1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 TOÁN 8 (2) ĐÁP ÁN MA TRẬN

5 569 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 190 KB

Nội dung

Trong các câu A, B, C, D hãy chọn câu trả lời đúng nhất và ghi kết quả chọn trên tờ bài làm.. ABC FDE Câu 9: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai.. Hai tam giác đều thì đồng d

Trang 1

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009 – 2010

MÔN TOÁN - LỚP 8

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I/ Phần trắc nghiệm khách quan: (2,5 điểm; mỗi câu 0,25 điểm) – Thời gian làm bài trong 25 phút.

Trong các câu A, B, C, D hãy chọn câu trả lời đúng nhất và ghi kết quả chọn trên tờ bài làm

Câu 1: Phương trình 3x – 5 = 2x + 1 có nghiệm là:

A 5 B 6 C 4

3 D 4

5 Câu 2: Tập nghiệm của phương trình

5

x x 

A. 2 B 3

5

 

 

  C 2;3

5

  D 2; 3

5

Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình

2

A x1 B x- 1

C x 1 D Một kết quả khác

Câu 4: Cho bất phương trình x – 5 < - 7

Khẳng định nào sau đây đúng.

A x < 12 B x < - 2 C x > 12 D x > - 2

Câu 5: Phương trình x2 4 3  x8 có tập

nghiệm là:

A 7

2

  B 7; 5

2

  C 5 D 

Câu 6: Cho AB= 10 dm; CD = 5m; Tỉ số AB

CD bằng:

A 2 B 1

2 C 1

5 D 5 Câu 7: Cho ABC M, N lần lượt thuộc Ab, AC sao cho MM// BC Biết AB = 5cm ; AE = 4cm ; AF = 6cm Độ dài của FC là:

A 7,5cm B 5,8 cm C 0,2 cm D.1,5cm Câu 8: Cho ABC và DEFAB AC

DEDF và B E  Khẳng định nào đúng

A ABCDEF B ABCEDF

C ABCFED D ABCFDE

Câu 9: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai.

A Hai tam giác đều thì đồng dạng với nhau

B Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng

C Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng

D Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau

Câu 10: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng 5 Độ dài của đoạn BD’ là:

A 50 B 10 C 75 D 125

II ) Phần tự luận: ( 7,5 đ) Thời gian làm bài 65 phút.

Bài 1: (1,5 đ) Cho bất phương trình:2 1 7 11

5

x

x   a) Giải bất phương trình

b) Biểu diễn tập nghiệm trên trục số

Bài 2: (2đ)

Một xe ôtô đi từ đến B với vận tốc 50km/h và ngay sau đó quay về A với vận tốc 40km/h Cả đi và về mất 5giờ 24 phút Tính quãng đường AB?

Bài 3: (3đ)

Cho ABC vuông tại A , AB = 12cm, AC = 16cm Kẻ phân giác AE

a) Tính BE , EC ?

b) Kẻ EI  AC IAC Tính CI, AI ? ( chính xác đến 0,01)

Bài 4: (1đ) Giải phương trình:

1 4 7 9 4

Trang 2

- 2 0

27

4 5 27.40

9 27.40 120

x x

7 11

2 1

5

5(2 1) 7 11

10 5 7 11

10 7 11 5

3 6 2

x x

x x

I

E

C

B

A

0

99 96 93 91

100 0

100

x

x

x

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - MÔN TOÁN 8; NĂM HỌC 2009 - 2010

I/ Phần trắc nghiệm khách quan:

Câu 1: B; Câu 2: D; Câu 3: C; Câu 4: B; Câu 5: B;

Câu 6: C; Câu 7: D; Câu 8: A; Câu 9: B; Câu 10: C

2,5 điểm

Mỗi câu 0,25đ

II/ Phần tự luận:

Bài 1: a) Giải bất phương trình:

Vậy nghiệm của bất phương trình là x 2 b)

Bài 2: Gọi quãng đường từ A đến B là x (km); x > 0 ; 5 24' 5 24 27

Thời gian ô tô đi từ A đến B là:  

50

x

h ; Thời gian ô tô đi từ B về A là:  

40

x h

Theo đề ta có phương trình:

Vậy quãng đường từ A đến B dài 120 km

Bài 3:

a) Aùp dụng định lý Pi-ta-go trong ABCvuông tại A,

ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 122 + 162 = 202 => BC = 20 cm

Vì AE là đường phân giác trong ABC,

16 4

20

 Suy ra: 3 20 60 8,57

EB    cm và 4 20 80 11, 43

b) Ta có: EI // AB ( vì cùng vuông góc với AC)

nên

80 16

9,14 20

Bài 4:

c)

7,5 điểm 1,5 điểm

(0,25đ) (0,25đ) (0,25đ)

(0,25đ) (0,5đ)

2 điểm

(0,25đ) (0,5đ) (0,5đ)

(0,5đ) (0,25đ)

3 điểm

(0,25đ)

(0, 5đ) (1 đ) (0,25đ)

(1 đ)

1 điểm

(0,25đ) (0,25đ) (0,25đ)

Trang 3

Vậy phương trình có nghiệm là x = – 100 (0,25đ)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng 1) Phương trình bậc nhất một ẩn. 3

0,75

1

2

1

2) Bất phương trình bậc nhất một

ẩn.

4

1

1

0,5

1

1,5

1

1

1

4) Hình lăng trụ đứng

Hình chóp đều.

1

Trang 4

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Trang 5

TNKQ Tự Luận TNKQ Tự Luận TNKQ Tự Luận

1) Phương trình bậc nhất một ẩn. 3

0,75 1 2 1 1

2) Bất phương trình bậc nhất một

ẩn.

3) Tam giác đồng dạng

4) Hình lăng trụ đứng

Hình chóp đều.

Ngày đăng: 08/07/2014, 23:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4) Hình lăng trụ đứng. - ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 TOÁN 8 (2) ĐÁP ÁN MA TRẬN
4 Hình lăng trụ đứng (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w