Tìm hiểu mạch cảm xúc trong bài thơ từ cảm xúc về thiên nhiên, đất nước đến suy nghĩ, ước nguyện của tác giả.. Phân tích những hình ảnh ẩn dụ đặc sắc trong bài thơ.. Phân tích mạch cảm
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
I PHẦN VĂN BẢN :
1 Thuộc lòng bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải.
Tìm hiểu mạch cảm xúc trong bài thơ ( từ cảm xúc về thiên nhiên, đất nước đến suy nghĩ, ước nguyện của tác giả )
2 Thuộc lòng bài thơ Viếng lăng Bác – Viễn Phương.
Phân tích những hình ảnh ẩn dụ đặc sắc trong bài thơ
Phân tích mạch cảm xúc và trình tự biểu hiện trong bài thơ
3 Thuộc lòng bài thơ Sang thu – Hữu Thỉnh.
Phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển của không gian lúc sang thu
4 Thuộc lòng bài thơ Nói với con – Y Phương.
Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp gì của người đồng mình, từ đó nhắc
nhở con trên đường đời cần phải như thế nào ?
5 Trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê, tác giả đã nêu lên những
điểm chung nào đã gắn bó họ thành một khối thống nhất ?
Phân tích nhân vật Phương Định trong đoạn truyện ?
II PHẦN TIẾNG VIỆT :
1 Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ ? Cho ví dụ
2 Nêu công dụng của các thành phần biệt lập trong câu ? Cho ví dụ
3 Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý trong câu ? Cho ví dụ
Nêu điều kiện sử dụng hàm ý ?
4 Các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn ?
5 Các kiểu câu chia theo kết cấu C-V ?
6 Các kiểu câu chia theo mục đích nói ?
7 Từ loại – Luyện tập xác định từ loại trong câu ?
III TẬP LÀM VĂN :
1 Dạng bài nghị luận văn học :
Kết hợp với việc phân tích, cảm nhận về các văn bản văn học đã nêu ở phần (I)
2 Dạng bài nghị luận xã hội :
Nắm được phương pháp làm bài nghị luận xã hội để giải quyết các yêu cầu đề bài Một số đề bài luyện tập (theo sgk NV9 tập 2) :
Lưu ý về kết cấu đề thi HK II / NV 9 :
- Câu hỏi kiểm tra , đánh giá các kiến thức TV đã học nêu ở phần II
- Viết ngắn cảm thụ văn học (về một doạn thơ, câu thơ nêu ở phần I )
- Viết văn bản Nghị luận về một nội dung xã hội
- Nghị luận văn học (Viết bài văn hoàn chỉnh phân tích, cảm nhận về một
văn bản hoặc một đoạn trích đã học)