Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
Hiện nay trên thị trường Việt Nam có rất nhiều hãng nước giải khát phát triển mạnh, cung ứng rất nhiều sản phẩm đa chủng loại cho người tiêu dùng. Những sản phẩm này đều có những hương vị riêng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Trong đó phải kể đến hang nước giải khát Coca - Cola, một công ty nổi tiếng không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới.Đặc biệt là nhãn hiệu sản phẩm Coca-cola của công ty Coca - cola là nhãn hiệu được nhiều người biết đến nhất. Điều gì đã khiến nhãn hiệu sản phẩm này Coca-cola thu hút được đông đảo người tiêu dùng? Lịch sử hay hương vị…? Có lẽ đó là do thành công của quản trị xúc tiến. Chính sự khéo léo trong phát triển marketing xúc tiến cho sản phẩm. Coca - Cola đã đem lại cho công ty một vị trí đứng đầu trong các hãng nước giải khát. Qua nghiên những kiến thức đã học và nguyên cứu thị trường Việt Nam, em xin trình bày đề tài: ''Lựa chọn sản phẩm Coca - Cola của Công ty nước giải khát Coca - Cola Việt Nam''. 1 Trong bối cảnh kinh tế thị trường và mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt. Ngoài những dòng sản phẩm lâu đời đã đi sâu vào tiềm thức mỗi người, thì những dòng sản phẩm mới nổi cũng đang phát triển rầm rộ như một hiện tượng. Vậy vấn đề cần đặt ra ở đây là những dòng sản phẩm trước đây làm thế nào vẫn duy trì được khách hàng của mình; cần phải biết cũng như nắm rõ được nhu cầu và thái độ khách hàng khi sử dụng những sản phẩm đó là như thế nào? Vì vậy, em đã quyết định chọn một sản phẩm Coca- Cola cụ thể đã có mặt trên thị trường để nghiên cứu và thực hiện đề tài này. Về phạm vi nguyên cứu, em chỉ giới hạn tìm hiểu ở 2 nội dung sau đây: - Mối tương quan giữa sản phẩm đối với các sản phẩm khác - Tầm quan trọng của sản phẩm đối với doanh nghiệp 2 !"#$%&"'()*+), "#"-/0#1213*4)15)&6*15""&7 Việt Nam là một nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với dân số trên 80 triệu (trên 65% dân số dưới 30 tuổi) vì thế nhu cầu nước giải khát là rất lớn. Thị trường này còn rất nhiều tiềm năng khi mức tiêu thụ bình quân dự đoán đạt 15 lít vào 2010 trong khi hiện tại mới chỉ đạt khoảng 8 lít (năm 2006). Một khảo sát của các Công ty nghiên cứu thị trường nước giải khát Việt Nam cho thấy, mức tăng trưởng tiêu thụ nước giải khát trên địa bàn cả nước đang tăng nhanh với mức từ 6,5%- 7%/năm. Cũng theo các Công ty này, hiện nay, khối lượng tiêu thụ nước giải khát của người tiêu dùng Việt Nam ở mức 4-4,2 tỷ lít/năm và có xu hướng tăng nhanh hơn trong những năm tiếp theo. Tuy nhiên, theo nghiên cứu mới đây của phòng nghiên cứu phát triển Công ty Chương Dương, mỗi năm, người dân Việt Nam tiêu thụ khoảng trên 500 triệu lít nước ngọt có gas. Nhưng mức tiêu thụ nước có gas trên thị trường đã đạt đến ngưỡng "bão hòa" và dự kiến sẽ giảm khoảng 5-6% trong các năm tới. Tuy nhiên, có xu hướng tiêu dùng mới khiến nhiều nhà sản xuất quan tâm: xu hướng tăng nhu cầu sử dụng nước giải khát không ga và giảm thiểu tiêu dùng nước giải khát có ga. Đã xuất hiệu sự thay đổi trong cơ cấu nước giải khát trên thị trường. 2"8*96 1. Định nghĩa sản phẩm Sản phẩm là mọi thứ có thể chào bán trên thị trường để chú ý, mua, sử dụng hay tiêu dùng, có thể thỏa mãn được một mong muốn hay nhu cầu. 2. Các loại sản phẩm - Hàng hóa vật chất; - Dịch vụ; - Địa điểm; - Tổ chức; - Ý tưởng. - Khuynh hướng. 3. Cấu trúc của sản phẩm Phần lớn các sản phẩm được cấu trức ở năm mức độ: lợi ích cốt lõi, sản phẩm chung, sản phẩm mong đợi, sản phẩm hoàn thiện và sản phẩm tiềm ẩn. 3 :6;0<=>2"8*96 Phần lớn các sản phẩm được cấu trức ở năm mức độ: lợi ích cốt lõi, sản phẩm chung, sản phẩm mong đợi, sản phẩm hoàn thiện và sản phẩm tiềm ẩn. Mức cơ bản là lợi ích cốt lõi, chính là dịch vụ hay lợi ích cơ bản mà khách hàng mua. Chẳng hạn đối với một chiếc áo đi mưa, khách hàng mua “sự khô ráo”; đối với một lọ nước hoa, khách hàng mua “một niềm hy vọng”; đối với một chuyến du lịch thiên nhiên, khách hàng mua “sự thư giãn và bầu không khí trong lành”. Nhà kinh doanh phải xem mình là người cung ứng lợi ích. Nhà kinh doanh phải biến lợi ích cốt lõi thành sản phẩm chung, chính là dạng cơ bản của sản phẩm đó. Vì thế một khách sạn phải là một tòa nhà có các phòng để cho thuê. Tương tự như vậy, ta có thể nhận ra những sản phẩm khác như một chiếc ôtô, một lần khám bệnh, một buổi hòa nhạc,… Tiếp theo, nhà kinh doanh phải chuẩn bị một sản phẩm mong đợi, tức là tập hợp những thuộc tính và điều kiện mà người mua thường mong đợi và chấp thuận khi họ mua sản phẩm đó. Ví dụ, khách đến khách sạn mong có được một cái giường sach sẽ, xà phòng và khăn tắm, điện thoại, tủ để quần áo và một mức độ yên tĩnh tương đối. Vì đa số các khách sạn đều có thể đáp ứng được mong muốn tối thiểu này, nên khách du lịch không thiên vị đối với khách sạn nào mà sẽ vào bất kỳ khách sạn nào thuận tiện nhất. Mức độ thứ tư, nhà kinh doanh chuẩn bị một sản phẩm hoàn thiện thêm, tức là một sản phẩm bao gồm cả những dịch vụ và lợi ích phụ thêm làm cho sản phẩm của doanh nghiệp khác với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Ví dụ khách sạn có thể hoàn thiện thêm sản phẩm của mình bằng cách trang bị máy thu hình, bổ sung dầu gội đầu và hoa tươi, dịch vụ đăng ký và trả phòng nhanh chóng,… Ở các nước phát triển ngày nay cạnh tranh chủ yếu diễn ra ở mức độ hoàn thiện sản phẩm. Theo Levitt, cuộc cạnh tranh mới không phải là giữa những gì các công ty sản xuất ra, mà là giữa những thứ họ bổ sung cho sản phẩm của mình dưới hình thức bao bì, dịch vụ, quảng cáo, tư vấn cho khách hàng, tài trợ, thỏa thuận giao hàng, lưu kho và những thứ khác mà mọi người coi trọng. 4 Tuy nhiên, việc hoàn thiện sản phẩm kéo theo việc tiêu tốn thêm chi phí của nhà kinh doanh. Cho nên nhà kinh doanh cần phải cân nhắc liệu khách hàng có chấp nhận trả thêm tiền để nhận đượüc sản phẩm hoàn thiện và doanh nghiệp trang trãi được chi phí phụ thêm không. Hơn nữa, những lợi ích hoàn thiện thêm sẽ nhanh chóng trở thành lợi ích mong đợi. Các khách nghỉ tại khách sạn đều mong đợi có máy thu hình, dầu gội đầu và các tiện nghi khác. Vì thế, doanh nghiệp phải tìm kiếm thêm những tính chất và lợi ích mới để bổ sung cho sản phẩm của mình. Ngoài ra, trong khi các công ty nâng giá sản phẩm đã hoàn thiện của mình thì các đối thủ cạnh tranh có thể trở lại bán sản phẩm ở mức cơ bản. Ở mức độ thứ năm là sản phẩm tiềm ẩn, tức là những sự hoàn thiện và biến đổi mà sản phẩm đó có thể có được trong tương lai. Trong khi sản phẩm hoàn thiện thể hiện những gì đã được đưa vào sản phẩm hiện nay, thì sản phẩm tiềm ẩn chỉ nêu ra hướng phát triển có thể của nó. Vì thế các doanh nghiệp tích cực tìm kiếm những cách thức mới để thỏa mãn khách hàng và tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm của mình. Như vậy, sản phẩm bao gồm nhiều thuôc tính cung ứng sự thỏa mãn nhu cầu khác nhau của khách hàng. Hay nói cách khác, khi mua một sản phẩm người mua mong muốn thỏa mãn cho cả một chuỗi nhu cầu, và các nhu cầu đó có quan hệ tác động qua lại chặt chẽ với nhau trong quá trình quyết định mua của khách hàng. ?6)@) Lợi ích cốt lõi: là công dụng hay lợi ích cơ bản mà người mua đã mua; Sản phẩm chung: là sản phẩm cơ bản được thừa nhận đúng như thực trạng của nó; Sản phẩm mong đợi: là những tập hợp những thuộc tính và điều kiện người mua thường mong đợi khi mua sản phẩm; Sản phẩm hoàn thiện: là những dịch vụ và lợi ích phụ thêm mà người bán bổ sung vào để làm cho sản phẩm của mình khác biệt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh; Sản phẩm tiềm ẩn: là tập hợp những tính chất và dịch vụ mới có thể có mà cuối cùng sẽ được bổ sung vào hàng hóa. 4. Phân loại sản phẩm Sản phẩm được phân loại thành 3 nhóm căn cứ theo độ bền hay tính hữu hạn của chúng: Hàng lâu bền: là những thứ hàng hữu hình thường được sử dụng nhiều lần; Hàng không lâu bền: là những hàng hóa hữu hình thường bị tiêu hao sau một lần hay vài lần sử dụng; Dịch vụ: là những hoạt động, lợi ích hay sự thỏa mãn được đưa ra để bán. 5. Danh mục sản phẩm Danh mục sản phẩm là một tập hợp tất cả những loại sản phẩm và mặt hàng mà một người bán cụ thể đưa ra để bán cho những người mua. Danh mục sản phẩm của một Doanh nghiệp thường bao gồm: 5 Chiều rộng: chiều rộng danh mục sản phẩm thể hiện Doanh nghiệp có bao nhiêu loại sản phẩm khác nhau; Chiều dài: chiều dài danh mục sản phẩm là tổng số mặt hàng trong danh mục sản phẩm; Chiều sâu: chiều sâu danh mục sản phẩm thể hiện có bao nhiêu phương án (dạng) của mỗi sản phẩm trong loại; Mật độ: mật độ danh mục sản phẩm thể hiện mối quan hệ mật thiết đến mức độ nào giữa các loại sản phẩm khác nhau xét theo cách sử dụng cuối cùng. 6. Chu kỳ sống của sản phẩm Chu kỳ sống của sản phẩm còn gọi là "vòng đời sản phẩm", gồm có các giai đoạn sau: Giai đoạn tung ra thị truờng quảng bá sản phẩm]: là thời kỳ mức tiêu thụ tăng trưởng chậm theo mức độ tung hàng ra thị trường; Giai đoạn phát triển: là thời kỳ hàng hóa được thị trường chấp nhận nhanh chóng và lợi nhuận tăng lên đáng kể; Giai đoạn sung mãn: là thời kỳ nhịp độ tăng mức tiêu thụ chậm dần lại do hầu hết những người mua tiềm ẩn đã chấp nhận sản phẩm; Giai đoạn suy thoái: là thời kỳ mức tiêu thụ có chiều hướng đi xuống và lợi nhuận giảm. Chu kỳ sống của sản phẩm là thuật ngữ mô tả sự biến đổi của doanh số tiêu thụ kể từ khi sản phẩm được tung ra thị trường cho đến khi nó phải rút lui khỏi thị trường. Chu kỳ sống của sản phẩm có thể được xem xét cho từng mặt hàng cụ thể, từng nhóm chủng loại, thậm chí từng nhãn hiệu sản phẩm. Sự tồn tại của chu kỳ sống là hiển nhiên, hy vọng về sự tồn tại lâu dài với doanh số cao đối với một sản phẩm, chủng loại sản phẩm hoặc nhãn hiệu sản phẩm là chính đáng. Nhưng hy vọng đó chỉ đạt được khi công ty biết được sự diễn biến của chu kỳ sống, đặc điểm của nó, đồng thời có những điều chỉnh chiến lược marketing thích hợp. *A)B-C"# Chất lượng là một phạm trù phức tạp mà chúng ta thường gặp trong các lĩnh vực hoạt động, nhất là trong lĩnh vực hoạt động kinh tế, nó là vấn đề tổng hợp về kinh tế, kỹ thuật, xã hội, tâm lý, thói quen của con người. Có đặc điểm là: - Mang tính chủ quan - Thay đổi theo thời gian không gian, thời gian và điều kiện sử dụng. *A)B-C"#>2"8*96BD#EF Một số định nghĩa về chất lượng thường gặp : ”Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng” (European 6 Organization for Quality Control) “Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu” (Philip B. Crosby) ”Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầu tiềm ẩn” (ISO 8402) ( thực thể trong định nghĩa trên được hiểu là sản phẩm theo nghĩa rộng). Trên thực tế, nhu cầu có thể thay đổi theo thời gian, vì thế, cần xem xét định kỳ các yêu cầu chất lượng để có thể bảo đảm lúc nào sản phẩm của doanh nghiệp làm ra cũng thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng. Các nhu cầu thường được chuyển thành các đặc tính với các tiêu chuẩn nhất định. Nhu cầu có thể bao gồm tính năng sử dụng, tính dễ sử dụng, tính sẵn sàng, độ tin cậy, tính thuận tiện và dễ dàng trong sửa chữa, tính an toàn, thẩm mỹ, các tác động đến môi trường. Các doanh nghiệp sản xuất hoặc mua sản phẩm để bán lại trên thị trường cho người tiêu dùng nhằm thu được lợi nhuận, vì thế, quan niệm của người tiêu dùng về chất lượng phải được nắm bắt đầy đủ và kịp thời. Dưới quan điểm của người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm phải thể hiện các khía cạnh sau : - Chất lượng sản phẩm là tập hợp các chỉ tiêu, các đặc trưng thể hiện tính năng kỹ thuật hay tính hữu dụng của nó. - Chất lượng sản phẩm được thể hiện cùng với chi phí. Người tiêu dùng không chấp nhận mua một sản phẩm với bất kỳ giá nào. - Chất lượng sản phẩm phải được gắn liền với điều kiện tiêu dùng cụ thể của từng người, từng địa phương. Phong tục, tập quán của một cộng đồng có thể phủ định hoàn toàn những thứ mà thông thường người ta xem là có chất lượng. Chất lượng sản phẩm có thể được hiểu như sau :”Chất lượng sản phẩm là tổng hợp những chỉ tiêu, những đặc trưng của sản phẩm thể hiện mức thỏa mãn những nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định. Một cách tổng quát, chúng ta có thể hiểu chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu. Sự phù hợp nầy phải được thể hiện trên cả 3 phương diện , mà ta có thể gọi tóm tắt là 3P, đó là : (1) Performance hay Perfectibility: hiệu năng, khả năng hoàn thiện (2) Price : giá thỏa mãn nhu cầu (3) Punctuallity : đúng thời điểm Chất lượng là khái niệm đặc trưng cho khả năng thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Vì vậy, sản phẩm hay dịch vụ nào không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì bị coi là kém chất lượng cho dù trình độ công nghệ sản xuất ra có hiện đại đến đâu đi nữa. Đánh giá chất lượng cao hay thấp phải đứng trên quan điểm người tiêu dùng. Cùng một mục đích sử dụng như nhau, sản phẩm nào thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cao hơn thì có chất lượng cao hơn. 7 GHIJIKL GMKLNO 2"8*96BD6"P")*-Q"#*15% Thương hiệu Coca-Cola là đại diện cho sản phẩm thành công nhất trong lịch sử thương mại và cả những con người xuất sắc làm nên một sản phẩm tuyệt vời như thế này. Qua hơn một thế kỉ với nhiều thay đổi và một thời đại mới đang mở ra cũng đang đổi thay không ngừng, Coca-Cola vẫn giữ vững biểu tượng của sự tin cậy, sự độc đáo vốn có và sự sảng khoái tuyệt vời. Thương hiệu hàng đầu thế giới trong ngành nước giải khát có gas Coca-Cola được xem là một biểu tượng mang lại sự sảng khoái cho tất cả mọi người. Kiểu dáng quen thuộc và nổi bật của chai Coca- Cola cũng như sự khác biệt của nhãn hiệu đã trở thành một phần cuộc sống của người tiêu dùng. Thật vậy, cứ mỗi phút trong mỗi ngày lại có một người uống một trong những sản phẩm của Coca- Cola như – Coca classic, diet Coca hoặc Coca-light với nhiều mùi như vani, cherry hoặc chanh có hoặc không có caffeine. Nước uống có gas luôn là một phần của phong cách Mỹ từ hơn 100 năm nay và vẫn giữ vững vị trí nước uống mang lại sự sảng khoái nhất. Theo số liệu thực tế cho thấy, một trong bốn loại nước uống được tiêu thụ nhiều nhất ở Mỹ hiện nay là loại nước có gas, trong đó doanh số bán lẻ đạt đến con số 61 tỉ USD mỗi năm. Sự lôi cuốn tuyệt vời của Coca-Cola từ năm này qua năm khác đã hiển hiện trong hàng ngàn mẫu quảng cáo trãi dài suốt hơn một thế kỷ qua, một thế kỷ của sự tư duy và sáng tạo. Những hình ảnh này đã được rất nhiều người yêu thích, góp phần đưa tên tuổi của Coca-Cola trở thành một sản phẩm quen thuộc trong cuộc sống. Tươi mát, giàu ý tưởng và đậm đà hương vị, Coca- Cola đã tham gia vào việc đặt ra một chuẩn mực chất lượng cao cấp cho mọi sản phẩm tiêu dùng khác nhau trên thế giới. Cho đến ngày nay, hình ảnh của Coca-Cola vẫn luôn chuyển tải những thông điệp thẳng thắn, trung thực và hết sức mộc mạc của mình đến với người tiêu dùng. Hình dạng chai Coca- Cola được đăng ký bảo hộ năm 1960. 8 2"8*962"**-R"#3*S"#"*T<U"#1402 Giá là một thành phần không kém phần quan trọng trong marketing mix bao gồm giá sỉ, giá lẻ, chiết khấu, giảm giá, tín dụng. Giá phải tương xứng với giá trị nhận được của khách hàng và có khả năng cạnh tranh. Chiến lược giá của Coca - Cola dựa trên bốn yếu tố sau: tình hình cạnh tranh, xu hướng thị trường, chi phí và một số ước tính về những giá trị mà khách hành sẽ nhận được. Coca- Cola chọn chiến lược định giá tương đối thấp nhằm xâm nhập thị trường với hy vọng rằng sẽ thu hút được một số lương lớn khách hàng và đạt được một thị phần lớn. Coca cola sẽ điều chỉnh giá để thưởng cho khách hàng thanh toán trước hạn, mua khối lượng lớn. Đối với khách hàng mua số lượng lớn và thanh toán tiền ngay, Coca cola áp dụng phương thức chiết khấu trả tiền mặt để giảm giá cho khách hàng. Ngoài ra, cùng với chính sách định giá phân biệt dạng sản phẩm và định giá theo loại sản phẩm, Cocacola luôn chú trọng vào giá trị được cảm nhận của người mua hơn là yếu tố chi phí. Vì thế, các sản phẩm được định giá ở các thang bậc khác nhau, phù hợp với từng nhóm đối tượng khách hàng. 9 2"8*96#1V8"W"#0&X)*-Q"#*15% 1. Tuyệt đối bí mật công thức pha chế Sau khi hoàn thiện với soda là nước có ga, công thức Coca – Cola không đổi từ đó. Về sau, nhà sản xuất Coca-Cola chỉ có khuyên thêm người tiêu dùng nên uống Coca-Cola lạnh ở nhiệt độ 3,30 độ X là ngon nhất. Những chuyện kể về việc lưu giữ và bảo quản bí mật công thức pha chế Coca-Cola vẫn được kể lại và đưa tin như những câu chuyện bí ẩn mang tính huyền thoại. Chính nhờ sự bảo vệ bí mật công thức pha chế một cách tuyệt đối mà Coca-Cola đã làm khó khăn rất nhiều cho những kẻ muốn làm giả. Kể cả trong thời kỳ khoa học rất phát triển nhưng xác định đúng hoàn toàn công thức pha chế của Coca- Cola là điều không đơn giản. 10 [...]... liên doanh nữa của Coca - Cola tại Việt Nam tại miền Trung hình thành Coca - Cola Non Nước Đây là liên doanh cuối cùng của Coca - Cola tại Việt Nam với số vốn 25 triệu USD Coca - Cola chiếm 70% công ty nước giải khát Đà Nẵng chiếm 30% số vốn Tháng 10 năm 1998, Chính phủ Việt Nam đã cho phép các công ty liên doanh trở thành công ty 100% vốn nước ngoài Các liên doanh của Coca - Cola tại Việt Nam lần lượt... sở hữu Coca- Cola với giá 2,300 USD - Năm 1892: Candler cùng với những người cộng tác khác thành lập một công ty cổ phần tại Georgia và đặt tên là Công ty Coca- Cola 16 - Năm 1892: Asa G Candler đặt tên cho công ty sản xuất ra syrô Coca- Cola là công ty Coca- Cola - Năm 1893: Thương hiệu Coca- Cola lần đầu tiên được đăng ký quyền sở hữu công nghiệp - Năm 1897: Coca- Cola bắt đầu được giới thiệu đến một... Vinafimex 30% và nhà máy đóng chai Coca - Cola Ngọc Hồi được xây dựng, đây là nhà máy đóng chai được xây dựng đầu tiên ở Việt Nam và đi vào hoạt động tháng 8 năm 1995 - Tháng 9 năm 1995 Coca - Cola Đông Dương liên doanh với công ty nước giải khát Chương Dương Việt Nam và cho ra đời công ty nước giải khát Coca - Cola Chương dương với tổng số vốn đầu tư 48 triệu USD công ty Coca - Cola chiếm 60% vốn Chương Dương... phòng đại diện của công ty mẹ Coca - Cola Đông Nam Á(CCSAI) đặt tại Lầu 10 toà nhà Metropotitan, 235 Đồng Khởi TP Hồ Chí Minh - Tháng 6 năm 2001, do sự cho phép của Chính phù Việt Nam công ty nước giải khát Coca - Cola tại 3 miền đã hợp nhất thành một và có chung sự quản lý của Coca - Cola Việt Nam đặt trụ sở chính tại quận Thủ Đức TP.Hồ Chí Minh 18 - Ngày 1 tháng 3 năm 2004, Coca - Cola Việt Nam dược... đơn của mọi người “được giải khát cho sảng khoái” đã, đang và sẽ được Coca- Cola đáp ứng tốt hơn bất kỳ sản phẩm nào khác từng được tạo ra Tự tin bước tới thế kỷ mới, Coca- Cola vẫn sẽ là biểu tượng trường tồn, một biểu tượng về chất lượng, sự chính trực, giá trị, sảng khoái và nhiều hơn thế nữa 17 2 Công ty Coca- Cola Việt Nam - Coca - Cola đến Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1960 và quay trở lại Việt. .. cề Việt Nam” Coca - Cola đã bỏ ra hơn 100.000 USD để được nhìn thấy hình 2 chai Coca - Cola cao bằng chiều cao của nhà hát lớn Hà Nội và các cờ quạt in chữ Coca - Cola theo dọc hành trình Hà Nội - Điện Biên Sau 3 năm trở lại Việt Nam Coca - Cola đã chiếm vị trí hàng đầu về nước giải khát có gas tại thị trường Việt Nam 30/101998 Coca - Cola mua lại 40% vốn cổ phần và giá trị đầu tư thêm của phía Việt. .. vốn Trong vòng chỉ 10 năm, từ năm 1899 đến năm 1909, đã có 379 nhà máy Coca- Cola ra đời Tất cả các nhà máy đều được hưởng thương hiệu của Coca- Cola, theo công thức của Coca- Cola Candler là người đầu tiên phát minh ra khái niệm “hệ thống Coca- Cola như thế Cũng chính nhờ tiếp tục áp dụng “hệ thống Coca- Cola này mà nước giải khát Coca- Cola đã được các thế hệ điều hành sau Asa Candler đem đi chinh phục... 1998 Coca Cola Đông Dương(CEIL) đã nhanh chóng liên doanh với 3 công ty nước giải khát trong nước là: Tháng 8 năm 1995 liên doanh với công ty Vinafimex (Hiện nay là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) Đây là liên doanh đâu tiên của Coca - Cola Đông Dương với công ty ở Việt Nam, có trụ sở chính đặt tại phía Bắc ở tỉnh Hà Tây với số vôn đầu tư 35 triệu USD công ty. .. của Coca - Cola tại Việt Nam lần lượt thuộc quyền sở hữu hoàn toàn của Coca - Cola Đông Dương đầu tiên là Coca - Cola Chương Dương, từ tháng 3 đến tháng 8 năm 1998 liên doanh tại miền Bắc, miền Trung cũng thuộc quyền sở hữu hoàn toàn của Coca – Cola Đến nay, công ty nước giải khát Coca - Cola Việt Nam có tất cả 3 nhà máy đóng chai tại Việt Nam ở Hà Nội, Đà Nẵng và Tp.Hồ Chí Minh, trong đó nhà máy ở TP... Woodfuff được bầu làm Chủ Tịch Điều Hành Công Ty, bắt đầu sáu thập kỷ lãnh đạo và đưa Công ty Coca- Cola đến một tầm cao mới mà không một người nào có thể mơ thấy Từ thời gian của Woodruff, Coca- Cola đã luôn đề cao giá trị và quyền công dân Ngày nay, một phần lời hứa của Coca- Cola “mang lại lợi ích và sự sảng khoái cho tất cả những ai được chúng tôi phục vụ”, công ty phấn đấu làm ” tươi mới” thị trường, . tại Georgia và đặt tên là Công ty Coca- Cola . 16 - Năm 1892: Asa G. Candler đặt tên cho công ty sản xuất ra syrô Coca- Cola là công ty Coca- Cola. - Năm 1893: Thương hiệu Coca- Cola lần đầu tiên được. phải kể đến hang nước giải khát Coca - Cola, một công ty nổi tiếng không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới.Đặc biệt là nhãn hiệu sản phẩm Coca- cola của công ty Coca - cola là nhãn hiệu. nữa của Coca - Cola tại Việt Nam tại miền Trung hình thành Coca - Cola Non Nước. Đây là liên doanh cuối cùng của Coca - Cola tại Việt Nam với số vốn 25 triệu USD Coca - Cola chiếm 70% công ty nước