Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 226 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
226
Dung lượng
7,47 MB
Nội dung
Trang1/226 LỜI NÓI ĐẦU ChươngtrìnhHoáhọcđạicươngdànhchosinhviêncácngànhkĩthuậtcó2tín chỉ(30tiết)gồmcảlíthuyếtvàthựchành.Đểphụcvụchoviệcdạy,họchọcphần HoáhọcđạicươngchúngtôibiênsoạntậpbàigiảngHoáhọcđạicương,nộidung cuốnsáchgồm2phần: Phần 1. Lý thuyết hóa học đại cương Chương1:Cấutạonguyêntửvàhệthốngtuầnhoàncácnguyêntốhoáhọc Chương2:Liênkếthoáhọcvàcấutạophântử Chương3:Nhiệtđộnghoáhọc Chương4:Tốcđộphảnứnghoáhọc.Cânbằnghoáhọc Chương5:Dungdịch Chương6:Điệnhoáhọc Chương7:Đạicươngvềcácchấtvôcơ Phần 2. Thực hành hóa học đại cương Bài1.Bàimởđầu Bài2.Cânbằnghóahọc-Tốcđộphảnứnghóahọc Bài3.Dungdịch Bài4.Điệnhóahọc Bài5.Tínhchấtmộtsốchấtvôcơ Trongmỗichươngcócácbàitậplíthuyết,cuốimỗichươngcóbàitậpvàkèm theođápsố. Tácgiảchânthànhcảmơncácbạnđồngnghiệpđãđónggópýkiếnchonội dungtậpbàigiảng. Tácgiảmongnhậnđượcýkiếnđónggópvềnộidung,hìnhthứccủatậpbài giảngđểlầntáibảnsauthêmhoànthiệnhơn. Trang2/226 MỤC LỤC Lời nói đầu 1 PHẦN 1. LÝ THUYẾT HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương 1. C ấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học 1.1.Thànhphầncấutạonguyêntử.Kíchthướckhốilượngnguyêntử. 8 1.1.1.Thànhphầncấutạonguyêntử. 8 1.1.2.Kíchthước,khốilượngnguyêntử 9 1.2.Cấutạonguyêntử 9 1.2.1.Cấutạonguyêntửtheoquanđiểmcủacơhọccổđiển. 9 1.2.2.Cấutạonguyêntửtheoquanđiểmcủacơhọclượngtử 11 1.3.Bảnghệthốngtuầnhoàncácnguyêntốhoáhọc 19 1.3.1.Cấutạocủabảnghệthốngtuầnhoàn 19 1.3.2.Sựbiếnđổituầnhoàntrongcấutrúcvỏelectroncủanguyêntửcủacác nguyêntố 27 1.3.3.Nhữngtínhchấtbiếnđổituầnhoàncủacácnguyêntử 29 Câuhỏivàbàitập 33 Chương 2. Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử 2.1.Nhữngđặctrưngcơbảncủaliênkếthoáhọc. 37 2.1.1.Nănglượngliênkết. 37 2.1.2.Độdàiliênkết. 37 2.1.3.Gócliênkết. 37 2.1.4.Độbộiliênkết. 38 2.2.Liênkếtion. 38 2.3.Liênkếtcộnghoátrị 39 2.3.1.Liênkếtcộnghoátrịtheothuyếtkinhđiển. 39 2.3.2.LiênkếtcộnghoátrịtheothuyếtVB. 40 2.3.3.Thuyếtlaihoá 44 Trang3/226 2.3.4.LiênkếtcộnghóatrịtheothuyếtMO 47 2.4.Phântửkhôngphâncựcvàphântửphâncực 54 2.4.1.Phântửkhôngphâncực 54 2.4.2.phântửphâncực 54 2.4.3.Mômenlưỡngcựccủaphântử 55 2.5.Cácliênkếtkhác 56 2.5.1.Liênkếthiđro 56 2.5.2.Liênkếtcho-nhận 57 2.5.3.TươngtácVandeVan 58 2.6.Liênkếthoáhọctrongtinhthể 59 2.6.1.Kháiniệmtinhthể 59 2.6.2.Phânloạicáctinhthể 60 Câuhỏivàbàitập. 61 Chương 3. Nhiệt động hoá học 3.1.Mộtsốkháiniệm. 66 3.1.1.Khílítưởng 66 3.1.2.Hệvàmôitrường 67 3.1.3.Quyướcdấucủanănglượngtraođổigiữahệvàmôitrường 68 3.1.4.Thôngsốtrạngthái.Hàmtrạngthái 68 3.1.5.Trạngtháicânbằng 68 3.1.6.Côngvànhiệt. 69 3.2.Nguyênlíthứnhấtcủanhiệtđộnghọc. 69 3.2.1.Nộinăng 69 3.2.2.NộidungnguyênlíI 70 3.2.3.Nhiệtđẳngtíchvànhiệtđẳngáp 70 3.2.4.Nhiệtphảnứng 71 3.2.5.Cáctrạngtháichuẩn 72 3.2.6.ĐịnhluậtHecvàcáchệquả. 72 3.2.7.Sựphụthuộccủanhiệtphảnứngvàonhiệtđộ 73 3.3.Nguyênlíthứhaicủanhiệtđộnghọc 74 Trang4/226 3.3.1.Entropi 74 3.3.2.Nguyênlíthứhaicủanhiệtđộnghọc 76 3.3.3.Sựbiếnthiênentropitrongmộtsốquátrình 76 3.4.Nguyênlíthứbacủanhiệtđộnghọc 78 3.5.Thếđẳngáp-đẳngnhiệtG 79 3.5.1.TácđộngcủacácyếutốentanpiHvàentropiSlênchiềuhướng diễnbiếncủacácquátrìnhhóahọc. 79 3.5.2.ThếđẳngápG 79 3.5.3.Thếđẳngáptạothànhchuẩn 80 3.5.4.Chiềuhướngcủaphảnứnghoáhọc. 81 3.5.5.Sựbiếnthiênthếđẳngápcủaphảnứnghoáhọc 82 Câuhỏivàbàitập 83 Chương 4. Tốc độ phản ứng hoá học và cân bằng hoá học 4.1.Tốcđộphảnứnghoáhọc 89 4.1.1.Kháiniệmphảnứngđồngthểvàdịthể 89 4.1.2.Tốcđộphảnứng 89 4.1.3.Cácyếutốảnhhưởngđếntốcđộphảnứng 90 4.1.4.Phânloạiphảnứnghoáhọc 96 4.1.5.Cơchếphảnứng 97 4.2.Cânbằnghoáhọc 98 4.2.1.Mộtsốkháiniệm 98 4.2.2.Cânbằnghoáhọc 99 4.2.3.Nhữngyếutốảnhhưởngđếncânbằnghoáhọc. 102 Câuhỏivàbàitập 106 Chương 5. Dung dịch 5.1.Mộtsốkháiniệmvàđịnhnghĩa 111 5.1.1.Hệphântán 111 5.1.2.Kháiniệmvềdungdịch 112 5.2.Nồngđộdungdịch 112 Trang5/226 5.2.1.Nồngđộphầntrăm 112 5.2.2.Nồngđộmol 113 5.2.3.Nồngđộmolan 113 5.2.4.Nồngđộphầnmol 114 5.3.Tínhchấtcủacácdungdịchloãngchấttankhôngđiệnlivàkhôngbayhơi 115 5.3.1.ĐịnhluậtRaun1 115 5.3.2.ĐịnhluậtRaun2 116 5.3.3.Ápsuấtthẩmthấu 117 5.3.4.Xácđịnhphântửkhốicủachấttan 119 5.4.Dungdịchchấtđiệnli 120 5.4.1.Tínhchấtbấtthườngcủacácdungdịchaxit,bazơvàmuối 120 5.4.2.Mộtsốđịnhnghĩavàkháiniệm 121 5.4.3.Sựđiệnlicủanước.KháiniệmvềpH 124 5.4.4.Thuyếtaxit-bazơ 125 5.4.5.Hằngsốđiệnliaxitvàhằngsốđiệnlibazơ 126 5.4.6.TínhpHcủacácdungdịch 128 5.4.7.Dungdịchđệm 129 5.4.8.Sựthuỷphâncủamuối 131 5.4.9.Chấtchỉthịmàuaxit–bazơ. 133 5.4.10.Cânbằngtrongdungdịchcủachấtđiệnliíttan.Tíchsốtan 134 5.5.Dungdịchkeo 136 5.5.1.Nhữngtínhchấtcơbảncủadungdịchkeo 136 5.5.2.Cấutạocủahạtkeo 137 5.5.3.Vaitròcủacácdungdịchkeo 138 Câuhỏivàbàitập 139 Chương 6. Điện hoá học 6.1.Phảnứngoxihoá-khử 144 6.1.1.Mộtsốkháiniệm 144 6.1.2.Cânbằngphươngtrìnhphảnứngoxihoá-khử 146 6.2.Nguyêntắcbiếnhoánăngthànhđiệnnăng 148 Trang6/226 6.3.Thếđiệncực 149 6.3.1.Cácloạithếđiệncực 149 6.3.2.Thếđiệncựcchuẩn 152 6.3.3.Cácyếutốảnhhưởngđếnthếkhửcủamộtcặpoxihóakhử 152 6.4.Chiềuvàhằngsốcânbằngcủacácphảnứngoxihoákhử 153 6.4.1.Chiềuphảnứng 153 6.4.2.Hằngsốcânbằngcủaphảnứngoxihoá-khử 154 6.5.Pinvàăcquy 155 6.5.1.Kháiniệm 155 6.5.2.Suấtđiệnđộngcủapinđiệnhóa 155 6.5.3.Giớithiệumộtsốloạipinvàacquy 157 6.6.Điệnphân 164 6.6.1.Địnhnghĩa 164 6.6.2.Điệnphâncácchấtnguyênchấtnóngchảy 164 6.6.3.Điệnphândungdịchchấtđiệnlitrongnước 165 6.6.4.Địnhluậtđiệnphân 167 6.7.Sựănmònkimloạivàhợpkim 168 6.7.1.Kháiniệmvềsựănmònkimloại 168 6.7.2.Cácphươngphápchốngănmònkimloại 169 Câuhỏivàbàitập 170 Chương 7. Đại cương về các chất vô cơ 7.1.Kimloạivàphikim 175 7.1.1.Kimloại 175 7.1.2.Phikim 177 7.2.Mộtvàinétvềcácbộnguyêntố 179 7.2.1.Cácnguyêntốbộs 179 7.2.2.Cácnguyêntốbộp 181 7.2.3.Cácnguyêntốbộd 185 7.3.Kháiniệmvềphứcchất 188 Câuhỏivàbàitập 190 Trang7/226 PHẦN 2. THỰC HÀNH HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài1.Bàimởđầu 193 Bài2.Cânbằnghóahọc-Tốcđộphảnứnghóahọc 203 Bài3.Dungdịch 207 Bài4.Điệnhóahọc 209 Bài5.Tínhchấtmộtsốchấtvôcơ 212 PHỤ LỤC Phụlục1.Tíchsốtanmộtsốchấtở298K 215 Phụlục2.Hằngsốphânlimộtsốbazơyếuởđkc 217 Phụlục3.Hằngsốphânlimộtsốaxitởđkc 218 Phụlục4.Giátrịthếnhiệtđộngcủamộtsốchấtở298K 219 Phụlục5.Thếoxihóa-Khửtiêuchuẩnở298Kởmộtsốchất 225 Tài liệu tham khảo 226 Trang8/226 PHẦN 1. LÍ THUYẾT HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 1.1. Thành phần cấu tạo của nguyên tử. Kích thước, khối lượng nguyên tử 1.1.1. Thành phần cấu tạo của nguyên tử Ngàynay,ngườitađãbiếtrằngnguyêntử gồmcóhạtnhânmangđiệntích dươngvàlớpvỏmangđiệntíchâm. a. Lớp vỏ Lớpvỏnguyêntửgồmcáchạtmangđiệnâmgọilàelectron(hayđiệntử) Điệntíchcủacáchạtelectronđềubằngnhauvàbằng-1,602.10 -19 C.Đâylàđiện tíchnhỏnhấtvìvậyđượcgọilàđiệntíchnguyêntố. b. Hạt nhân Hạtnhânnguyêntửgồmcáchạtprotonvànơtron. Proton có điện tích đúngbằngđiện tích củaelectronnhưng ngược dấu. Để thuậntiệnngườitaquyướclấyđiệntíchnguyêntốlàmđơnvị,khiđóđiệntíchcủa electronlà1-vàđiệntíchcủaprotonlà1+. Nơtronkhôngmangđiện,cókhốilượngxấpxỉbằngkhốilượngcủaproton. Khốilượng,điệntích,kíhiệucủaelectron,proton,nơtronghiởbảng1.1 Bảng 1.1. Khốilượng,điệntíchcủacáchạtelectron,proton,nơtron Tên Kíhiệu Khốilượng Điệntích Electron E -31 e m =9,1095.10 kg m e 0,549.10 -3 đvC 19 1,602.10 C 1- Proton P -27 p m =1,6726.10 kg m p 1đvC 19 1,602.10 C 1+ Nơtron N -27 n m =1,6750.10 kg m n 1đvC 0 Trang9/226 1.1.2. Kích thước, khối lượng của nguyên tử Ngàynay,khoahọccóthểxácđịnhđượckíchthước,khốilượngcủanguyêntử vàcácthànhphầncấutạonguyêntử. Kích thước:Nếuhìnhdungnguyêntửnhưmộtkhốicầuthìnócóđườngkính khoảng 10 -10 m hay 1 0 . Nguyên tử nhỏnhất là hiđro có bán kính khoảng 0,53 0 (1 o A =10 -10 m). Đườngkínhcủahạtnhânnguyêntửcònnhỏhơn,vàokhoảng 0 4 10 Đườngkínhcủaelectronvàprotonlạicònnhỏhơnnhiều:khoảng 0 7 10 Khối lượng: Khốilượngmộtnguyêntửvàokhoảng10 -26 kg.Nguyêntửnhẹ nhấtlàhiđrocókhốilượnglà 27 1,67.10 kg 1.2. Cấu tạo nguyên tử 1.2.1. Cấu tạo nguyên tử theo quan điểm của cơ học cổ điển a. Thuyết Ruzơpho (Rutherford) 1911 Ruzơpho cho rằng: Các electron quay xung quanh hạt nhân giống như các hành tinh quay xung quanh mặt trời. Theothuyếtđiệnđộnglựchọc,hạtmangđiệnnhưelectronkhichuyểnđộng trònsẽ phátra nănglượng dướidạng bức xạ.Nhưthế, electronliên tụcmấtnăng lượngvàcuốicùngrơivàohạtnhândođónguyêntửkhôngtồntại.Mặtkhác,theo thuyếtRuzơphoquangphổphátxạcủanguyêntửphảilàquangphổliêntục,nhưng thựctếchothấyrằngquangphổphátxạcủanguyêntửlàquangphổvạch. b. Thuyết Bo (Bohr) 1913 ThuyếtBogồmbađịnhđề: i. Electron chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo tròn đồng tâm, bán kính tỉ lệ với nhau theo bình phương của những số nguyên r 1 :r 2 :r 3 …….r n =1 2 :2 2 :3 2 …….n 2 hay:r n =r 1 n 2 nlàsốlượngtửchính - Khi chuyển động trên quỹ đạo, electron không phát hay thu năng lượng do đó bán kính không thay đổi. Trang10/226 Sựthuhoặcphátnănglượngchỉxảyrakhielectronchuyểnđộngtừquỹđạo nàyđếnquỹđạokhác. - Khi electron chuyển động từ quỹ đạo này đến quỹ đạo khác, nó sẽ thu hoặc phát một lượng tử năng lượng. Năng lượng đó có thể thể hiện dưới dạng bức xạ điện tử có tần số (nuy), hc ε=hν= λ . ThuyếtBođãgiải thích thànhcôngnguyênnhân sự phátxạ, tínhgiánđoạn quangphổphátxạcủanguyêntửhiđro. Khiphóngđiệnquahiđro,thìelectronởquỹđạoK(n=1)trongcácnguyêntử hiđrochuyểnđếnmứcnănglượngcaohơn(n=2,3,4… ).Cáctrạngtháimớinàycủa nguyêntửhiđrođượcgọilàtrạngtháikíchthích.Ởtrạngtháikíchthích,cácelectron luôncóxuhướngchuyểnvềmứcnănglượngthấphơn(nhảyvềquỹđạogầnhạtnhân hơn).Trongquátrìnhnhảyvề,sẽcósựphátnănglượngtừnglượngtử,dướidạngcác bứcxạánhsángcótầnsố . Nếun đ 2,n c =1tađượccácvạch trongdãyLyman Nếun đ 3,n c =2tađượccácvạch trongdãyBalmer Nếun đ 4,n c =3tađượccácvạch trongdãyPaschen Nếu n đ 5, n c = 4 ta được các vạchtrongdãyBracket Nếu n đ 6, n c = 5 ta được các vạchtrongdãyPfund Hình 1.1.Sựxuấthiệncácdãyphổ CủanguyêntửhiđrotheothuyếtBo Vìn đ , n c cónhữnggiátrịgiánđoạnnênởhay ν cũngphảicónhữnggiátrịgián đoạn.Dođóquangphổphảilàquangphổvạch(hình1.1). ThuyếtBođãthànhcôngtrongviệcgiảithíchquangphổhiđro.Cácphéptính vềbướcsóng,độdàisóngcủacácvạchquangphổ trongnguyêntửphùhợpvớithực nghiệm. [...]... quỹ đạo quanh hạt nhân chính xác như Bo. Điều đó có nghĩa là không thể áp dụng cơ học cổ điển của Niutơn cho các vi hạt mà phải xây dựng môn cơ học mới, đó là cơ học lượng tử. b Phương trình Srođinhgơ (E.Schrodinger) Cơ học lượng tử nghiên cứu chuyển động của các hạt vi mô. Cơ sở của cơ học lượng tử là phương trình sóng Srođinhgơ. Dạng tổng quát của phương trình Srođinhgơ như sau: H = E (1.3) h2 Δ+U ; Trong đó H: Toán tử Haminhtơn (Hamilton), ... nhiều electron. Bởi vậy mẫu nguyên tử Bo-Xomophen cần được thay thế bằng những quan điểm hiện đại của cơ học lượng tử. 1.2.2 Cấu tạo nguyên tử theo quan điểm hiện đại của cơ học lượng tử a Những tiền đề của cơ học lượng tử Bản chất sóng hạt của electron Theo quan điểm của vật lí hiện đại photon vừa có bản chất sóng, nghĩa là có tần số dao động và tốc độ chuyển động c; vừa có bản chất... Giải phương trình (1.3) sẽ tìm được hàm của electron và năng lượng của electron tương ứng với nó. Việc giải chính xác phương trình Srođinhgơ chỉ thực hiện được với nguyên tử và ion có một electron. Với các nguyên tử nhiều electron phải dùng phương pháp gần đúng. Kết quả của phương pháp này giải thích thoả mãn các số liệu thực nghiệm. Khi giải phương trình Srođinhgơ ... 1313 1680 2084 Năng lượng ion hóa thứ hai I2 ứng với quá trình tách electron thứ hai từ ion mang điện tích 1+ như sau: Ca+ (k,cb) Ca2+ (k,cb) + e I2 = 1145kJ/mol Định nghĩa tương tự cho năng lượng ion hoá thứ ba (I3), thứ tư (I4)… Trong một nguyên tử ta luôn luôn có: I1 . Chương1:Cấutạonguyêntửvàhệthốngtuầnhoàncácnguyêntốhoá học Chương2:Liênkếthoá học vàcấutạophântử Chương3:Nhiệtđộnghoá học Chương4:Tốcđộphảnứnghoá học. Cânbằnghoá học Chương5:Dungdịch Chương6:Điệnhoá học Chương7: Đại cương vềcácchấtvôcơ Phần 2. Thực hành hóa học đại cương. Trang7/226 PHẦN 2. THỰC HÀNH HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài1.Bàimởđầu 193 Bài2.Cânbằng hóa học- Tốcđộphảnứng hóa học 203 Bài3.Dungdịch 207 Bài4.Điện hóa học 209 Bài5.Tínhchấtmộtsốchấtvôcơ. ĐẦU Chương trình Hoá học đại cương dànhchosinhviêncácngànhkĩthuậtcó2tín chỉ(30tiết)gồmcảlíthuyếtvàthựchành.Đểphụcvụchoviệcdạy, học học phần Hoá học đại cương chúngtôibiênsoạntậpbàigiảngHoá học đại cương, nộidung cuốnsáchgồm2phần: Phần