1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ HÀNG HOÁ NHIỀU THÀNH PHẦN

45 418 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 55,26 KB

Nội dung

1.CƠ SỞ LÍ LUẬN Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập Mặt đối lập Mỗi sự vật hiện tượng luôn chứa đựng những mặt tráI ngựơc nhau.Những mặt tráI ngược nhau đó phép biện chứng duy vật gọi là mặt đối lập. Vậy,mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm ,những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau Ví dụ:trong nguyên tử có điện tích dương và điện tích âm,trong sinh vật có đồng hoá và dị hoá,trong kinh tế có quy luật cung và cầu,trong vật lí có quá trình ngưng tụ và bay hơi…. Các mặt đối lập tồn tại độc lập, khách quan và phổ biến trong tất cả các sự vật ,hiện tượng. Nhưng chỉ có những mặt đối lập là tồn tại thống nhất trong cùng một sự vật như một chỉnh thể, nhưng có khuynh hướng phát triển ngược chiều nhau, bài trừ, phủ định và chuyển hoá lẫn nhau (Sự chuyển hoá này tạo thành nguồn gốc động lực, đồng thời quy định bản chất, khuynh hướng phát triển của sự vật) thì có hai mặt đối lập như vậy mới gọi là hai mặt đối lập mâu thuẫn. Trong một sự vật hiện tượng không phảI chỉ tồn tại hai mặt đối lập mà có thể tồn tại nhiều mặt đối lập một lúc.Các mặt đối lập tạp nên mâu thuẫn bên trong sự vật hiện tượng.Quan hệ giữa các mặt đối lập gồm hai mặt :thống nhất và đấu tranh Sự thống nhất giữa các mặt đối lập Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau ,không tách rời nhau giữa các mặt đối lập,sự tồn tại của mặt này phảI lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề. Các mặt đối lập trong một sự vật hiện tượng mà không có sự thống nhất thì không thể tạo thành sự vật.Sự thống nhất này là sự thống nhất từ bên trong,do nhu cầu tồn tại ,nhu cầu vận động và phát triển của các mặt đối lập,nếu bị phá huỷ thì sự vật không còn tồn tại nữa. Và nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thì nhất định không có sự tồn tại của sự vật. Bởi vậy sự thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện không thể thiếu được cho sự tồn tại của bất kỳ sự vật hiện tượng nào. Ví dụ: Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất trong phương thức sản xuất. Khi lực lượng sản xuất phát triển thì cùng với nmó quan hệ sản xuất cũng phát triển. Hai hình thức này chính là điều kiện tiền đề cho sự phát triển của phương thức sản xuất. Nhưng trong quan hệ của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất phải thoả mãn một số yêu cầu sau: Thứ nhất: Đó phải là một khái niệm chung nhất được khai quát từ các mặt phù hợp khác nhau phản ánh được banr chất của sự phù hợp của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Thứ hai: Đó phải là một khái niệm “động” phản ánh được trạng thái biến đổi thường xuyên của sự vận động, phát triển trong quan hệ của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. Thứ ba: Đó phải là một khái niệm có ý nghĩa thực tiễn. Ngoài ý nghĩa nhận thức, khái niệm về sự phù hợp của quan hệ sản xuất và lực

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO -Văn kiện đại hội Đảng VI -Văn kiện đại hội Đảng IX -Văn kiện đại hội Đảng X -Tap chí cộng sản điện tử -Báo điện tử Đảng cộng sản VIỆT NAM -Báo nhân dân online -Gíao trình triết học MÁC –LÊNIN -Giáo trình kinh tế chính trị MáC LÊNIN 1 1 A.GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Mâu thuẫn là hiện tượng có trong tất cả các lĩnh vực:chính trị ,kinh tế,xã hội,khoa học … ,từ thế giới tự nhiên đến thế giới tư duy trừu tượng.Mâu thuẫn là một phần tất yếu của sự vật ,hiện tượng và tồn tại khách quan.Theo Lênin,quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là “ hạt nhân” của phép biện chứng để giải thích thế giới khách quan. Nước ta từ năm 1986,nước ta đã thực hiện đổi mới chính sách kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.theo đó đặc điểm nổi bật của nền kinh tế thời kì quá độ nước ta là nền kinhtế nhiều thành phần.trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay cũng có rất nhiều mâu thuẫn như :mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản,mâu thuẫn giữa các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất,mâu thuẫn giữa tư tưởng cũ và mới, Yêu cầu hiện nay đối với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là làm sao giảI quyết tốt các mâu thuẫn.vậy các mâu thuẫn quá trình xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay là gì? thực trạng các vấn đề đó ra sao? Hướng giảI quyết như thế nào? Đó là lí do vì sao em chọn đề tài :”Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần“ để làm đề tài tiểu luận triết. 2 2 B.NỘI DUNG CHÍNH 3 3 I.CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập *Mặt đối lập Mỗi sự vật hiện tượng luôn chứa đựng những mặt tráI ngựơc nhau.Những mặt tráI ngược nhau đó phép biện chứng duy vật gọi là mặt đối lập. Vậy,mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm ,những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau Ví dụ:trong nguyên tử có điện tích dương và điện tích âm,trong sinh vật có đồng hoá và dị hoá,trong kinh tế có quy luật cung và cầu,trong vật lí có quá trình ngưng tụ và bay hơi…. Các mặt đối lập tồn tại độc lập, khách quan và phổ biến trong tất cả các sự vật ,hiện tượng. Nhưng chỉ có những mặt đối lập là tồn tại thống nhất trong cùng một sự vật như một chỉnh thể, nhưng có khuynh hướng phát triển ngược chiều nhau, bài trừ, phủ định và chuyển hoá lẫn nhau (Sự chuyển hoá này tạo thành nguồn gốc động lực, đồng thời quy định bản chất, khuynh hướng phát triển của sự vật) thì có hai mặt đối lập như vậy mới gọi là hai mặt đối lập mâu thuẫn. Trong một sự vật hiện tượng không phảI chỉ tồn tại hai mặt đối lập mà có thể tồn tại nhiều mặt đối lập một lúc.Các mặt đối lập tạp nên mâu thuẫn bên trong sự vật hiện tượng.Quan hệ giữa các mặt đối lập gồm hai mặt :thống nhất và đấu tranh *Sự thống nhất giữa các mặt đối lập 4 4 Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau ,không tách rời nhau giữa các mặt đối lập,sự tồn tại của mặt này phảI lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề. Các mặt đối lập trong một sự vật hiện tượng mà không có sự thống nhất thì không thể tạo thành sự vật.Sự thống nhất này là sự thống nhất từ bên trong,do nhu cầu tồn tại ,nhu cầu vận động và phát triển của các mặt đối lập,nếu bị phá huỷ thì sự vật không còn tồn tại nữa. Và nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thì nhất định không có sự tồn tại của sự vật. Bởi vậy sự thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện không thể thiếu được cho sự tồn tại của bất kỳ sự vật hiện tượng nào. Ví dụ: Lực lượng sản xuất - quan hệ sản xuất trong phương thức sản xuất. Khi lực lượng sản xuất phát triển thì cùng với nmó quan hệ sản xuất cũng phát triển. Hai hình thức này chính là điều kiện tiền đề cho sự phát triển của phương thức sản xuất. Nhưng trong quan hệ của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất phải thoả mãn một số yêu cầu sau: - Thứ nhất: Đó phải là một khái niệm chung nhất được khai quát từ các mặt phù hợp khác nhau phản ánh được banr chất của sự phù hợp của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. - Thứ hai: Đó phải là một khái niệm “động” phản ánh được trạng thái biến đổi thường xuyên của sự vận động, phát triển trong quan hệ của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. 5 5 - Thứ ba: Đó phải là một khái niệm có ý nghĩa thực tiễn. Ngoài ý nghĩa nhận thức, khái niệm về sự phù hợp của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất được coi là thoả đáng phái có tác dụng định hướng, chỉ dẫn cho việc xây dựng quan hệ sản xuất, sao cho những quan hệ sản xuất có khả năng phù hợp cao nhất với lực lượng sản xuất. Theo nghĩa hẹp sự thống nhất được hiểu là sự đồng nhất ,sự phù hợp,sự tác động ngang nhau,hay nói cách khác là giữa các mặt đối lập có các điểm giống nhau.Thống nhất trong trường hợp này được hiểu như là một trạng tháI mà những yếu tố chung của hai mặt đối lập giữ vai trò chi phối.Đó là một trạng tháI cân bằng của mâu thuẫn.Tuy nhiên , khái niệm thống nhất này chỉ mang tính tương đối,tạm thời. *Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ phủ định lẫn nhau Sự đấu tranh chuyển hoá, bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa các mặt trong thế giới khách quan thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau,tuỳ thuộc vào tính chất ,vào mối quan hệ qua lại giữa các mặt đối lập và tuỳ điều kiện cụ thể diễn ra cuộc đấu tranh giữa chúng. Đấu tranh trongmỗi lĩnh vực ,mỗi thời kì lịch sử,mỗi trình độ,và bản thân từng mâu thuẫn cũng khác nhau. Qúa trình đấu tranh của các mặt đối lập được chia làm nhiều giai đoạn:lúc đầu mới xuất hiện mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản ,nhưng thưo xu hướng trái ngựoc nhau. Tất nhiên không phải bất kỳ sự khác nhau nào cũng được gọi là mâu thuẫn. Chỉ có những khác nhau tồn tại trong một sự vật nhưng liên hệ hữu cơ với nhau, phát triển ngược chiều nhau, tạo thành động lực bên trong của sự phát triển thì hai mặt đối lập ây mới hình thành bước đầu cuả một mâu 6 6 thuẫn Sự khác nhau đó ngày càng phát triển và đi đến đối lập. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điều kiện ,mâu thuẫn nảy sinh và yêu cầu phải giải quyết mâu thuẫn . Ví dụ: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong giai cấp có đối kháng mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tiên tiến với quan hệ sản xuât lạc hậu kìm hãm nó diễn ra rất quyết liệt và gay gắt. Chỉ thông qua các cuộc cách mạng xã hội bằng rất nhiều hình thức, kể cả bạo lực mới có thể giải quyết mâu thuẫn một cách căn bản.Kết quả của quá trình đấu tranh là cả hai cùng mất hoặc một mất một còn,hoặc cả hai cùng còn hoặc chúng chuyển hoá lẫn nhau Sự đấu tranh mang tính tuyệt đối ,khi một mâu thuẫn được giải quyết thì mâu thuẫn mới lại nảy sinh.Đấu tranh diễn ra thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình tồn tại của sự vật,kể cả trong trạng thái sự vật ổn định, cũng như khi chuyển hoá nhảy vọt về chất *Sự chuyển hoá giữa các mặt đối lập Sự chuyển hoá giữa các mặt đối lập là tất yếu ,là kết quả của sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập khi mâu thuẫn được giải quyết. Hình thức chuyển hoá rất đa dạng:chuyển hoá một phần hoặc toàn bộ Không phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đối lập đều dẫn đến sự chuyển hoá giữa chúng. Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phất triển đến một trình độ nhất định, hội đủ các điều kiện càn thiết mới dẫn đến chuyển hoá, bài trừ và phủ định nhau. Trong giới tự nhiên, chuyển hoá của các mặt đối lập thường diễn ra một cách tự phát, còn trong xã hội, chuyển hoá của các mặt đối lập nhất thiết phải diễn ra thông qua hoạt động có ý thức của con người. Do đó, không nên hiểu sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt đối lập chỉ là sự 7 7 hoán đổi vị trí một cách đơn giản, máy moc. Thông thường thì mâu thuẫn chuyển hoá theo hai phương thức: + Phương thức thứ nhất: Mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lập kia nhưng ở trình độ cao hơn xét về phương diện chất của sự vật. Ví dụ: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến đấu tranh chuyển hoá lẫn nhau để hình thành quan hệ sản xuất mới là quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và lực lượng sản xuất mới ở trình độ cao hơn. + Phương thức thứ hai: Cả hai mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau để thành hai mặt đối lập mới hoàn toàn. Ví dụ: Nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nến kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. *Mâu thuẫn là nguồn gốc,động lực của sự vận động và phát triển Có nhiều hình thức đấu tranh nhưng tính chất chung,cơ bản của mọi cuộc đấu tranh là đi đến cái mới ,xoá bỏ cái cũ,cái không phù hợp. . Cứ như thế, đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho sự vật biến đổi không ngừng từ thấp lên cao.Vậy,đấu tranh là động lực của sự phát triển.Lênin khẳng định “sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đôi lập”. Vậy, Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổ biến. Trong một mâu thuẫn có sự thống nhất của các mặt không tách rời sự đấu tranh của chúng, bất cứ một sự thống nhất nào của các mặt đối lập mang tính chất tạm thời tương đối còn sự đấu tranh là tuyệt đối. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc của sự phát triển. 2,CƠ SỞ THỰC TẾ 8 8 Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế hàng hoá nhiêù thành phần Theo quan điểm của đại hội VI của Đảng đến nay, theo đường lối đổi mới, đất nước ta đã từng bước chuyển sang nên kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa. Xét về thời gian, dưới góc độ kinh tế thị trường, tư duy của chúng ta cũng được đổi mới qua nhiều bước. Bước I: Thừa nhận cơ chế thị trường nhưng không coi nền kinh tế của ta là kinh tế thị trường. Nói cơ chế thị trường là chỉ nói về mặt cơ chế quản lý chứ không phải nói về toàn bộ đặc điểm, tính chất và nội dung của nền kinh tế. Do đó, trong khi phê phán nghiêm khắc cơ chế quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp và đề ra chủ trương đổi mới quản lý kinh tế (một bộ phận của đường lối đổi mới toàn diện), Đại hội VI khẳng định: “thực chất của cơ chế mới về quản lý kinh tế là cơ chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ Phát triển thêm một bước, Đại hội VII (qua Cương lĩnh) đã xác định nền kinh tế của ta là “nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước”. Bước II: Coi kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản, không đối lập với chủ nghĩa xã hội. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1/1994) nhận định: Cơ cấu kinh tế nhiều thành phầ đang hình thành. Và cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đang trở thành cơ chế vận hành của nền kinh tế. Có nghĩa là nền kinh tế của ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo 9 9 định hướng xã hội chủ nghĩa, còn có chế vận hành của nền kinh tế đó là cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Gần cuối nhiệm kỳ Đại hội VII, tại một nghị quyết của Bộ Chính trị về công tác lý luận đã nhận định: “Thị trường và kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu chung của văn minh nhân loại”. Theo nhận định này, thị trường, kinh tế thị trường đã từng tồn tại và phát triển qua những phương thức sản xuất khác nhau. Nó có trước chủ nghĩa tư bản, trong chủ nghĩa tư bản và cả sau chủ nghĩa tư bản. Nếu trước chủ nghĩa tư bản nó vận động và phát triển ở mức khởi phát, manh nha, còn ở trình độ thấp thì trong xã hội tư bản chủ nghĩa, nó đạt tới đỉnh cao đến mức chi phối toàn bộ cuộc sống của con người trong xã hội đó, làm cho người ta nghĩa rằng nó chính là chủ nghĩa tư bản. Như vậy, trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, kinh tế thị trường còn tồn tại là tất yếu. Vấn đề ở đây là liệu kinh tế thị trường có đối lập với chủ nghĩa xã hội không, và liệu việc xây dựng chủ nghĩa xã hội có đi đến phủ định kinh tế thị trường để rồi tạo nên một nền kinh tế hoàn toàn khác về chất là kinh tế xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế vận động theo các quy luậtd dặc thù của chủ nghĩa xã hội hay không? Câu trả lời là không. Quan điểm này cũng chính là quan điểm của Đại hội VIII (1996) khi Đại hội chủ trương: “Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường đi đôi với tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước theo định hướng, xã hội chủ nghĩa”. Bước III: Coi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ. Đại hội IX của Đảng (2001) ghi rõ: Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đó 10 10 [...]... 2,Đặc điểm nền kinh tế nhiều thành phần ở VIệT NAM *Nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha nc ta hin nay cú 5 thnh phn -kinh t nh nc -kinh t tp th -kinh t t nhõn: bao gm kinh t cỏ th , tiu ch ,t bn t nhõn -kinh t t bn nh nc -kinh t cú vn u t nc ngoi *Trong ú thnh phn kinh t nh nc gi vai trũ ch o ,l lc lng vt cht quan trng v l cụng c nh nc nh hng v iu tit v mụ nn kinh t Ch cụng hu di hỡnh thc kinh t... ,n lt nú li thỳc y tng nng sut lao ng ,tng trng kinh t ,to iu kin nõng cao hiu qu kinh t trong cỏc thnh phn v trong ton b nn kinh t quc dõn Cỏc thnh phn kinh t khụng tn ti bit lp m cú quan h hu c vi nhau ,to thnh c cu kinh t -Mt s thnh phn kinh t mi xut hin trong quỏ trỡnh cI to v xõy dng XHCN nh kinh t nh nc ,kinh t tp th ,kinh t t bn nh nc S tn ti kinh t nhiu thnh phn khụng ch l tt yu m cũn em li... trũ ch o, kinh t nh nc cựng vi kinh t tp th ngy cng tr thnh nn tng vng chc Theo Ngh quyt ca i hi IX, cỏc thnh phn kinh t kinh doanh theo phỏp lut u l b phn cu thnh quan trng ca nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha Cỏc thnh phn ú bao gm c kinh t nh nc, kinh t tp th, kinh t cỏ th tiu ch, kinh t t bn t nhõn, kinh t t bn nh nc v kinh t cú vn u t nc ngoi Bc IV: Gn kinh t th trng ca nc ta vi nn kinh t th... , Tỏc phong, l li, thúi quen c trong qun lý ca c quan nh nc nh hng trc tip n cỏc thnh phn kinh t S an xen c ch qun lý c v c ch qun lý mi va cn tr s phỏt trin cỏc thnh phn kinh t, va to mụi trng cnh tranh khụng bỡnh ng, phỏt sinh nhiu hin tng tiờu cc, trong cỏc n v kinh t cng nh trong b mỏy cỏc c quan qun lý nh nc 5)Nguyên nhân của của thực trạng nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam *t c nhng thnh... xut ,kinh doanh trong mụi trng chung ,cựng chu tỏc ng ca cỏc nhõn t ,cỏc quy lut th trng ng thi,cỏc thnh phn kinh t tỏc ng ln nhau ,c tớch cc v tiờu cc S bin i ca thnh phn kinh t ny s lm nh hng n cỏc thnh phn kinh t khỏc.Hn th na,cỏc thnh phn kinh t cú th liờn kt vi nhau trong sn xut ,kinh doanh .Trong nn kinh t quc dõn thng nht do nh nc hng dn ,iu tit,cỏc ch th sn xut ,kinh doanh thuc cỏc thnh phn kinh. .. 13 *Nn kinh t hng hoỏ nhiu thnh phn nc ta va vn ng theo c ch th trng ,va theo nh hng xó hụI ch ngha Trong c ch th trng,cỏ ch th kinh t cú tớnh c lp,cú quyn t ch trong sn xut kinh doanh.Gớa c do th trng quyt nh ,h thng th trng c phỏt trin y v cú tỏc dng lm c s cho vic phõn phi cỏc ngun lc kinh t vo trong cỏc ngnh v lnh vc Nn kinh t vn ng theo c ch th trng khỏch quan Tuy nhiờn , S vn ng ca nn kinh t... thnh phn kinh t ngoi cỏc quy lut chung cũn cú cỏc quy lut kinh t c thự hot ng ,chi phi mi thnh phn Nh vy ,mi thnh phn mang bn cht khỏc nhau,cú cỏc li ớch kinh t khỏc nhau,thm chớ i lp nhau 2.1)Mõu thun ni bt l mõu thun gia mt bờn l kinh t nh nc ,kinh t tp th ,kinh t t bn nh nc v mt bờn l tớnh t phỏt ca kinh t t nhõn 26 26 Biu hin ca mõu thun l mõu thun gia cỏc hỡnh thỏi s hu trc õy v trong kinh t th... xut phỏt Kinh t th trng l mt loi hỡnh kinh t m trong ú cỏc mi quan h kinh t gia con ngui vi con ngui c biu hin thụng qua th trng, tc l thụng qua vic mua bỏn, trao i hng hoỏ tin t trờn th trng, .Trong kinh t th trng, cỏc quan h hng hoỏ tin t phỏt trin, m rng, bao quỏt trờn mi lnh vc, cú ý ngha ph bin i vi ngui sn xut v ngi tiờu dựng Do ny sinh v hot ng mt cỏch khỏch quan trong iu kin lch s nht nh Kinh t... THUN BIN CHNG QUỏ TRỡNH XY DNG NN KINH T HNG HOỏ NHIU THNH PHN VIT NAM 1.TớNH THNG NHT Trong thi kỡ quỏ lờn ch ngha xó hi ,c ch hot ng ca nn kinh t l c ch th trng Do ú ,cỏc thnh phn kkinh t khụng tn ti bit lp Mi thnh phn kinh t l b phn cu thnh ca nn kinh t quc dõn thng 25 25 nht.S phỏt trin ca mi thnh phn u gúp phn vo s phỏt trin ca nn kinh t quc dõn.Mi thnh phn kinh t da trờn mt hỡnh thc s hu nht... TRNG VN PHỏT TRIN KINH T HNG HOỏ NHIU THNH PHN VIT NAM 11 11 1.TNH TT YU CA NN KINH T HNG HểA NHIU THNH PHN VIT NAM S tn ti nhiu thnh phn kinh t trờn l tt yu khỏch quan ,c quyt nh bi : -S phỏt trin ca lc lng sn xut cũn trỡnh thp ,khụng ng u ,tng ng vi mi trỡnh tt yu cú mt kiu quan h kinh t Do ú ,nn kinh t xột v phong din c cu kinh t xó hi ,phI l kinh t nhiu thnh phn.Vy nn kinh t nhiu thnh phn . ,tạo thành cơ cấu kinh tế . -Một số thành phần kinh tế mới xuất hiện trong quá trình cảI tạo và xây dựng XHCN như kinh tế nhà nước ,kinh tế tập thể ,kinh tế tư bản nhà nước Sự tồn tại kinh tế nhiều. trình độ tất yếu có một kiểu quan hệ kinh tế .Do đó ,nền kinh tế xét về phưong diện cơ cấu kinh tế xã hội ,phảI là kinh tế nhiều thành phần. Vậy nền kinh tế nhiều thành phần là phù hợp với trình. nước ta là nền kinhtế nhiều thành phần .trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay cũng có rất nhiều mâu thuẫn như :mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản ,mâu thuẫn giữa các hình

Ngày đăng: 12/02/2015, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w