1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án định mức trong xây dựng

53 3,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 199,19 KB

Nội dung

xuất tiên tiến để thúc đẩy năng suất lao động.II.Nhiệm vụ của đồ án định mức Thiết kế định mức thời gian sử dụng máy và tính đơn giá ca máy khi vận chuyển bản mã vào vị trí lắp bằng cần trụccổng. Các số liệu thu được dưới dạng các phiếu quan sát theo phương pháp chụp ảnh kết hợp, ghi lại các loại hao phí thời gian trong một ca máy. Các số liệu này cần được chỉnh lý qua các bước: Chỉnh lý sơ bộ, chỉnh lý cho từng lần quan sát và chỉnh lý sau các lần quan sát. Các loại thời gian tính theo tỷ lệ % ca làm việc lấy theo kết quả C.A.N.L.V, cần kiểm tra chất lượng của số liệu trước khi tính toán+ Thời gian làm việc 1ca: 8h+ Thời gian máy chạy không tải cho phép: 4% ca làm việc+ Thời gian máy ngừng để bảo dưỡng trong ca: 30 phút+ Thời gian máy ngừng để thợ lái nghỉ giải lao: 8.3% ca làm việc, thời gian ăn trong ca: 30 phút.+ Thời gian máy ngừng việc vì lý do công nghệ: 10.5%, (9.5%), 8%, 11%, 10% Tính các chi phí cho 1 ca máy theo các số liệu sau+ Giá máyđể tính khấu hao: 3100 triệu đồng+ Thời gian để tính khấu hao: 6 năm+ Số ca máy định mức trong 1 năm là 300 canăm+ Cứ 6300 giờ máy làm việc thì phải sửa chữa lớn (SCL), mỗi lần SCL hết 6 triệu đồng+ Cứ 3600 giờ máy làm việc thì phải sửa chữa vừa (SCV), mỗi lần SCV hết 3 triệu đồng+ Cứ 1200 giờ máy làm việc thì phải bảo dưỡng kỹ thuật (BDKT), mỗi lần BDKT hết 1 triệu đồng. Các kỳ sửa chữa, bảo dưỡng cuối cùng trước khi thanh lý máy không tính+ Chi phí nhiên liệu, năng lượng: 220.000 đồngca+ Tiền công thợ điều khiển: 270.000 đồngca+ Chi phí quản lý máy: 4% các chi phí trực tiếp của ca máy.B – PHƯƠNG PHÁP LUẬNI. Một số phương pháp thu số liệuTrong công tác định mức ta có các phương pháp thu số liệu sau: Phương pháp chụp ảnh ghi bằng đồ thị (C.A.Đ.T) Phương pháp chụp ảnh kết hợp (C.A.K.H) Phương pháp chụp ảnh số (C.A.S) Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (C.A.N.L.V) Phương pháp bấm giờ chọn lọc (B.G.C.L) Phương pháp bấm giờ liên tục (B.G.L.T) Phương pháp bấm giờ liên hợp (B.G.L.H) Phương pháp thống kê Phương pháp quay cameraTrong các phương pháp trên, ta chọn phương pháp chụp ảnh kết hợp vì:Phương pháp C.A.Đ.T có khả năng quan sát một lúc nhiều đối tượng tham gia bằng cách dùng các đường đồ thị ghi lại thời gian thực hiện của từng đối tượng tham gia vào từng phần tử. Phương pháp này cũng có thể sử dụng để theo dõi 1 quá trình sản xuất mà trong quá trình đó bao gồm các phần tử chu kỳ và phần tử không chu kỳ. Đó là phương pháp vạn năng được sử dụng để quan sát cho 1 nhóm đối tượng với độ chính xác 0,5 1 phút, kỹ thuật quan sát không phức tạp.Trong đồán này chọn phương pháp quan sát ngoài hiện trường để lập Định mức vận chuyển bản mã vào vị trí lắp. Bởi phương pháp này có tính xác thực cao, dễ thực hiện.Phương pháp này được thực hiện như sau:+ Thành lập nhóm nghiên cứu Định mức, số lượng tổ viên tuỳ thuộc vào khối lượng cần quan sát, người đứng đầu phải có kinh nghiệm về Định mức.+ Tiến hành nghiên cứu quá trình sản xuất (lập các danh mục Định mức, nghiên cứu các nhân tố tác động tới quá trình sản xuất cũng như năng suất lao động)+ Thiết kế được điều kiện tiêu chuẩn cho quá trình sản xuất sau đó tiến hành quan sát thu số liệu và tính toán.

Trang 1

A –PHẦN MỞ ĐẦU

I Giới thiệu về định mức và vai trò của định mức trong thực tiễn

Định mức trong xây dựng là một môn khoa học thuộc lĩnh vực khoa học thực nghiệm vềlượng Nó xác định lượng hao phí các yếu tố sản xuất (vật liệu, nhân công, thời gian sử dụngmáy xây dựng ) để làm ra một đơn vị sản phẩm Việc hình thành các chỉ tiêu định lượngtrong sản xuất và quản lý xây dựng là 1 quá trình phát triển và lựa chọn

Bởi thế Định mức kinh tế, kỹ thuật nói chung và Định mức trong xây dựng nói riêng cótầm quan trọng hết sức lớn lao

Trước hết, nó là công cụ để Nhà nước tiến hành quản lý kinh tế và tổ chức sản xuất ở tầm

vĩ mô, là cơ sở pháp lý đầu tiên về mặt kỹ thuật và về mặt kinh tế của Nhà nước

Thứ hai, các Định mức này là những công cụ quan trọng để tính toán các tiêu chuẩn về

kỹ thuật, về giá trị sử dụng của sản phẩm, về chi phí cũng như về các hiệu quả kinh tế - xãhội

Thứ ba, các Định mức này là các cơ sở để kiểm tra chất lượng sản phẩm về mặt kỹ thuật,

kiểm tra các chi phí và hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội của các quá trình sản xuất

Thứ tư, các Định mức này còn để đảm bảo sự thống nhất đến mức cần thiết về mặt quốc

gia cũng như về mặt quốc tế đối với các sản phẩm làm ra để tạo điều kiện thuận lợi cho quátrình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm trên thị trường

Thứ năm, các Định mức này còn được dùng để làm phương án đối sánh cơ sở khi phân

tích, lựa chọn các phương án sản xuất tối ưu Các định mức về chi phí còn để biểu diễn haophí lao động xã hội trung bình khi tính toán và lựa chọn phương án

Thứ sáu, các định mức này còn là các tiền đề để áp dụng các phương tiện máy tính điện

tử và tin học hiện đại

Thứ bảy, các định mức và tiêu chuẩn còn có tác dụng to lớn trong việc đẩy mạnh tiến bộ

khoa học kỹ thuật, hoàn thiện trình độ tổ chức sản xuất và quản lý kinh tế, thực hiện hạchtoán kinh tế và tiết kiệm chi phí xã hội

Trang 2

Với ý nghĩa và tầm quan trọng như vậy, Định mức kỹ thuật có các loại sau: Định mức

mở rộng, định mức dự toán, định mức dự toán tổng hợp, định mức sản xuất

* Công tác định mức là một công tác rất quan trọng như ta đã trình bày ở trên Dựa trêncác định mức chúng ta sẽ tiết kiệm được lao động sống, lao động vật hoá khác và thời gianvận hành khai thác các thiết bị máy móc trong quá trình thi công

Mục đích cuối cùng của công tác định mức là nghiên cứu và áp dụng các phương phápsản xuất tiên tiến để thúc đẩy năng suất lao động

- Thiết kế định mức thời gian sử dụng máy và tính đơn giá ca máy khi vận chuyển bản

mã vào vị trí lắp bằng cần trụccổng

- Các số liệu thu được dưới dạng các phiếu quan sát theo phương pháp chụp ảnh kết hợp,ghi lại các loại hao phí thời gian trong một ca máy Các số liệu này cần được chỉnh lý quacác bước: Chỉnh lý sơ bộ, chỉnh lý cho từng lần quan sát và chỉnh lý sau các lần quan sát

- Các loại thời gian tính theo tỷ lệ % ca làm việc lấy theo kết quả C.A.N.L.V, cần kiểmtra chất lượng của số liệu trước khi tính toán

+ Thời gian làm việc 1ca: 8h

+ Thời gian máy chạy không tải cho phép: 4% ca làm việc

+ Thời gian máy ngừng để bảo dưỡng trong ca: 30 phút

+ Thời gian máy ngừng để thợ lái nghỉ giải lao: 8.3% ca làm việc, thời gian ăn trongca: 30 phút

+ Thời gian máy ngừng việc vì lý do công nghệ: 10.5%, (9.5%), 8%, 11%, 10%

- Tính các chi phí cho 1 ca máy theo các số liệu sau

+ Giá máyđể tính khấu hao: 3100 triệu đồng

+ Thời gian để tính khấu hao: 6 năm

+ Số ca máy định mức trong 1 năm là 300 ca/năm

+ Cứ 6300 giờ máy làm việc thì phải sửa chữa lớn (SCL), mỗi lần SCL hết 6 triệuđồng

+ Cứ 3600 giờ máy làm việc thì phải sửa chữa vừa (SCV), mỗi lần SCV hết 3 triệuđồng

Trang 3

+ Cứ 1200 giờ máy làm việc thì phải bảo dưỡng kỹ thuật (BDKT), mỗi lần BDKT hết

1 triệu đồng

- Các kỳ sửa chữa, bảo dưỡng cuối cùng trước khi thanh lý máy không tính

+ Chi phí nhiên liệu, năng lượng: 220.000 đồng/ca

+ Tiền công thợ điều khiển: 270.000 đồng/ca

+ Chi phí quản lý máy: 4% các chi phí trực tiếp của ca máy

B – PHƯƠNG PHÁP LUẬN

I Một số phương pháp thu số liệu

Trong công tác định mức ta có các phương pháp thu số liệu sau:

- Phương pháp chụp ảnh ghi bằng đồ thị (C.A.Đ.T)

- Phương pháp chụp ảnh kết hợp (C.A.K.H)

- Phương pháp chụp ảnh số (C.A.S)

- Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (C.A.N.L.V)

- Phương pháp bấm giờ chọn lọc (B.G.C.L)

- Phương pháp bấm giờ liên tục (B.G.L.T)

- Phương pháp bấm giờ liên hợp (B.G.L.H)

- Phương pháp thống kê

- Phương pháp quay cameraTrong các phương pháp trên, ta chọn phương pháp chụp ảnh kết hợp vì:Phương phápC.A.Đ.T có khả năng quan sát một lúc nhiều đối tượng tham gia bằng cách dùng các đường

đồ thị ghi lại thời gian thực hiện của từng đối tượng tham gia vào từng phần tử Phươngpháp này cũng có thể sử dụng để theo dõi 1 quá trình sản xuất mà trong quá trình đó baogồm các phần tử chu kỳ và phần tử không chu kỳ Đó là phương pháp vạn năng được sửdụng để quan sát cho 1 nhóm đối tượng với độ chính xác 0,5 - 1 phút, kỹ thuật quan sátkhông phức tạp

Trong đồán này chọn phương pháp quan sát ngoài hiện trường để lập Định mức vậnchuyển bản mã vào vị trí lắp Bởi phương pháp này có tính xác thực cao, dễ thực hiện

Trang 4

+ Thành lập nhóm nghiên cứu Định mức, số lượng tổ viên tuỳ thuộc vào khối lượng cần quan sát, người đứng đầu phải có kinh nghiệm về Định mức.

+ Tiến hành nghiên cứu quá trình sản xuất (lập các danh mục Định mức, nghiên cứu các nhân tố tác động tới quá trình sản xuất cũng như năng suất lao động)

+ Thiết kế được điều kiện tiêu chuẩn cho quá trình sản xuất sau đó tiến hành quan sát thu số liệu và tính toán

II Lý luận về xử lý số liệu

- Có 3 bước chỉnh lý đối với số liệu thu được từ phiếu C.A.Đ.T:

+ Chỉnh lý sơ bộ

+ Chỉnh lý cho từng lần quan sát

+ Chỉnh lý số liệu cho các lần quan sát

- Với số liệu thu được theo kết quả C.A.N.L.V: sử dụng phương pháp tìm đúng dần đểkiểm tra xem số lần C.A.N.L.V đã đủ chưa

bỏ đi.Tuy nhiên vì sự khác biệt so với các con số trong dãy , nhưng do đặc điểm của quátrình sản xuất thì ta vẫn giữ lại trong dãy số

- Đối với dãy các số trong quá trình thu lượm số liệu trong đồ án này ta cũng tiến hành

xử lý sơ bộ như vậy và các số liệu được chỉnh lý trong bảng quan sát

- Sơ bộ ta tiến hành tính các con số trong dãy, số phần tử đã được thực hiện , với tổnghao phí lao động

Tất cả các số liệu được chỉnh lý trên bảng quan sát

II.2 Chỉnh lý cho từng lần quan sát

Các giá trị trong dãy đã được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn Cần phải xác định độ tảnmạn của các dãy số xung quanh kì vọng toán của nó (hay có thể nói là độ ổn định của dãysố)

Trang 5

Kôđ = tr ị s ố l ớ nnh ấ tc ủ ad ã ys ố (a tr ị s ố nh ỏ nh ấ tc ủ ad ã ys ố (a max)

min)

Kết luận 1: độ tản mạn của dãy số là cho phép

Vậy mọi con số trong dãy đều dùng được

Trường hợp 2: 1,3< Kôđ 2

Kết luận 2: Chỉnh lí dãy số theo phương pháp Số giới hạn

* Kiểm tra giới hạn trên:

- Giả sử bỏ đi các số lớn nhất của dãy amax (m số) ; số lớn nhất của dãy mới là a’max.Tính trung bình số học:

a1 + a2 + + a’max

atb1 =

n –m

- Tính giới hạn trên:

Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất

a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất

amin - trị số bé nhất trong dãy

K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)

- So sánh Amax với amax

Nếu Amax amax thì giữ lại amax trong dãy

Nếu Amax< amax thì loại amax khỏi dãy,vì nó vượt quá giới hạn cho phép

* Kiểm tra giới hạn dưới:

- Bỏ đi các số bé nhất của dãy amin (m số); số bé nhất mơí của dãy là a’min Tính trung bình sốhọc:

a’min + + an-1 + an

atb2=

n –m

- Tính giới hạn dưới:

Trong đó: a - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy

Amax = atb1 + K.(a’max – amin)

Amin = atb2 – K.(amax – a’min)

Trang 6

amax - trị số lớn nhất trong dãy

a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy

K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)

- So sánh Amin với amin

Nếu Amin < amin thì giữ lại amin trong dãy

Nếu Amin> amin thì loại amin khỏi dãy

- So sánh etn với độ lệch quân phương tương đối cho phép e

Nếu etne thì các con số trong dãy đều dùng được

Nếu etn>e thì phải sửa đổi dãy số theo các hệ số K1 và Kn

ai – a1 ai2 – a1.ai

K1 = ; Kn = ai - an an.ai - ai2

- K1<Kn : bỏ đi số bé nhất của dãy

- K1Kn : bỏ đi số lớn nhất của dãy

- Kiểm tra lại Kôđ

II.3 Chỉnh lý cho nhiều lần quan sát

Sau khi chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát ta tiến hành chỉnh lý số liệu cho các lầnquan sát như sau:

Dựa vào kết quả chỉnh lý sau từng lần quan sát của từng phần tử đi tính hao phí thời giantrung bình sau các lần quan sát tính cho 1 đơn vị sản phẩm phần tử theo công thức:

Trang 7

sản xuất để xác định các điều kiện tiêu chuẩn:

- Bố trí chỗ làm việc hợp lý:

Chỗ làm việc là một không gian trong đó đủ chỗ để bố trí các công cụ lao động, đốitượng lao động, sản phẩm làm ra và đường đi lại, vận chuyển sao cho người lao động thaotác thuận tiện để có thể đạt và tăng năng suất lao động

- Trang bị công cụ và đủ số lượng và đảm bảo chất lượng:

Từng nghề và từng loại công việc cần xác định số công cụ cầm tay bình quân theo đầungười Chỉ tiêu này trước hết để tránh thời gian chờ đợi do thiếu công cụ nhưng sao chokhông nhiều quá mức làm tăng chi phí sản xuất

- Đối tượng lao động theo đúng yêu cầu cụ thể

Khi quy cách và phẩm chất của vật liệu có những thay đổi so với điều kiện tiêu chuẩnban đầu thì định mức năng suất cũng phải thay đổi

- Tay nghề đảm bảo được chất lượng công việc:

Trình độ tay nghề bình quân cho một loại công việc được thể hiện bằng cấp bậc thợ bìnhquân Mặt khác phải có bậc thợ cao nhất phù hợp với yêu cầu của công việc mà cấp bậc bìnhquân chưa phản ánh được Chẳng hạn khi cần thi công một kết cấu phức tạp, độ chính xáccao, yêu cầu phải đúng vị trí thiết kế (cao độ, tim, các chi tiết giao nhau ) thì dù cấp bậc thợbình quân là như thế nào thì trong tổ thợ phải có người đọc được bản vẽ, tức là bậc thợ từbậc 5 trở lên

- Nghiên cứu biên chế một tổ bậc thợ cần có căn cứ khoa học và thực tế cần xem xét sự

liên quan giữa tay nghề - tuổi đời - năng suất lao động Mặt khác cần xem xét đến mặt tâm lýtrong hợp tác lao động và truyền nghề

- Hình thức trả lương: cần thích hợp cho từng loại công việc Khối lượng công việc

không thể xác định chính xác được thì có thể áp dụng trả lương thời gian (lương giờ, lươngngày) Có thể khoán việc, khoán khối lượng có kèm theo thời hạn hoàn thành Những công

Trang 8

việc thường xuyên có định mức rõ ràng thì phổ biến trả lương theo sản phẩm Hình thức trảlương phù hợp là nguồn kích thích làm cho người lao động quan tâm đến kết quả công việc.

- Môi trường làm việc: Thường xuyên công tác xây lắp đã phải thực hiện trong những

điều kiện thời tiết khác nhau Khi lập định mức cần quan tâm đến việc điều chỉnh định mứctrong những hoàn cảnh thời tiết khó khăn Trong trường hợp công nhân phải làm việc trongmôi trường độc hại, tiếng ồn lớn thì ngoài việc phải chú ý tốt công tác bảo hộ và an toànlao động còn phải giảm cường độ lao động cho công nhân (thông thường là giảm giờ làmviệc trong 1 ca, từ 8 h xuống còn 7h hoặc 6h)

C –PHẦN CHỈNH LÝ SỐ LIỆU

I Chỉnh lý sơ bộ.

Tiến hành chỉnh lý sơ bộ ngay trên từng tờ phiếu quan sát

- Kiểm tra các đường đồ thị đã chính xác chưa, đúng vị trí dành cho từng phần tử tươngứng

- Tính hao phí thời gian sử dụng máy cho riêng từng phần tử trong từng giờ quan sát vàghi vào cột có sẵn trong phiếu quan sát

- Kiểm tra xem số lượng sản phẩm phần tử có ghi đầy đủ không

Sau khi chỉnh lý sơ bộ ta có kết quả chỉnh lý ngay trên các phiếu quan sát và bảng thống kêsau:

Bảng thống kê hao phí thời gian từng phần tử trong chu kì làm việc

Trang 9

IV Chỉnh lý chính thức cho từng lần quan sát.

1 Chuẩn kết, bảo dưỡng và Giải lao, ngừng thi công.

Hai phần tử này là 2 phần tử không chu kì, nên để chỉnh lý số liệu ta sử dụng cặp biểubảng chỉnh lý trung gian (CLTG) và chỉnh lý chính thức (CLCT)

Trang 10

- Hệ số ổn định :Kôđ = tr ị s ố l ớ nnh ấ tc ủ ad ã ys ố (a tr ị s ố nh ỏ nh ấ tc ủ ad ã ys ố (a max)

min) = 63 = 2; 1,3 < Kôđ ≤ 2 Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn

 Kiểm tra giới hạn trên (Amax):

Trong đó:atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất

a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất

amin - trị số bé nhất trong dãy

K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)

- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị amax=6 (có 1 con số), khi đó a’max = 5

Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới

 Kiểm tra giới hạn dưới (Amin):

Trong đó: atb2- số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy

amax - trị số lớn nhất trong dãy

a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy

K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)

- Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị amin = 3 ( có 1 con số), khi đó a’min = 5

- Tính atb2 = 4+5.2+65−1 = 5

- Tính Amin = 5 – 1,4.(6 – 4 ) = 2.2

Amax = atb1 + K.(a’max – amin)

Amin = atb2 – K.(amax – a’min)

Trang 11

Trong đó:+ etn : độ lệch quân phương thực nghiệm tính theo số tương đối (%)

+ ai : các giá trị quan trắc của một đại lượng ngẫu nhiên, i = 1,2,3,….,n + n : Số con số của dãy ( cũng chính là số lần đã quan trắc)

Trang 12

Thay kết quả ở bảng 1 vào công thức tính etn, ta có:

Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn

 Kiểm tra giới hạn trên (Amax):

Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất

a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất

amin - trị số bé nhất trong dãy

K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)

Amax = atb1 + K.(a’max – amin)

Trang 13

- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị amax = 6 (có 1 con số), khi đó số con sốcòn lại trong dãy số là 3 < 4 Vậy ta bổ sung thêm 1 trị số là 4 vào dãy số

- Dãy số mới về hao phí thời gian (phút.máy): 3; 5; 5; 6; 4

- Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 3; 4; 5; 5; 6

- Hệ số ổn định Kôđ = tr ị s ố l ớ nnh ấ tc ủ ad ã ys ố (a tr ị s ố nh ỏ nh ấ tc ủ ad ã ys ố (a max)

min) = 63 =2; 1,3 < Kôđ≤ 2

Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn

* Kiểm tra giới hạn trên (Amax):

Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất

a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất

amin - trị số bé nhất trong dãy

K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)

- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị amax = 6 (có 1 con số), khi đó a’max = 5

Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới

* Kiểm tra giới hạn dưới (Amin):

Trong đó: atb2- số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy

amax - trị số lớn nhất trong dãy

a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy

K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)

- Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị amin = 3 ( có 1 con số), khi đó a’min = 4

Amax = atb1 + K.(a’max – amin)

Amin = atb2 – K.(amax – a’min)

Trang 14

- Tính atb2 = 4+5.2+ 65−1 = 5

- Tính Amin = 5 – 1,4.(6 – 4 ) = 2.2

Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4

Thấy Amin = 2.2 < amin = 3 nên giữ lại giá trị amin = 3 trong dãy số và giới hạn dưới của dãy

là Amin = 2.2; dãy số có amin = 3

Trang 15

Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn.

 Kiểm tra giới hạn trên (Amax):

Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất

a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất

amin - trị số bé nhất trong dãy

K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)

Amax = atb1 + K.(a’max – amin)

Trang 16

- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị amax = 7 (có 1 con số), khi đó số con sốcòn lại trong dãy số là 3 < 4 Vậy ta bổ sung thêm 1 trị số là 5 vào dãy số

- Dãy số mới về hao phí thời gian (phút.máy): 4; 5; 6; 7; 5

- Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 4; 5; 5; 6; 7

- Hệ số ổn định Kôđ = tr ị s ố l ớ nnh ấ tc ủ ad ã ys ố (a tr ị s ố nh ỏ nh ấ tc ủ ad ã ys ố (a max)

min) = 74 = 1,75; 1,3 < Kôđ≤ 2

Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn

* Kiểm tra giới hạn trên (Amax):

Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất

a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất

amin - trị số bé nhất trong dãy

K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)

- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị amax = 7 (có 1 con số), khi đó a’max= 6

Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới

* Kiểm tra giới hạn dưới (Amin):

Trong đó: atb2- số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy

amax - trị số lớn nhất trong dãy

a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy

K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)

- Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị amin = 4( có 1 con số), khi đó a’min = 5

Amax = atb1 + K.(a’max – amin)

Amin = atb2 – K.(amax – a’min)

Trang 17

 Kiểm tra giới hạn dưới (Amin):

Trong đó: atb2- số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy

Amin = atb2 – K.(amax – a’min)

Trang 18

amax - trị số lớn nhất trong dãy

a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy

K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)

- Giả sử bỏ đi giá trị amin = 2 (có 4 con số), khi đó số con số còn lại trong dãy số là 1 < 4

Vì vậy, ta giữ nguyên dãy số ban đầu và bổ sung thêm 1 trị số là 1,5; 2,5

- Dãy số mới về hao phí thời gian (phút.máy): 2; 3; 2; 2; 2; 1,5; 2,5

- Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 1,5; 2; 2; 2; 2; 2,5; 3

- Hệ số ổn định Kôđ = tr ị s ố l ớ nnh ấ tc ủ ad ã ys ố (a tr ị s ố nh ỏ nh ấ tc ủ ad ã ys ố (a max)

min) = 1,53 = 2; 1,3< Kôđ ≤ 2Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn

* Kiểm tra giới hạn trên (Amax):

Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất

a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất

amin - trị số bé nhất trong dãy

K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)

- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị amax = 3 (có 1 con số), khi đó a’max = 2,5

Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới

* Kiểm tra giới hạn dưới (Amin):

Trong đó: atb2- số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy

Amax = atb1 + K.(a’max – amin)

Amin = atb2 – K.(amax – a’min)

Trang 19

amax - trị số lớn nhất trong dãy

a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy

K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)

- Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị amin = 1,5 ( có 1 con số), khi đó a’min = 2

Trang 20

 Kiểm tra giới hạn trên (Amax):

Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất

a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất

amin - trị số bé nhất trong dãy

K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)

- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị amax = 4 (có 1 con số), khi đó a’max = 3

- Tính atb1= 2+3.35−1 = 2,75

- Tính Amax = 2,75 + 1,4.(3 - 2) = 4,15

Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4

Thấy Amax = 4,15> amax = 4 nên giả thiết bỏ đi trị số amax là sai Tức là giữ lại giá trị

amax=4 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là Amax = 4,15 ; dãy số có amax = 4

Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới

 Kiểm tra giới hạn dưới (Amin):

Trong đó: atb2- số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất

amax - trị số lớn nhất trong dãy

a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy

K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)

- Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị amin = 2( có 1 con số), khi đó a’min = 3

Amax = atb1 + K.(a’max – amin)

Amin = atb2 – K.(amax – a’min)

Trang 22

 Kiểm tra giới hạn dưới (Amin):

Trong đó: atb2- số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy

amax - trị số lớn nhất trong dãy

a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy

K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)

- Giả sử bỏ đi giá trị amin = 2 (có 4 con số), khi đó số con số bỏ còn lại trong dãy số là1<4 Vì vậy, ta giữ nguyên dãy số ban đầu và bổ sung thêm 1 trị số là 1,5; 2,5

- Dãy số mới về hao phí thời gian (phút.máy): 2; 3; 2; 2; 2; 1,5; 2,5

- Sắp xếp dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn: 1,5; 2; 2; 2; 2; 2,5; 3

- Hệ số ổn định Kôđ = tr ị s ố l ớ nnh ấ tc ủ ad ã ys ố (a tr ị s ố nh ỏ nh ấ tc ủ ad ã ys ố (a max)

min) = 1,53 = 2; 1,3< Kôđ ≤ 2Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn

* Kiểm tra giới hạn trên (Amax):

Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất

a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất

amin - trị số bé nhất trong dãy

K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)

- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị amax = 3 (có 1 con số), khi đó a’max = 2,5

Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới

Amax = atb1 + K.(a’max – amin)

Amin = atb2 – K.(amax – a’min)

Trang 23

* Kiểm tra giới hạn dưới (Amin):

Trong đó: atb2- số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy

amax - trị số lớn nhất trong dãy

a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy

K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)

- Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị amin = 1,5 ( có 1 con số), khi đó a’min = 2

Trang 24

Kết quả chỉnh lý sau 3 lần quan sát đối với phần tử Cẩu di chuyển ngang

Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn

 Kiểm tra giới hạn trên (Amax):

Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất

a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất

amin - trị số bé nhất trong dãy

K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)

- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị amax = 8 (có 2 con số), khi đó số con sốcòn lại trong dãy số là 3 < 4 Vì vậy, ta giữ nguyên dãy số ban đầu và bổ sung thêm 1 trị số

Trang 25

Phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp số giới hạn.

* Kiểm tra giới hạn trên (Amax):

Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất

a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất

amin - trị số bé nhất trong dãy

K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)

- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị amax = 9 (có 1 con số), khi đó a’max = 8

Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới

* Kiểm tra giới hạn dưới (Amin):

Trong đó: atb2- số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số bé nhất trong dãy

amax - trị số lớn nhất trong dãy

a’min - trị số bé nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số bé nhất trong dãy

K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)

- Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị amin = 6 ( có 1 con số), khi đó a’min = 7

- Tính atb2 = 2.7+2.8+96−1 = 7,8

- Tính Amin = 7,8 – 1,3.(9 – 7 ) = 5,2

Tra hệ số K ứng với 5 số, K = 1,3

Amax = atb1 + K.(a’max – amin)

Amin = atb2 – K.(amax – a’min)

Trang 26

Thấy Amin = 5,2< amin = 6 nên giữ lại giá trị amin = 6 trong dãy số và giới hạn dưới của dãy là

Amin = 5,2; dãy số có amin = 6

 Kiểm tra giới hạn trên (Amax):

Trong đó: atb1 - số trung bình cộng của dãy số với giả thiết đã bỏ đi trị số lớn nhất

a’max - trị số lớn nhất trong dãy sau khi đã giả thiết bỏ đi trị số lớn nhất

amin - trị số bé nhất trong dãy

K - hệ số phụ thuộc vào số con số trong dãy (tra bảng)

- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị amax = 7 (có 1 con số), khi đó a’max = 6

- Tính atb1= 5+6.35−1 = 5,75

- Tính Amax = 5,75 + 1,4.(6 – 5) =7,15

Tra hệ số K ứng với 4 số, K = 1,4

Thấy Amax = 7,15 > amax = 7 nên loại bỏ amax = 7 ra khỏi dãy số là sai Tức là giữ lại giá trị amax

= 7 trong dãy số và giới hạn trên của dãy là Amax = 7.15 ; dãy số có amax = 7

Sau khi đã xác định xong giới hạn trên, ta kiểm tra giới hạn dưới

* Kiểm tra giới hạn dưới (Amin):

Amax = atb1 + K.(a’max – amin)

Ngày đăng: 28/01/2015, 09:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w