1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

câu hỏi triết học trắc nghiệm có đáp án

18 3,8K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

triết học có thực sự khô khan , khó học ? Bộ câu hỏi triết học dành cho sinh viên các trường đại học cao đẳng có thêm tài liệu hay để ôn tập, bộ tài liệu với câu hỏi phong phú dưới dạng trắc nghiệm và có đáp án. Hy vọng với bộ tài liệu các bạn sẽ học tập môn triết học Mác Leenin môtj các dễ dàng nhất.

Trang 1

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC

1 Theo quan điểm của Ph.Ăngghen, vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học là vấn

đề nào?

A Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại

B Ý thức và vật chất

C Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức

D Tất cả các phương án đều sai

2 Chủ nghĩa Mác-Lênin được cấu thành từ:

A 2 bộ phận lý luận cơ bản

B 3 bộ phận lý luận cơ bản

C 4 bộ phận lý luận cơ bản

D 5 bộ phận lý luận cơ bản

3 Chủ nghĩa Mác ra đời vào:

A Thế kỷ XVIII

B Thế kỷ XVII

C Thế kỷ XIX

D Thế kỷ XX

4 Quá trình ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác-Lênin có thể chia thành:

A 2 giai đoạn lớn

B 3 giai đoạn lớn

C 4 giai đoạn lớn

D 5 giai đoạn lớn

5 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, khái niệm vật chất có thể hiểu như thế nào?

A Vật chất là các hạt cấu thành các nguyên tử, phân tử

B Vật chất là của cải, tài sản, tiền bạc

C Vật chất là khách quan

D Vật chất là thực tại khách quan

6 Sự giống nhau cơ bản trong quan điểm về vật chất của chủ nghĩa duy vật thời

cổ đại là gì ?

A Tất cả các phương án đều đúng

B Đồng nhất vật chất với một hoặc một vài dạng vật thể

C Đưa ra quan điểm chủ yếu là mang tính trực quan, phỏng đoán

D Quan niệm vật chất là những chất đầu tiên tạo nên thế giới

7 Quan điểm nào sau đây thuộc về chủ nghĩa duy tâm ?

A Thừa nhận khả năng nhận thức của con người nhưng phủ nhận phương pháp biện chứng

B Khẳng định tư duy có trước và quyết định tồn tại

C Phủ nhận khả năng nhận thức của con người

D Tất cả các phương án đều sai

8 Đâu là hình thức vận động đặc trưng của con người ?

Trang 2

A Vận động xã hội

B Vận động sinh học

C Vận động hoá học

D Tất cả các phương án đều đúng

9 Triết học Mác ra đời trên cơ sở kế thừa trực tiếp:

A Triết học cổ điển Anh

B Triết học của Pháp và Anh

C Triết học của Pháp

D Triết học học cổ điển Đức

10 Ông là nhà triết học duy tâm tiêu biểu của Triết học cổ điển Đức, lý thuyết của ông là một trong những tiền đề lý luận trực tiếp cho sự ra đời chủ nghĩa Mác Ông là ai ?

A A.Xmít (1723 – 1790)

B L.Phoiơbắc (1804 – 1872)

C G.V.Ph.Hêghen (1770 – 1831)

D Đ Ricácđô (1772 – 1823)

11 Ông là nhà triết học duy vật tiêu biểu của Triết học cổ điển Đức, lý thuyết của ông là một trong những tiền đề lý luận trực tiếp cho sự ra đời chủ nghĩa Mác Ông là ai ?

A L.Phoiơbắc (1804 – 1872)

B G.V.Ph.Hêghen (1770 – 1831)

C A.Xmít (1723 – 1790)

D Đ Ricácđô (1772 – 1823)

12 Quan điểm coi vật chất là những chất đầu tiên tự có như: nước, không khí, ngũ hành (kim – mộc – thủy – hỏa – thổ), nguyên tử, v.v thuộc về trường phái triết học nào sau đây ?

A Chủ nghĩa duy vật siêu hình

B Chủ nghĩa duy vật chất phác cổ đại

C Chủ nghĩa duy tâm khách quan

D Chủ nghĩa duy tâm chủ quan

13 Ai trong số những nhà triết học sau đây đã coi vật chất là nguyên tử ?

A Anaximen

B Đêmôcrít

C Hêraclit

D Talet

14 Ai trong số những nhà triết học sau đây coi vật chất là không khí?

A Anaximen

B Talet

C Hêraclit

D Đêmôcrít

15 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đâu là nguồn gốc của ý thức ?

A Tất cả các đáp án nêu ra đều đúng

Trang 3

B Lao động

C Ngôn ngữ

D Bộ não người và thế giới vật chất

16 Triết học Mác ra đời trên cơ sở kế thừa trực tiếp những nội dung hợp lý trong phép biện chứng của:

A Hêghen (Hegel)

B Can-tơ (Kant)

C Phoiơbắc (Feuerbach)

D Phuriê (Fourier)

17 Theo quan điểm của V.I.Lênin thì vật chất là gì ?

A Vật chất là thực tại khách quan

B Vật chất là một phạm trù triết học

C Vật chất là tiền bạc, của cải

D Vật chất là các hạt cấu thành nguyên tử

18 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, bản chất của ý thức là gì

?

A Là sự phản ánh sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người

B Là sự hiểu biết vốn có của con người

C Là sự tự ý thức

D Là sản phẩm của giáo dục

19 Phép biện chứng đã có những hình thức phát triển nào?

*A Tất cả các phương án đều đúng

B Phép biện chứng chất phác cổ đại

C Phép biện chứng duy tâm

D Phép biện chứng duy vật

20 Triết học Mác ra đời trên cơ sở kế thừa trực tiếp những nội dung hợp lý trong thế giới quan duy vật của:

*A Phoiơbắc (Feuerbach)

B Can-tơ (Kant)

C Hêghen (Hegel)

D Phuriê (Fourier)

21 Chủ nghĩa duy vật đã trải qua:

A 3 hình thức cơ bản

B 2 hình thức cơ bản

C 4 hình thức cơ bản

D 5 hình thức cơ bản

22 Chủ nghĩa duy tâm thể hiện dưới:

A 2 hình thức cơ bản

B 3 hình thức cơ bản

C 4 hình thức cơ bản

D 5 hình thức cơ bản

23 Theo phép biện chứng duy vật, khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật gọi là gì ?

Trang 4

A Độ

B Lượng

C Điểm nút

D Chất

24 Theo phép biện chứng duy vật, những điểm giới hạn tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi về chất của sự vật gọi là gì?

*A Điểm nút

B Cách mạng

C Bước nhảy

D Độ

25 Theo phép biện chứng duy vật, sự thay đổi về chất do những sự thay đổi về lượng trước đó gây ra gọi là gì ?

*A Bước nhảy

B Sự thay đổI

C Quá độ

D Tịnh tiến

26 Đại diện tiêu biểu cho chủ nghĩa duy vật biện chứng, ông là ai ?

*A Fedrich Engels

B Karl Marx

C Friedrich Engels

D V.I.Lênin

27 Ông là người một trong những người sáng lập Chủ nghĩa cộng sản khoa học, trong bức hình này ông là ai ?

Trang 5

A Karl Marx

B Friedrich Engels

C V.I.Lênin

D Hegel

28 Theo quan điểm của Ph.Ăngghen, vận động có thể phân chia thành:

A 5 hình thức vận động cơ bản

B 3 hình thức vận động cơ bản

C 4 hình thức vận động cơ bản

D 2 hình thức vận động cơ bản

29 Theo Ph.Ăngghen vấn đề cơ bản của triết học là:

A Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại

B Tồn tại

C Tư duy và tồn tại

D Tư duy

30.Những sự thay đổi mang tính tiến bộ, chuyển từ nấc thang phát triển thấp sang nấc thang phát triển cao mới của sự vật được gọi là gì ?

A Cách mạng

B Tiến hóa

C Bước nhảy

D Cải cách

31 Quy luật phủ định của phủ định diễn tả sự phát triển với hình ảnh của đường nào sau đây ?

A Đường trôn óc

B Đường cong

C Đường thẳng

D Tất cả các phương án đều đúng

32 Những đặc trưng cơ bản của phủ định biện chứng là gì ?

A Tất cả các phương án đều đúng

B Có tính khách quan

C Có sự kế thừa

Trang 6

D Tự thân phủ định

33 Theo quan điểm của phép biện chứng duy vật, hình thức nhận thức mà ở

đó nó phản ánh từng mặt, từng thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng được gọi là gì ?

A Cảm giác

B Tri giác

C Biểu tượng

D Khái niệm

34 Hình ảnh của sự vật được giữ lại trong trí nhớ sau khi sự vật không còn tác động trực tiếp vào các giác quan của con người thuộc hình thức nhận thức nào ?

*A Biểu tượng

B Tri giác

C Cảm giác

D Khái niệm

35 Đâu là hình thức của giai đoạn nhận thức cảm tính ?

*A Cảm giác và Tri giác

B Tri giác

C Khái niệm

D Cảm giác

36 Đâu là hình thức của giai đoạn nhận thức lý tính ?

*A Khái niệm và Suy lý

B Khái niệm

C Suy lý

D Biểu tượng

37 Những mặt cơ bản hợp thành một phương thức sản xuất là gì ?

*A Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

B Con người và tự nhiên

C Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

D Sở hữu tư liệu sản xuất và phân phối sản phẩm

38 Đâu là đặc điểm của quy luật xã hội ?

*A Tất cả các phương án đều đúng

B Tính xu hướng

C Tính tất yếu, phổ biến

D Tính khách quan, tính lịch sử

39 Theo quan điểm duy vật lịch sử, yếu tố nào sau đây xét đến cùng quyết định toàn bộ sự vận động của đời sống xã hội ?

*A Sản xuất vật chất

B Sản xuất

C Sản xuất con người

D Sản xuất tinh thần

40 Cách thức con người thực hiện sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch

sử nhất định được phản ánh bởi phạm trù nào của chủ nghĩa duy vật lịch sử ?

Trang 7

*A Phương thức sản xuất

B Quan hệ sản xuất

C Lực lượng sản xuất

D Tổ chức sản xuất

41 Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, lực lượng sản xuất hàng đầu của nhân loại là yếu tố nào ?

*A Người lao động

B Tư liệu sản xuất

C Tài nguyên thiên nhiên và vốn

D Khoa học, kỹ thuật

42 Thực tiễn bao gồm những hình thức nào dưới đây ?

*A Tất cả các phương án đều đúng

B Hoạt động cải tạo xã hội

C Hoạt động thực nghiệm khoa học

D Hoạt động sản xuất của cải vật chất

43 Đâu là nhận định về không gian của vật chất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ?

*A Tất cả các phương án đều sai

B Không gian là khoảng không không chứa vật chất

C Không gian là khoảng không bao quanh vật chất

D Không gian là khoảng không chứa đầy vật chất

44 Các lý thuyết khẳng định thần linh, thượng đế đã sáng tạo ra thế giới thuộc về trường phái triết học nào sau đây ?

*A Chủ nghĩa duy tâm khách quan

B Chủ nghĩa duy vật siêu hình

C Chủ nghĩa duy vật chất phác cổ đại

D Chủ nghĩa duy tâm chủ quan

45 Đâu là những thuộc tính cơ bản gắn liền với vật chất ?

*A Tất cả các câu đều đúng

B Vận động

C Vô tận, vĩnh viễn

D Khách quan

46 Chủ nghĩa duy vật biện chứng thuộc về trường phái nào sau đây ?

*A Thuộc về phái khả tri

B Thuộc về phái bất khả tri

C Thuộc về phái nhị nguyên

D Tất cả các trường phái

47 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc nào là nguồn gốc quan trọng nhất cho sự ra đời và phát triển của ý thức ?

*A Lao động

B Bộ não người và thế giới vật chất

C Ngôn ngữ

D Tất cả các phương án đều đúng

Trang 8

48 Căn cứ vào lĩnh vực phản ánh, có thể phân chia kết cấu của ý thức như thế nào ?

*A Phân chia thành tri thức về tự nhiên, tri thức về con người và xã hội

B Phân chia thành tri thức, tình cảm, ý chí

C Phân chia thành vô thức, tiềm thức

D Phân chia thành có ý thức và vô ý thức

49 Nhận định nào sau đây không phải là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ?

*A Đứng im là không vận động

B Vận động là khách quan

C Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối

D Đứng im là trường hợp đặc biệt của vận động

50 Phạm trù là gì ?

*A Là khái niệm cơ bản của một ngành khoa học, phản ánh những đặc trưng chung nhất của một nhóm đối tượng

B Là khái niệm cơ bản của một ngành khoa học

C Là khái niệm

D Là triết học

51 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, bản chất của tồn tại là

gì ?

*A Là vật chất

B Là ý thức

C Là không gian, thời gian

D Là hư vô

52 Những khái niệm cơ bản, không thể thiếu được của một ngành khoa học, phản ánh đặc trưng chung nhất của một nhóm sự vật, hiện tượng được gọi là

gì ?

a Phạm trù

b Khái niệm

c Quy luật

d Suy luận

53 Trong triết học Mác - Lênin, sự vận động, phát triển, mối liên hệ của thế giới được phản ánh bằng phạm trù nào sau đây ?

*A Biện chứng

B Phép siêu hình

C Siêu hình

D Phép biện chứng

54 Những học thuyết khẳng định, lý giải về sự vận động, phát triển và mối liên hệ của thế giới thì được gọi bằng thuật ngữ nào sau đây ?

*A Phép biện chứng

B Phép siêu hình

C Biện chứng

D Khoa học luận

Trang 9

55 Nhà Triết học có sự ảnh hưởng lớn tới Karl Marx, ông là ai ?

*A Hegel

B René Descartes

C Niccolò Machiavelli

D Jean-Jacques Rousseau

56 Triết gia nổi tiếng của Việt Nam, người dịch tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của đồng chí Trường Chinh ra tiếng Pháp ông là ai ?

*A Trần Đức Thảo

B Nguyễn Trường Tộ

C Trần Văn Giàu

D Nguyễn Bỉnh Khiêm

57 Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, thuộc tính quan trọng nhất của vật chất là :

*A tồn tại khách quan

B thực tại khách quan

Trang 10

C khách quan

D nhân tố khách quan

29 Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, phương thức tồn tại của ý thức là:

*A Tri thức

B Tình cảm

C Ý chí

D Nghị lực

30 Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, nguồn gốc xã hội cơ bản nhất, trực tiếp nhất của ý thức là:

*A lao động và ngôn ngữ

B ngôn ngữ

C lao động

D lao động, ngôn ngữ và phản ánh

58

59

60 Phép biện chứng đã phát triển qua:

*A 3 hình thức cơ bản

B 2 hình thức cơ bản

C 4 hình thức cơ bản

D 5 hình thức cơ bản

61 Những sự thay đổi mang tính tiến bộ, chuyển từ nấc thang phát triển thấp sang nấc thang phát triển cao mới của sự vật được gọi là gì ?

*A Cách mạng

B Tiến hóa

C Bước nhảy

D Cải cách

62 Quy luật phủ định của phủ định diễn tả sự phát triển với hình ảnh của đường nào sau đây ?

*A Đường trôn óc

B Đường cong

C Đường thẳng

D Tất cả các phương án đều đúng

63 Những đặc trưng cơ bản của phủ định biện chứng là gì ?

*A Tất cả các phương án đều đúng

B Có tính khách quan

C Có sự kế thừa

D Tự thân phủ định

Trang 11

64 Theo quan điểm của phép biện chứng duy vật, hình thức nhận thức mà ở

đó nó phản ánh từng mặt, từng thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng được gọi là gì ?

*A Cảm giác

B Tri giác

C Biểu tượng

D Khái niệm

65 Hình ảnh của sự vật được giữ lại trong trí nhớ sau khi sự vật không còn tác động trực tiếp vào các giác quan của con người thuộc hình thức nhận thức nào ?

*A Biểu tượng

B Tri giác

C Cảm giác

D Khái niệm

66 Đâu là hình thức của giai đoạn nhận thức cảm tính ?

*A Cảm giác và Tri giác

B Tri giác

C Khái niệm

D Cảm giác

67 Đâu là hình thức của giai đoạn nhận thức lý tính ?

*A Khái niệm và Suy lý

B Khái niệm

C Suy lý

D Biểu tượng

68 Những mặt cơ bản hợp thành một phương thức sản xuất là gì ?

*A Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

B Con người và tự nhiên

C Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

D Sở hữu tư liệu sản xuất và phân phối sản phẩm

69 Đâu là đặc điểm của quy luật xã hội ?

*A Tất cả các phương án đều đúng

B Tính xu hướng

C Tính tất yếu, phổ biến

D Tính khách quan, tính lịch sử

70 Theo quan điểm duy vật lịch sử, yếu tố nào sau đây xét đến cùng quyết định toàn bộ sự vận động của đời sống xã hội ?

*A Sản xuất vật chất

B Sản xuất

C Sản xuất con người

D Sản xuất tinh thần

71 Cách thức con người thực hiện sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch

sử nhất định được phản ánh bởi phạm trù nào của chủ nghĩa duy vật lịch sử ?

*A Phương thức sản xuất

Trang 12

B Quan hệ sản xuất

C Lực lượng sản xuất

D Tổ chức sản xuất

72 Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, lực lượng sản xuất hàng đầu của nhân loại là yếu tố nào ?

*A Người lao động

B Tư liệu sản xuất

C Tài nguyên thiên nhiên và vốn

D Khoa học, kỹ thuật

73 Thực tiễn bao gồm những hình thức nào dưới đây ?

*A Tất cả các phương án đều đúng

B Hoạt động cải tạo xã hội

C Hoạt động thực nghiệm khoa học

D Hoạt động sản xuất của cải vật chất

74 Đâu là nhận định về không gian của vật chất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ?

*A Tất cả các phương án đều sai

B Không gian là khoảng không không chứa vật chất

C Không gian là khoảng không bao quanh vật chất

D Không gian là khoảng không chứa đầy vật chất

75 Các lý thuyết khẳng định thần linh, thượng đế đã sáng tạo ra thế giới thuộc về trường phái triết học nào sau đây ?

*A Chủ nghĩa duy tâm khách quan

B Chủ nghĩa duy vật siêu hình

C Chủ nghĩa duy vật chất phác cổ đại

D Chủ nghĩa duy tâm chủ quan

76 Đâu là những thuộc tính cơ bản gắn liền với vật chất ?

*A Tất cả các câu đều đúng

B Vận động

C Vô tận, vĩnh viễn

D Khách quan

77 Chủ nghĩa duy vật biện chứng thuộc về trường phái nào sau đây ?

*A Thuộc về phái khả tri

B Thuộc về phái bất khả tri

C Thuộc về phái nhị nguyên

D Tất cả các trường phái

78 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc nào là nguồn gốc quan trọng nhất cho sự ra đời và phát triển của ý thức ?

*A Lao động

B Bộ não người và thế giới vật chất

C Ngôn ngữ

D Tất cả các phương án đều đúng

Trang 13

79 Căn cứ vào lĩnh vực phản ánh, có thể phân chia kết cấu của ý thức như thế nào ?

*A Phân chia thành tri thức về tự nhiên, tri thức về con người và xã hội

B Phân chia thành tri thức, tình cảm, ý chí

C Phân chia thành vô thức, tiềm thức

D Phân chia thành có ý thức và vô ý thức

80 Nhận định nào sau đây không phải là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ?

*A Đứng im là không vận động

B Vận động là khách quan

C Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối

D Đứng im là trường hợp đặc biệt của vận động

81 Phạm trù là gì ?

*A Là khái niệm cơ bản của một ngành khoa học, phản ánh những đặc trưng chung nhất của một nhóm đối tượng

B Là khái niệm cơ bản của một ngành khoa học

C Là khái niệm

D Là triết học

82 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, bản chất của tồn tại là

gì ?

*A Là vật chất

B Là ý thức

C Là không gian, thời gian

D Là hư vô

83 Những khái niệm cơ bản, không thể thiếu được của một ngành khoa học, phản ánh đặc trưng chung nhất của một nhóm sự vật, hiện tượng được gọi là

gì ?

a Phạm trù

b Khái niệm

c Quy luật

d Suy luận

84 Trong triết học Mác - Lênin, sự vận động, phát triển, mối liên hệ của thế giới được phản ánh bằng phạm trù nào sau đây ?

*A Biện chứng

B Phép siêu hình

C Siêu hình

D Phép biện chứng

85 Những học thuyết khẳng định, lý giải về sự vận động, phát triển và mối liên hệ của thế giới thì được gọi bằng thuật ngữ nào sau đây ?

*A Phép biện chứng

B Phép siêu hình

C Biện chứng

D Khoa học luận

Ngày đăng: 22/03/2015, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w