1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi thử đại học môn vật lí

71 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Học kỳ I của năm học đã sắp kết thúc, các em học sinh lớp 12 lại đang chuẩn bị ôn luyện với các bài thi thử đại học để kiểm tra lại trình độ kiến thức của mình. Đề thi thử đại học cao đẳng môn vật lý có lời giải kèm theo sẽ giúp các e có thể thử sức mình , kiểm tra kiến thức của mình

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ Mã đề thi 170 THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ 3 -NĂM 2014 MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài : 90 phút ; (60 câu trắc nghiệm)     ! " #  $%&'(%! # và véctơ )* # vuông góc với véc tơ "* #  2. Tại mọi điểm bất kỳ trên phương truyền sóng, véctơ cường độ điện trường *"* # và véctơ cảm ứng từ )* # luôn luôn vuông góc với nhau và cả hai vuông góc với phương truyền. 3. Véctơ )** # có thể hướng theo phương truyền sóng và véc tơ "** # vuông góc với véc tơ )* # . 4. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, cả véctơ )** # và "** # biến thiên cùng tần số và lệch pha nhau + π . *A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 lg1 : Các tính chất của sóng điện từ. - Sóng điện từ truyền được trong các môi trường vật chất và cả trong chân không. Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng v = c = 3.10 8 m/s. - Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng , tại một điểm bất kỳ trên phương truyền , véctơ "** # , véctơ )* # luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. - Sóng điện từ có tính chất giống sóng cơ học : chúng phản xạ được trên các mặt kim loại , có thể khúc xạ và chúng giao thoa được với nhau. - Năng lượng của sóng điện từ tỷ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số. Do đó dễ dàng chọn đáp án 2 Câu 2 : Hai con lắc đơn có cùng chiều dài dây treo và hai quả cầu có cùng kích thước nhưng một quả làm bằng gỗ và một bằng sắt. Kéo hai quả cầu cho hai dây treo cùng hợp với phương thẳng đứng một góc bằng nhau rồi thả nhẹ, nếu lực cản của môi trường tác dụng lên chúng như nhau thì : 1. hai con lắc sẽ chuyển động mãi mãi. 2. quãng đường của con lắc làm bằng sắt đi được cho đến khi dừng lại dài hơn. 3. quãng đường của hai con lắc đi được cho đến khi dừng lại bằng nhau. 4. quãng đường của con lắc làm bằng sắt đi được cho đến khi dừng lại ngắn hơn. *A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 lg2 : Do 2 vật cùng thể tích nên vật làm bằng gỗ có khối lượng riêng nhỏ hơn sẽ có khối lượng nhỏ hơn của sắt. Gọi khối lượng con lắc gỗ là m 1 , khối lượng con lắc sắt là m 2 → m 2 > m 1 . Do lực cản như nhau nên con lắc nào có năng lượng lớn hơn thì sẽ đi được quãng đường dài hơn W 1 =m 1 gh > W 2 =m 2 gh Vậy con lắc sắt sẽ đi được nhiều hơn Câu 3 : Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm vào khe sáng S trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 0,5 mm. Khoảng cách giữa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Khoảng chồng chập của quang phổ bậc 3 và quang phổ bậc 4 là : *A. 3,04 mm B. 3,2 mm C. 1,52 mm D. 7,6 mm lg 3 : Áp dụng công thức : ,  - , ./ 0 1  ∆ = λ − λ , thay số vào ta được : / ,  - , ./ 0 1 /2303  − ∆ = λ − λ = m Câu 4 : Sóng có tần số 20 Hz truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng, với tốc độ 2 m/s, gây ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng chất lỏng, nằm trên cùng phương truyền sóng, cách nhau 22,5 cm. Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Sau thời điểm đó, khoảng thời gian ngắn nhất để điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất là : *A. / 43  B.  53   C. / +3 s D. 6 53  tk4 lg4 : Ta có :  3* 7 8 λ = = →  + 0 λ = λ + Vậy M, N vuông pha với nhau. Mà M gần nguồn hơn nên M sớm pha so với N góc một góc + π . Khi N hạ xuống thấp nhất tức là N ở vị trí biên âm –A. M sớm pha góc + π → M ở vị trí cân bằng theo chiều dương. Vậy để m tới vị trí biên âm mất 9 / /  /  0 08 43 = = = Câu 5 : Biện pháp nào sau đây không góp phần tăng hiệu suất của máy biến áp ? 1. Dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến áp. 2. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau. 3. Đặt các lá sắt của lõi sắt song song với mặt phẳng chứa các đường sức từ. 4. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ. *A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 lg5 : Ta có công thức tính hiệu suất : : ;  : ∆ = − + + + : < : =   * ∆ = ϕ ;  <  = ρ Vậy để tăng hiệu suất ta có thể giảm R, tăng U và tăng cos ϕ Từ đó ta dễ thấy được đáp án 1, 2, 3 đúng. Đáp án 4 sai vì máy biến áp chỉ phụ thuộc vào khả năng dẫn từ của lõi sắt chứ không liên quan đến tính dẫn điện của lõi sắt. Câu 6 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng, biết D = 1 m, a = 1 mm. Khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6 mm. Bước sóng ánh sáng có giá trị là : >?3253@7  )3200@7 32A+@7 -32A4@7 5 i= -  λ Từ vân sáng 4 đến vân sáng 10 có 6 khoảng vân → 6i = 3,6 → I = 0,6 → 325 7λ = µ Câu 7 : Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là  ∆ . Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực hồi phục đổi  + ∆ 9B C +   +  / ∆ = ∆ . Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là : *A. 2 B. 3 C. 1/5 D. 3/2 lg7 : Lực đàn hồi triệt tiêu → lò xo không biến dạng. Còn lần thứ hai nâng nhẹ rồi thả chính là tại vị trí biên về vị trí cân bằng (lực phục hồi đổi chiều)→ + 9  0 ∆ = →  9  5 ∆ = [...]... trí cân bằng O Thời điểm ban đầu vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương, đến thời điểm t1 = 1   3 s vật chưa đổi 3   chiều chuyển động và có vận tốc bằng 2 t2 = 3   5 lần vận tốc ban đầu Đến thời điểm s vật đã đi được quãng đường 6 cm Vận tốc ban đầu của vật là : *A 2π cm/s B 4π cm/s C π cm/s D 3π cm/s lg11 : Ban đầu, vật ở vị trí M là vị trí cân bằng, vmax Sau t1, vật không đổi chiều và A 3 v= vmax... = 40  m c 3,5 Họa âm 3 có 3 bụng sóng 3 l = λ 2 = 60 cm 2 → Vậy chiều dài dây còn lại là 10 cm Câu 26 : Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động với tần số f = 5 Hz Giữ nguyên độ cứng k và giảm bớt khối lượng của vật 150 g thì chu kì dao động của vật là 0,1 s Lấy π2 = 10 Độ cứng của lò xo là : *A 200 N/m B 250 N/m C 50 N/m D 100 N/m tk26 lg26 : Ở bài này ta chỉ cần nhớ công... 150 V 1 50 B 3 V C 150 2 V D 75 V tk12 lg12 : Dùng phương pháp giản đồ vectơ Nhìn vào giản đồ ta thấy ngay AMB là tam giác đều nên AB = AM = 150 Vậy UAM=150 V Câu 13 : Khi chiếu vào catôt của một tế bào quang điện bằng Cs một bức xạ λ, người ta thấy vận tốc của quang electron cực đại tại 1 5 m/s nếu hiệu điện thế giữa anôt là 8 0 anôt và catôt là 1,2 V Hiệu điện thế hãm Uh đối với bức xạ trên là : *A... nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6 F Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10-6 s và cường độ dòng điện cực đại là 8I Giá trị của R bằng : *A 0,5 Ω B 1 Ω C 0,15 Ω D 2 Ω tk24 lg24 : Ban đầu, ta có nguồn E = I(r+R) Sau khi... vị trí M là vị trí cân bằng, vmax Sau t1, vật không đổi chiều và A 3 v= vmax x = 2 2 → → ϕ= π T 1 → t= = 6 1 2 3s →T=4s 5 5T 5π 5π t2 = s = ϕ= 3 1 → 2 6 vật quay 6 đến vị A 3A =6 trí 2 Quãng đường đi được là 2 cm → A = 4 cm Vậy vận tốc ban đầu của vật là : v = vmax = ωA = 2π cm s Câu 12 : 50 00 Đặt điện áp u = 1 2cos1 πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm... 0,5Io2R.T 1 2 1 2 CU0 = LI0 2 Có : 2 → 2 I0 = 2 CUo L = 0,0009 ->P = 0,5Io2R = 0,00009 = 0,09 mJ Vậy năng lượng bù vào sau 1 chu kỳ là : A = PT = 9.1 −5.2π LC = 1 0 ,08.π.1 −1 J 0 0 Câu 20 : Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ của một mạch dao động là U0 = 12 V Điện dung của tụ điện là C = 4 μF Năng lượng từ của mạch dao động khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ u = 9 V là :   0− 4 J *A 1,26 1 −4 1 B 2,88   0... Tại thời điểm t2 : u2C 2 u2R 2 ;( ) +( ) =1 ; U0C U0R Do u2R = 0 nên : U0L = u2L = 20 V ; U0C = u2C = 60 V + Tại thời điểm t1 : 2  U1  U1 2 L  ÷ + ( r ) = 1→ UoR = 30 V U ÷ Uor  oL  Điện áp cực đại trên 2 đầu mạch : Uo= UoR2 ( + UoL − UoC ) 2 = 50 V Câu 23 : Chiếu một chùm sáng trắng song song với trục chính của một thấu kính có một mặt lồi, một mặt lõm có bán kính lần lượt là R 1 = 10 cm và... chỉ có tia đỏ có thể đi lên qua mặt nước,còn tia lục và tím bị phản xạ toàn phần trở lại Câu 15 : Một khung dây hình chữ nhật, kích thước 20 cm x 30 cm, gồm 100 vòng dây, được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,2 T Trục quay của khung dây vuông u r B góc với vectơ cảm ứng từ   Cuộn dây quay quanh trục với vận tốc 1200 vòng/phút Chọn gốc thời gian là lúc mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm... 2s . DỤC – ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ Mã đề thi 170 THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ 3 -NĂM 2014 MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài : 90 phút ; (60 câu trắc nghiệm)    

Ngày đăng: 28/01/2015, 10:50

Xem thêm: Đề thi thử đại học môn vật lí

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w