Khóa h
ọ
c
Luy
ệ
n gi
ả
i ñ
ề
thi ðH
–
Cð môn V
ậ
t lí
ðề thi tự luyện số 04
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1
-
Câu 31: Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B cách nhau 20 cm dao động theo phương trình u = acos(ωt) trên mặt
nước, coi biên độ không đổi, bước sóng λ = 3 cm. Gọi O là trung điểm của AB. Một điểm nằm trên đường trung
trực AB, dao động cùng pha với các nguồn A và B, cách A hoặc B một đoạn nhỏ nhất là
A. 10 cm. B. 15 cm. C. 13,5 cm. D. 12 cm.
Câu 32:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động 1 J và lực đàn hồi cực
đại là 10 N. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2lần liên tiếp Q chịu tác dụng của lực
kéo
5 3
N là 0,1 s. Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong 0,4 s.
A. 20 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 40 cm.
Câu 33:
Một nguồn điểm phát sóng cơ truyền trên mặt phẳng thì năng lượng sóng
A. không truyền đi, vì nó là đại lượng bảo toàn.
B. được truyền đi, vì quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
C. giảm tỉ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng.
D. giảm tỉ lệ với lập phương quãng đường truyền sóng.
Câu 34:
Ba điểm O, A, B theo thứ tự cùng nằm trên một đường thẳng xuất phát từ O, AB = 0,8 m. Tại O đặt một
nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm tại A
hơn mức cường độ âm tại B là 1 dB. Khoảng cách OA bằng
A. 6,556 m. B. 8,324 m. C. 7,793 m. D. 9,397 m.
Câu 35:
Những chất nào sau đây phát ra quang phổ liên tục ?
A. Chất khí có áp suất lớn, ở nhiệt độ cao. B. Chất rắn ở nhiệt độ thường.
C. Hơi kim loại ở nhiệt độ cao. D. Chất khí ở áp suất thấp bị kích thích.
Câu 36:
Tìm câu sai khi nói về tia Rơnghen ?
A. Phần lớn động năng của electrôn khi đến đối catốt biến thành năng lượng của tia X.
B. Tia X có thể gây ra hiện tượng quang điện đối với nhiều kim loại.
C. Tia Rơnghen hay tia X là bức xạ hãm.
D. Tùy theo giá trị của bước sóng tia X, người ta phân biệt tia X cứng hay mềm.
Câu 37:
Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng S
1
và S
2
cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình tương ứng là x
1
= x
2
= Acos(50πt) cm (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50
cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền trên mặt chất lỏng. Trên đoạn S
1
S
2
số điểm giao động với biên độ là
A 2
là
ðỀ THI TỰ LUYỆN MÔNVẬTLÍNĂM 2012
ðỀ THI TỰ LUYỆN SỐ 04
Giáo viên: ðặng Việt Hùng
Khóa h
ọ
c
Luy
ệ
n gi
ả
i ñ
ề
thi ðH
–
Cð môn V
ậ
t lí
ðề thi tự luyện số 04
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2
-
A. 36. B. 34. C. 32. D. 38.
Câu 38:
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là một điểm nút, B là một điểm
bụng gần A nhất, AB = 14 cm, gọi C là một điểm trong khoảng AB có biên độ bằng một nửa biên độ của B. Khoảng
cách AC là
A. 7 cm. B. 3,5 cm. C. 1,75 cm. D. 14/3 cm.
Câu 39:
Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách giữa hai
khe đến màn là 2 m. Nguồn S chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ
1
và
2 1
4
λ λ
3
=
. Người ta thấy
khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân chính giữa là 2,56 mm. Tìm λ
1
.
A. 0,52µm. B. 0,48 µm. C. 0,75µm. D. 0,64µm.
Câu 40:
Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm và được chiếu sáng bằng một
ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa M và N
(với MN = 2 cm) người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn
sắc dùng trong thí nghiệm này là
A. 0,7 µm B. 0,6 µm C. 0,5 µm. D. 0,4 µm.
Câu 41: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có nguồn dao động với tần số 180 Hz theo phương vuông góc với mặt
chất lỏng, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 m/s. Trên mặt chất
lỏng, khoảng cách giữa 10 gợn lồi liên tiếp trên cùng một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn là
A. 2,5 cm. B. 25/9 cm. C. 25/18 cm. D. 1,25 cm.
Câu 42:
Bước sóng là
A. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian.
B. khoảng cách gần nhau nhất giữa hai điểm dao động vuông pha.
C. khoảng cách gần nhau nhất giữa hai điểm dao động ngược pha.
D. quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ dao động.
Câu 43:
Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha có biên độ a và 2a dao động vuông góc với
mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm cách hai nguồn
những khoảng d
1
= 12,75λ và d
2
= 7,25λ sẽ có biên độ dao động a
0
là bao nhiêu?
A. a
0
= 3a. B. a
0
= 2a. C. a
0
= a. D. a ≤ a
0
≤ 3a.
Câu 44:
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4 µH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 1,6
pF đến 250 pF. Lấy π
2
= 10. Tần số dao động riêng của mạch biến thiên từ
A. 2,5 MHz đến 125MHz. B. 5 MHz đến 125 MHz.
C. 5 MHz đến 62,5 MHz. D. 10 MHz đến 62,5 MHz.
Câu 45:
Con lắc lò xo dao động điều hoà. Trong một chu kì, thời gian đểvật nặng của con lắc có thế năng không
vượt quá một nửa giá trị động năng cực đại là 1 s. Tần số dao động của con lắc là
A. f = 0,6 Hz. B. f = 0,9 Hz. C. f = 1 Hz. D. f = 0,5 Hz.
Câu 46: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để cường độ dòng
điện qua mạch giảm từ cực đại xuống một nửa giá trị đó là 2.10
–4
s. Thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện
trường bằng năng lượng từ trường là
Khóa h
ọ
c
Luy
ệ
n gi
ả
i ñ
ề
thi ðH
–
Cð môn V
ậ
t lí
ðề thi tự luyện số 04
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3
-
A. 3.10
–4
s. B. 2.10
–4
s. C. 10
–4
s. D. 4.10
–4
s.
Câu 47:
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao
động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U
0
. Phát biểu nào sau đây là
sai ?
A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là
2
0
CU
.
2
B. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm
π
t LC
2
=
là
2
0
CU
.
4
C.
Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 0 lầnthứ nhất ở thời điểm
π
t LC.
2
=
D.
Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là
0
L
U .
C
Câu 48:
Quang phổ vạch phát xạ
A.
là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
B.
của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.
C.
do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
D.
là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Câu 49:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng. Khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm, khoảng
cách từ hai khe đến màn D = 2 m. Nguồn sáng S phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
1
= 0,40 µm và
λ
2
với 0,50 µm ≤ λ
2
≤ 0,65 µm. Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 5,6 mm là vị trí vân sáng cùng màu với vân
sáng chính giữa. Bước sóng λ
2
có giá trị là
A.
0,56 µm.
B.
0,60 µm.
C.
0,52 µm.
D.
0,62 µm.
Câu 50:
Đặt một điện áp xoay chiều có biên độ U
o
và tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và
tụ điện C mắc nối tiếp. Thông tin nào sau đây là
ñúng
?
A.
Cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch.
B.
Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp xác định bởi biểu thức
1
tanφ
ωRC
= −
.
C.
Biên độ dòng điện là
o
o
2
ωCU
I .
ωCR 1
=
+
D.
Nếu
1
R
ωC
=
thì cường độ dòng điện hiệu dụng là
o
U
I .
2R
=
Giáo viên : ðặng ViệtHùng
Nguồn
:
Hocmai.vn