1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Da thuc - dai so 7

16 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 700 KB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ: -Nêu khái niệm về đơn thức. -Cho 1 ví dụ về đơn thức, xác đ nh h s , ph n bi n ị ệ ố ầ ế và bậc của đơn thức đó. -Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Trả lời Tuần 28 tiết 58 Bài 5. ĐA THỨC Xét các biểu thức : a/ Biểu thức biểu thò diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài trên hai cạnh góc vuông x,y của tam giác đó xyyx 2 1 22 ++ xxyyxb 7 3 5 3/ 22 −+− 5 2 1 333/ 22 +−+−+− xxyyxxyyxc I.ĐA THỨC Tuần 28 tiết 58 Bài 5. ĐA THỨC I.ĐA THỨC Đa thức là một tổng của những đơn thức. Ví dụ: Đa thức xxyyx 7 3 5 3 22 −+− Được viết dạng tổng là : )7( 3 5 )(3 22 xxyyx −++−+ Các hạng tử của đa thức là : 2 3x ; 2 y− ; xy 3 5 ; x7− Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. xyyx 2 1 22 ++ Tuần 28 tiết 58 Bài 5. ĐA THỨC I.ĐA THỨC Có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa là A, B, N, P, Q, …… Chẳn hạn : xxyyxP 7 3 5 3 22 −+−= Chú ý : Mỗi đơn thức được coi là một đa thức. Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó. ?1 Tuần 28 tiết 58 Bài 5. ĐA THỨC I.ĐA THỨC Xét các biểu thức : a/ Biểu thức biểu thò diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài trên hai cạnh góc vuông x,y của tam giác đó xyyx 2 1 22 ++ xxyyxb 7 3 5 3/ 22 −+− x y 5 2 1 333/ 22 +−+−+− xxyyxxyyxc Tuần 28 tiết 58 Bài 5. ĐA THỨC I.ĐA THỨC Tìm các biểu thức đồng dạng trong đa thức sau: 5 2 1 333 22 +−+−+−= xxyyxxyyxN yx 2 yx 2 3+ 3− xy+ x 2 1 − 5+ Thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng yx 2 4 Đa thức x 2 1 − là dạng thu gọn đa thức N II.THU GỌN ĐA THỨC N= xy3− =N xxyyxN 2 1 224 2 −+−= 2+ xy2− Tuần 28 tiết 58 Bài 5. ĐA THỨC I.ĐA THỨC Hãy thu gọn đa thức sau : 4 1 3 2 2 1 3 1 5 2 1 35 2 −++−+−+−= xxxyxyyxxyxQ Giải xyxxyxyxyxxQ 3 1 2 1 4 1 2 1 53 3 2 5 2 −+−++−−+= I.ĐA THỨC II.THU GỌN ĐA THỨC xyxxyxQ 3 1 2 1 ) 4 1 2 1 ()513() 3 2 5( 2 −+−++−−++= xyxxyxQ 3 1 2 1 4 1 3 17 2 −+++= ?2 Thực hiện giải trong 3 phút Tuần 28 tiết 58 Bài 5. ĐA THỨC I.ĐA THỨC Đa thức : I.ĐA THỨC II.THU GỌN ĐA THỨC 1 6452 ++−= yxyyxM Gồm các hạng tử: 52 yx 4 xy− 6 y 1 có bậc là : có bậc là : có bậc là : có bậc là : 7 5 6 0 Bậc cao nhất trong các bậc là : 7 Ta nói 7 là bậc của đa thức M. Vậy: Việc thu gọn một đa thức để làm gì ? III.BẬC CỦA ĐA THỨC Tuần 28 tiết 58 Bài 5. ĐA THỨC I.ĐA THỨC Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. I.ĐA THỨC II.THU GỌN ĐA THỨC I.ĐA THỨC II.THU GỌN ĐA THỨC II.BẬC CỦA ĐA THỨC Chú ý : - Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc. - Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó. Vậy:Thế nào là Bậc của đa thức? Tuần 28 tiết 58 Bài 5. ĐA THỨC I.ĐA THỨC Tìm bậc của đa thức : I.ĐA THỨC II.THU GỌN ĐA THỨC II.BẬC CỦA ĐA THỨC 23 4 3 2 1 3 5235 ++−−−= xxyyxxQ Giải. 23 4 3 2 1 3 5235 ++−−−= xxyyxxQ 2 4 3 2 1 33 2355 +−−+−= xyyxxxQ 2 4 3 2 1 23 +−−= xyyxQ Đa thức Q có bậc là 4 ?3 Thực hiện giải trong 2 phút [...]... giê Tính giá trị của biểu thức sau : 5 A = x 6 y + y 6 − 4z − x 6 y − y 6 Tại x = 2000 ; y = 1999 ; z = - 5 Đáp án : A = 20 Thêi gian: HÕt 15 3 4 5 6 7 8 10 14 13 12 11 1 2 9 giê Nhanh lên các bạn ơi ! Cố lên…cố lên ê… ên! - Học bài và xem lại nội dung bài học - Làm Bài tập 24b; 25, 26 trang 38 SGK - Chuẩn bị : Bài 6: Cộng, trừ đa thức + Cách thực hiện cộng, trừ hai đa thức ... và 8 kg nho - Biểu thức tìm được có là đa thức không ? Đáp án : 5x + 8y Biểu thức này là đa thức Thêi gian: HÕt 2 6 9 4 5 7 15 14 13 12 11 1 10 8 3 giê 3 Cho biết trong các biểu thức sau đâu là đơn thức, đâu là đa thức ? a/ 4xyz b/ 2xy +5xz c/ -1 0 d/ 0 e/ x + y + z Đáp án : Đơn thức: a ; c ; d Nhanh lên các bạn ơi ! Cố lên…cố lên ê… ên! Đa thức : a ; b; c; d; e Thêi gian: HÕt 15 3 4 5 6 7 8 10 14 13... 5 6 7 9 12 14 15 13 8 3 10 giê 4 1 Ai đúng ? Ai sai ? M = x6 − y5 + x4 y 4 + 1 Bạn Đức đố : “Bậc của đa thức bằng bao nhiêu ?” Bạn Thọ nói: “Đa thức M có bậc là 6” Bạn Hương nói : “Đa thức M có bậc là 5” Bạn Sơn nhận xét: “Cả hai bạn đều sai ” Theo em, ai đúng? Ai sai ? Vì sao? Đáp án : Bạn Sơn đúng Bạn Thọ, Hương sai Bậc đa thức bằng 8 Thêi gian: HÕt 11 2 4 5 6 7 12 13 14 15 1 8 9 3 10 giê 4 - ỞĐà . biểu thức sau : Tại x = 2000 ; y = 1999 ; z = - 5 6666 4 yyxzyyxA −−−+= - Học bài và xem lại nội dung bài học - Làm Bài tập 24b; 25, 26 trang 38 SGK - Chuẩn bị : Bài 6: Cộng, trừ đa thức. + Cách. tử: 52 yx 4 xy− 6 y 1 có bậc là : có bậc là : có bậc là : có bậc là : 7 5 6 0 Bậc cao nhất trong các bậc là : 7 Ta nói 7 là bậc của đa thức M. Vậy: Việc thu gọn một đa thức để làm gì ? III.BẬC. Kiểm tra bài cũ: -Nêu khái niệm về đơn thức. -Cho 1 ví dụ về đơn thức, xác đ nh h s , ph n bi n ị ệ ố ầ ế và bậc của đơn thức đó. - ơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một

Ngày đăng: 28/01/2015, 15:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w