ) Chọn rồi khoanh tròn một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 ( a ≠ 0) có nghiệm duy nhất là : A. x = a b B. x = b a − C. x = a b − D. x = b a Câu 2 Khẳng định nào “đúng” ? A. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau. B. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau. C. Hai tam giác cân luôn đồng dạng với nhau. D. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau. Câu 3: Tỉ số của hai đoạn thẳng AB = 2dm và CD = 10 cm là: A. 2 B. 10 2 C. 5 D. 5 1 Câu 4 Giá trị x = -3 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây : A. 1 – 2x < 2x – 1 B. x + 7 > 10 + 2x C. x + 3 ≥ 0 D. x – 3 > 0. Câu 5: Nếu AD là đường phân giác góc A của tam giác ABC (D thuộc BC ) thì: A. AC DC BD AB = B. AC AB DC DB = C. AB AC DC BD = D. DB DC AC AB = Câu 6 Điều kiện xác định của phương trình 2 1 3 2 1 x x = − + là : A. x ≠ 0 B. x ≠ 1 2 − và x ≠ 0 C. x ∈ R D. 1 2 x ≠ − Câu 7: Hình vẽ bên minh họa tập nghiệm của bất phương trình: A . 2x + 1 < x B . 3x + 1 ≥ 2x C . 4(x + 1) ≥ 3(x + 1) D . (x + 1) 2 > (x − 1)(x + 1) Câu 8: Cho hình hộp chữ nhật cùng các kích thước đã biết trên hình vẽ (hình 01). Thể tích của hình hộp đã cho là: A . 60 cm 2 B . 12 cm 3 C . 60 cm 3 D . 70 cm 3 Câu 9: Cho hình lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông cùng các kích thước đã biết trên hình vẽ (hình 02). Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đã cho là: A . 288 cm 2 B . 960 cm 2 C . 336 cm 2 D . Một đáp án khác Câu 10: Phương trình x 3 = 4x có tập hợp nghiệm là: A . { } 0 ; 2 B . { } 0 ; 2− C . { } 2 ; 2− D . { } 0 ; 2 ; 2− II.TỰ LUẬN: (7,5 điểm ) Bài 1: (2 điểm) Giải các phương trình sau: a) 9 5 3 4 3 5 2 − − = + + − x x xx b) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 4x 1 2 x 10x 3 3 15 5 − − − − ≤ Hình 1 Hình 02 -1 ///////////////////////////// • • • ( 1 0 Bài 2: (1,5 điểm) Một xe vận tải đi từ tỉnh A đến tỉnh B, cả đi lẫn về mất 10 giờ 30 phút. Vận tốc lúc đi là 40km/giờ, vận tốc lúc về là 30km/giờ. Tính quãng đường AB. Bài 3: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH. a) Chứng minh: ∆ABC và ∆HBA đồng dạng với nhau b) Chứng minh: AH 2 = HB.HC c) Tính độ dài các cạnh BC, AH Bài 4 ( 1điểm) Gi¶i ph¬ng tr×nh: 5 49 51 47 53 45 55 43 57 41 59 −= − + − + − + − + − xxxxx Bài làm: ………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………. …………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………. ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………. …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………. …………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………. ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………. …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………. …………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………. ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………. …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………. …………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………. ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………. …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………. …………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………. …………………………… 2/9 0 ………………………………………………………………………………………………………………… … ………… BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II . TOÁN 8 I.TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B B A C B C D A C D II.TỰ LUẬN: (7,5 điểm ) Bài 1: (2 điểm) a) 9 5 3 4 3 5 2 − − = + + − x x xx (1) ĐKXĐ x ≠ 3 và x ≠ - 3 (1) ⇔ ( ) ( ) 2 2 2 5 x 3 4 x 3 x 5 x 9 x 9 x 9 + − − + = − − − . Suy ra 8x = - 8 ⇔ x = – 1(thỏa ĐKXĐ) . Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {– 1} 4x 1 2 x 10x 3 3 15 5 − − − − ≤ ⇔ 5(4x – 1) – (2 – x) ≤ 3(10x – 3) ⇔ - 9x ≤ – 2 ⇔ x ≥ 2 9 . Vậy tập nghiệm bất phương trình là 2 x / x 9 ≥ Bài 2: (1,5 điểm) 10 giờ 30 phút = 21 2 giờ Gọi x (km) là quãng đường AB (x > 0) Thời gian lúc đi : x 40 giờ . Thời gian lúc về: x 30 giờ Vì thời gian cả đi lẫn về là 10 giờ 30 phút Nên ta có phương trình x x 21 40 30 2 + = ⇔ 7x = 21.60 ⇔ x = 180 (thỏa mãn ĐK) Vậy quãng đường AB là 180 km Bài 3: (3 điểm) Vẽ hình đúng và chính xác cho D E H C B A a) Xét ∆ ABC và ∆ HBA có : µ µ 0 A H 90= = ; µ B là góc chung Vậy ∆ ABC ∆ HBA (g.g) b) Ta có : · · BAH ACB= ( cùng phụ góc ABC) Xét ∆ ABH và ∆ ACH có : · · 0 AHB AHC 90= = ; · · BAH ACB= (chứng minh trên) Vậy ∆ ABH ∆ CAH (g.g) . Suy ra AH HB CH AH = hay AH 2 = HB . HC c) * BC 2 =AB 2 + AC 2 6 2 + 8 2 = 100 ; BC = 10 (cm) * ∆ ABC ∆ HBA . Suy ra AC BC HA AB = hay AB.AC 6.8 HA 4,8 BC 10 = = = (cm) Bài 4 (1đ) x = 100 Chú ý: Mọi cách làm khác đúng cho điểm tối đa của câu đó. . lệ: % 4 2 20% 5 3 30% 6 4 40% 1 1 10% 16 100% H G F E D C B A 3 cm 5 c m 4 c m F E D C B A 8 cm 1 0 c m 1 2 c m ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. Năm học: 20 12 – 20 13 MÔN : TOÁN . LỚP 8 ( Thời. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. TOÁN 8 (20 11 – 20 12) Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL. Suy ra AH HB CH AH = hay AH 2 = HB . HC c) * BC 2 =AB 2 + AC 2 6 2 + 8 2 = 100 ; BC = 10 (cm) * ∆ ABC ∆ HBA . Suy ra AC BC HA AB = hay AB.AC 6 .8 HA 4 ,8 BC 10 = = = (cm) Bài 4 (1đ)