1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KÊ HOẠCH ÔN THI TỐT NGHIỆP

46 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ THPT YÊN BÁI Tổ: Toán – Lý- Tin KẾ HOẠCH ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN: TOÁN Năm học:2011-2012 Từ ngày 26/3 đến 05/5 -2013 Số tiết dạy : 25 tiết A/ Nội dung cụ thể S TT Nội dung Mục đích yêu cầu Số tiết 1 Chủ đề 1: Khảo sáthàm số và bài toán phụ -Học sinh giải thành thạo bài toán khảo sát hàm số ( 3 dạng ) -Học sinh có kỹ năng tìm giao điểm 2 đồ thị hàm số, dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm pt, tìm tham số m thoả mãn điều kiện sự tương giao, 9 tiết Dạng 1: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số và bài toán liên quan 3 2 y ax bx cx d= + + + +)Về kiến thức:Củng cố sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số,phương pháp giải bài toán liên quan:phương trình tiếp tuyến,biện luận theo tham số m nghiệm phương trình,tính diện tíc hình phẳng,thể tích vật thể tròn xoay,tìm tham số m để hàm số có cực trị. +)Về kỹ năng:Vẽ thành thạo,đúng,trực quan đố thị hàm số 3 2 y ax bx cx d= + + + trong các trường hợp(có và không có cực trị),áp dụng lí thuyết làm các bài toán phụ,kỹ năng trình bày lời giải 3 Dạng 2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số và bài toán liên quan 4 2 y ax bx c= + + +)Về kiến thức:Củng cố sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số,phương pháp giải bài toán liên quan:phương trình tiếp tuyến,biện luận theo tham số m nghiệm phương trình,tính diện tíc hình phẳng,thể tích vật thể tròn xoay,tìm tham số m để hàm số có cực trị. +)Về kỹ năng:Vẽ thành thạo,đúng,trực quan đố thị hàm số 4 2 y ax bx c= + + trong các trường hợp(có 1 và có 3 cực trị),áp dụng lí thuyết làm các bài toán phụ,kỹ năng trình bày. 3 Dạng 3: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số và bài toán liên quan ax b y cx d + = + +)Về kiến thức:Củng cố sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số,phương pháp giải bài toán liên quan:phương trình tiếp tuyến,biện luận theo tham số m nghiệm phương trình,tính diện tích hình phẳng,thể tích vật thể tròn xoay. +)Về kỹ năng:Vẽ thành thạo,đúng,trực quan đố thị hàm số ax b y cx d + = + trong các trường hợp,áp dụng lí thuyết làm các bài toán phụ,kỹ năng trình bày. 3 2 Chủ đề 2: Bài toán tổng hợp +)Về kiến thức: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn và một khoảng +)Về kỹ năng: Tính toán nhanh,chính xác;phân biệt dạng toán để áp dụng phương pháp phù hợp 2 tiết 1 3 Chủ đề 3: Phương trình +)Về kiến thức: Phương pháp giải phương trình,bất phương trình mũ và lôgarit( 3 phương pháp cơ bản) +)Về kỹ năng: Tính toán nhanh,chính xác;phân biệt dạng toán để áp dụng phương pháp phù hợp 4 tiết Phương trình,bất phương trình mũ +)Về kiến thức: Phương pháp giải phương trình,bất phương trình mũ ( 3 phương pháp cơ bản) +)Về kỹ năng: Tính toán nhanh,chính xác;phân biệt dạng toán để áp dụng phương pháp phù hợp 2 Phương trình, bất phương trình logarit +)Về kiến thức: Phương pháp giải phương trình,bất phương trình lôgarit ( 3 phương pháp cơ bản) +)Về kỹ năng: Tính toán nhanh,chính xác;phân biệt dạng toán để áp dụng phương pháp phù hợp 2 4 Chủ đề 6: Tích phân +)Về kiến thức: nhớ bảng nguyên hàm,tích phân,phương pháp tính tích phân. +)Về kỹ năng : Tích phân từng phần(3 dạng), đối một số học sinh khá riêng lớp b, c ôn thêm dạng tích phân đổi biến số) 3 tiết 5 Chủ đề 5: Số phức +)Về kiến thức: Các phép toán về số phức,các khái niệm cơ bản ,Giải phương trình( Bậc nhất, bậc hai) +)Về kỹ năng :Tìm phần thực, phần ảo của một số phức mà được XĐ sau một vài phép toán về số phức, như phép cộng, trừ, nhân, chia. …. - Tìm modun của số phức. - Tìm số phức liên hợp của số phức sau khi thực hiện một vài phép toán. -Kỹ năng giải phương trình bậc hai theo pp tính ∆ 2 tiết 6 Chủ đề 6: Phương pháp tọa độ trong không gian +)Về kiến thức: Củng cố các phép toán về tọa độ trong không gian,bài toán viết phương trình mặt phẳng,phương trình đường thẳng,phương trình mặt cầu và xét sự tương giao +)Về kỹ năng: Nắm vững lí thuyết và áp dụng làm bài tập 5 tiết Dạng 1: Phương trình mặt phẳng +)Về kiến thức: bài toán viết phương trình mặt phẳng, +)Về kỹ năng: thành thạo viết PTMP -Qua 1 điểm và có VTPT. (Mức biết) - Qua 1 điểm và vuông góc với một đường thẳng (HS đã phải có bước suy ra VTPT, với HS yếu cũng không phải dễ nhớ, chú ý HD HS luôn vẽ hình trên giấy nháp, để gợi lại hình ảnh)- Mức hiểu - Qua 1 điểm và // với một mặt phẳng.(Tương tự trên) - Qua 1 đường thẳng và vuông góc với một mặt phẳng. (Mức vận dụng) HS đã phải biết suy ra VTPT là….; tính được tích có hướng, … 2 2 Dạng 2: Phương trình đường thẳng Tương tự trên : GV nên cho HS được lặp lại nhiều lần các bài toán ở mức 1 và 2. 1 Dạng 3: Các bài toán liên quan giữa mặt phẳng – đường thẳng – mặt cầu +)Về kiến thức: bài toán khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng,góc,xác định giao điểm…. +)Về kỹ năng: - Xác định khoảng cách từ 1 điểm cho trước đến một mặt phẳng cho trước ( Mức biết). - Gián tiếp qua bài toán Viết PT mặt cầu biết tâm và tiếp xúc với một mặt phẳng.(Mức hiểu) - Xác định hình chiếu của điểm trên mặt phẳng hoặc điểm trên đường thẳng.(Mức vận dụng) 2 7 Chủ đề 7: Hình học không gian tổng hợp +)Về kiến thức: phương pháp xác định đương cao,các tính chất của hình chóp,hình trụ,hình nón và công thức tính diện tích,thể tích. +)Về kỹ năng : Tính thể tích các khối: chóp, trụ, nón dạng đơn giản 2 BAN GIÁM HIỆU 3 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT. A. GIẢI TÍCH . I. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ. 1. Tìm khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số: a. 3 2 1 1 y = 2 2 3 2 − − + x x x b*. 2 y = -x 3 4+ +x c*. y = x( 3) − x , x>0 d. y = x 4 –2x 2 +3 e*.y= x - 1 x +1 2. Tìm m để hàm số sau đồng biến trên R. a. y = 1 3 x 3 + (m + 1)x 2 – (m + 1)x + 1. b. y = 1 3 x 3 – (m + 1)x 2 + 4m – 5. c. y = x 3 – 3mx 2 + 3(2m – 1)x + 1. d. y = 1 3 (m + 3)x 3 – 2x 2 + mx. 3. Tìm m để hàm số sau nghịch biến trên R. a. y = -x 3 + 3(2m + 1)x 2 – (12m + 5)x – 2. b. y = 1 3 (m + 3)x 3 – 2x 2 + mx + 1. 4. Cho hàm số y = ( ) ( ) 3 2 1 2 2 2 2 5 3 m x m x m x − − − + − + a. Luôn luôn đồng biến b. Luôn luôn nghịch biến. Đs : a. không tồn tại m. b. 2 ≤ m ≤ 3 5. Tìm m để hàm số y = 3 4mx m x m + − − . a. Luôn luôn đồng biến b. Luôn luôn nghịch biến. Đs : . -4 < m <1 b. m <-4 hoặc m > 1 4 II. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ. 1. Tìm m để hàm số sau : a*/ y = x 3 – 3x 2 + mx đạt cực đại tại x = 2. b/ y = -x 3 –(2m–1)x 2 +(m – 5)x + 1 đạt cực tiểu tại x =1. c*/ y= 1 3 x 3 +(m 2 –m+2)x 2 +(3m 2 +1)x đạt cực trị tại x=-2. d/ y = x 4 + 2mx 2 – 2 đạt cực trị tại x = 2 . 2. Tìm m để hàm số sau có cực trị: a*/ y = x 3 – 2x 2 + mx + 1. b/ y = 1 3 (m + 3)x 3 – 2x 2 + mx + m. c/ y = x 3 – 3(m – 1)x 2 + ( 2m 3 – 3m+2)x + 1 3. Chứng minh rằng hàm số sau có cực trị với mọi m : y = 1 3 x 3 – mx 2 +(m 2 -1)x + m 2 – 1. III. GTLN, GTNN CỦA HÀM SỐ. 1*/ y = x 3 – 3x + 1 trên đoạn [-2; 0]. 2/ y = x 4 – 2x 2 + 1 trên đoạn [-2; 2]. 3*/ 2 2 2 x x y − = trên đoạn [0;2]. 4/ 2 2lny x x= − trên đoạn 1 ;e e −     . 5*/ y = xe 2x –1 trên đoạn [-1; 1]. 6*/ y = x 2 lnx trên đoạn [1; e 2 ]. 7/ y = 2sinx – x trên đoạn [0; 2 p ]. 8/ y = cos2x – sinx + 1. IV. KHẢO SÁT VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ. Bài 1*: Cho hàm số y = x 3 -3x + 1 có đồ thị (C) a. Khảo sát và vẽ đồ thị (C). b. Dùng (C) biện luận phương trình : x 3 – 3x – k + 1 = 0. 5 c. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm x = 2 d. Tính diện tích giới hạn bởi (C) và y = 1. Đs : 9 2 Bài 2: Cho hàm số y = - x 3 + 3x có đồ thị (C). a. Khảo sát và vẽ đồ thị (C). b. Dùng (C) biện luận phương trình : x 3 – 3x + m = 0. c. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm x=-2 d. Tính diện tích hình phẳng (D)giới hạn bởi (C), Ox. Đs : 9 2 e. Tính thể tích khối tròn xoay sinh bởi (D) khi quay quanh Ox. Bài 3: Cho hàm số y = 4x 3 -3x có đồ thị (C) a. Khảo sát và vẽ đồ thị (C). b. Dùng (C) biện luận phương trình : 3 3 0 4 x x m- + = . c. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại O(0;0). d. Tính diện tích hình phẳng (D) giới hạn bởi (C), Ox, các đường thẳng x = x CĐ , x = x CT . e. Tính thể tích khối tròn xoay sinh bởi hình phẳng (D) khi quay quanh Ox. Bài 4: Cho hàm số y = -x 3 + 3x 2 – 2 có đồ thị (C). a. Khảo sát và vẽ đồ thị (C). b. Dùng (C) biện luận phương trình : x 3 – 3x 2 + m = 0 c. Viết phương trình tiếp tuyến d với (C) tại điểm thỏa mãn f”(x)=0 d. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C), và tiếp tuyến d. Bài 5*: Cho hàm số y = x 4 -2x 2 có đồ thị (C) a. Khảo sát và vẽ đồ thị (C). b. Dùng (C) biện luận phương trình : x 4 – 2x 2 = m c. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm có x= 2. d. Tính diện tích hình phẳng (D)giới hạn bởi (C), Ox. 6 e. Tính thể tích khối tròn xoay sinh bởi (D) khi quay quanh Ox. Bài 6: Cho hàm số y = -x 4 + 2x 2 + 3 có đồ thị (C) a. Khảo sát và vẽ đồ thị (C). b. Dùng (C) biện luận phương trình : x 4 – 2x 2 = m c. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm cực tiểu. d. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và tiếp tuyến trên. Bài 7:Cho hàm số y = x 4 - 4x 2 + 3 có đồ thị (C) a. Khảo sát và vẽ đồ thị (C). b. Dùng (C) biện luận phương trình : -x 4 + 2x 2 + 3 = m. c. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm cực đại. d. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và tiếp tuyến trên. Bài 8*: Cho hàm số y = 1 1 x x - + có đồ thị (H) a. Khảo sát và vẽ đồ thị (H). b. Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm giao với Oy. c. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (H), Ox, Oy. d. Tìm những điểm trên (H) có tọa độ nguyên. Bài 9: Cho hàm số y = 2 x x - có đồ thị (H) a. Khảo sát và vẽ đồ thị (H). b. Viết phương trình tiếp tuyến với (H) tại điểm có tung độ là 1. c. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (H), tiệm cận ngang, V. PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ, LOGARIT. 1. Giải các phương trình sau : a. 1 5 5 4 0 x x- - + = b*. 6.9 13.6 6.4 0 x x x - + = 7 c. 2 6.52.93.4 x xx =− d. 6. 4 x - 13.6 x + 6.9 x = 0 e. 12 21025 + =+ xxx f. xxx 9.36.24 =− g*. 2.16 15.4 8 0 x x - - = h. ( ) ( ) 2 3 2 3 4 0 x x + + - - = i*. 8 x + 2.8 1-x – 10 = 0 j. 3 2x + 1 – 10.3 x + 3 = 0 2. Giải các bất phương trình sau : a*. 3x22x2x4 44 2 −−− ≤ b*. 4 x –3.2 x + 2 <0 c. () x – 1 –() x > 3 d. 25 x + 10 x > 2 2x + 1 . e. x x 1 4 -6.2 32 0 + + £ f. 26 9 .3 17 0 3 x x æ ö ÷ ç - + ³ ÷ ç ÷ ç è ø g. 6. 4 x - 13.6 x + 6.9 x > 0 h. 3.16 2.81 5.36 x x x + > i.2 x+1 + 2 2 – x > 9. 3. Giải các phương trình sau : a*. lg(x 2 – 6x + 7) = lg(x –3) b. log 2 (x 2 –x–9) = log 2 (2x – 1) c*. )x2(log)1x(log 2 2 1 −=+ d*. log 3 (2x+1)+log 3 (x – 3) = 2 e. log 5 (x 2 – 11x + 43) = 2 f*.log 4 (x+3)–log 4 (x–1)=2–log 4 8 g. log 5 x=log 5 (x+6)–log 5 (x+2) h. log 4 x + log 2 (4x) = 5. 4. Giải các phương trình sau : a*. 2 2 log x - 3log 2 x + 2 = 0 b*. log 3 x + 4log x 9 – 6 = 0. c. 1 2 1 4 ln 2 lnx x + = − + d. log x 2 + log 2 x = 5/2 5. Giải các bất phương trình sau : a*) log 4 (x + 7) > log 4 (1 – x) b) log 2 ( x + 5) ≤ log 2 (3–2x) – 4 c) log 2 ( x 2 – 4x – 5) < 4 d*) log 0,5 (4x+11)<log 0.5 (x 2 +6x+8) e*) 2 2 log x + log 2 x ≤ 0 f) 1 1 1 1 log logx x + > − g) 2 3 log x - 4log 3 x + 3 ≤ 0. h. 2 4 4 2log 5log 2x x- + ≥ 0. VI. NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN, ỨNG DỤNG. 1*. Tìm nguyên hàm của các hàm số a/ f(x)=x.e x , biết F(0)=2 b/ f(x)= 2 x x.e , biết F(0)=1 8 c/ 2 x 2x 2 f (x) x 1 + + = + d/ f (x) sin x.cos2x = 2. Tinh cac tich phõn sau : a. I = 1 0 1 x x e dx e + b*. I = + 1 3 2 0 ( 1)x x dx c*. I = + 1 1 3ln e x dx x d. I = 3 3 2 0 1x x dx + e*. I = 1 2 0 . x x e f*. I = 1 2 0 2 dx x g. I = 0 1 1x xdx + h*. I = + 1 2 0 3 dx x i. I = 9 3 1 . 1x xdx 3. Tớnh cỏc tớch phõn sau :( lng giỏc) a. ( ) 4 0 2 cos3 cos2x xdx + b. ( ) 6 0 2 sin2 cos3x x xdx + c. ( ) 2 0 sin cos+ x x xdx 4*. Tớnh din tớch hớnh phng gii hn bi y=x 3 ; y=4x; x=1; x=-1 5*. Tớnh th tớch ca vt th trũn xoay sinh bi hỡnh phng sau khi quay quanh trc 0x: y=x 2 +x; trc 0x; x=0; x=1 VII. S PHC. Dạng 1: Các phép toán về số phức Câu 1: Thực hiện các phép toán sau: a. (2 - i) + 1 2i 3 ữ b. ( ) 2 5 2 3i i 3 4 ữ c. 1 3 1 3 i 2i i 3 2 2 + + ữ ữ d. 3 1 5 3 4 i i 3 i 4 5 4 5 5 + + + ữ ữ ữ Câu 2*: Tỡm phn thc, phn o v mụun ca s phc 1/ z= (2 - 3i)(3 + i) 2/ z =(3 + 4i) 2 3/ z= 3 1 3i 2 ữ Câu 3*: Thực hiện các phép tính sau: a. 1 i 2 i + b. 2 3i 4 5i + c. 3 5 i d. ( ) ( ) 2 3i 4 i 2 2i + + Câu 4: Giải phơng trình sau (với ẩn là z) trên tập số phức a. ( ) 4 5i z 2 i = + b. ( ) ( ) 2 3 2i z i 3i + = c. 1 1 z 3 i 3 i 2 2 = + ữ d. 3 5i z 2 4i z 2 i + + = + + e*. x 2 -2x+19=0 f*. x 4 -3x 2 -3=0 Dạng 2: Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức thỏa mãn điều kiện cho trớc Câu 1: Tìm tập hợp những điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn: a. z 3 1 + = b. z i z 2 3i+ = Câu 2: Tìm tập hợp những điểm M biểu diễn số phức z thỏa mãn: 9 a. z + 2i lµ sè thùc b. z - 2 + i lµ sè thuÇn ¶o c. z z 9=. d. ( ) 2 2 z z 1 + = B. HÌNH HỌC IX. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Bài 1*: Theo chương trình chuẩn Trong không gian Oxyz, cho mp(Q) và mặtcầu (S) lần lượt có phương trình: x+y+z=0; x 2 + y 2 + z 2 -2x +2y -4z -3 =0. 1.Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua tâm mặt cầu (S) và vuông góc với mp(Q). 2.Viết phương trình tổng quát của mp(P) song song với Oz, vuông góc với mp(Q) và tiếp xúc với mặt cầu (S). Theo chương trình nâng cao Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng : 12 1 1 3 : 2 1 1 : 21 zyx z ty tx = − = − − ∆      = −−= += ∆ 1/ Viết phương trình mặt phẳng (P)chứa đường thẳng 1 ∆ và song song với 2 ∆ . 2/ Xác định điểm A trên 1 ∆ và điểm B trên 2 ∆ sao cho đoạn AB có độ dài nhỏ nhất. Bài 2: 1. Theo chương trình chuẩn Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm )3;1;2( − M . 1. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M và vuông góc với đường thẳng OM.Tìm toạ độ giao điểm của mp(P) với trục Ox. 2. Chứng tỏ đường thẳng OM song song với đường thẳng d:      −= += −= tz ty tx 31 1 21 2. Theo chương trình nâng cao Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho các điểm A(1;0;2), B(-1;1;5), C(0;-1;2), D(2;1;1). 1.Tính khoảng cách từ C đến đường thẳng AB. 2. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng AB và song song với đường thẳng CD.Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD. Bài 3*: Theo chương trình chuẩn: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(3,6,2) ; B(6,0,1) ; C(-1,2,0) D(0,4,1). 10 [...]... qua im A ng thi vuụng gúc vi ng d: thng d 2) Vit phng trỡnh ca ng thng i qua im A, vuụng gúc vi ng thng d ng thi ct ng thng d Cõu Va (1,0 im): Gii phng trỡnh sau õy trờn tp s phc: ( z ) 4 2( z ) 2 8 = 0 15 Ht -BI GII CHI TIT Cõu I : y = x3 3x 2 + 3x Tp xỏc nh: D = Ă o hm: y = 3x 2 6 x + 3 Cho y = 0 3x 2 6 x + 3 = 0 x = 1 ; lim y = + Gii hn: xlim y = x + Bng bin thi n x 1... 0 v hai im A(1; -2; -1), B(-3; 0; 1) a.Vit phng trỡnh mp (Q) i qua hai im A, B v vuụng gúc vi mp(P) b.Tỡm ta im A i xng vi im A qua mt phng (P) 11 MT S LUYN THI TT NGHIP s 01 Cõu I (3,0 im): Cho hm s: y = (1 x) 2 (4 x) 1) Kho sỏt s bin thi n v v th (C ) ca hm s ó cho 2) Vit phng trỡnh tip tuyn ca th (C ) ti giao im ca (C ) vi trc honh 3) Tỡm m phng trỡnh sau õy cú 3 nghim phõn bit: x3 6 x... song song vi mp ( P) ng thi tip xỳc vi mt cu (S ) Cõu V (1,0 im): Tớnh din tớch hỡnh phng gii hn bi cỏc ng sau õy: y = x 3 4 x 2 + 3x 1 v y = 2 x + 1 Ht 19 BI GII CHI TIT Cõu I : y = x4 + 4x2 3 Tp xỏc nh: D = Ă o hm: y = 4 x3 + 8 x x = 0 x = 0 2 2 x + 2 = 0 x = 2 x = 2 4 x = 0 3 2 Cho y = 0 4 x + 8 x = 0 4 x( x + 2) = 0 Gii hn: xlim y = Bng bin thi n x y y lim y = ;... im C ng thi vuụng gúc vi ng thng AB 2) Tỡm to hỡnh chiu vuụng gúc ca im C lờn ng thng AB Vit phng trỡnh mt cu tõm C tip xỳc vi ng thng AB Cõu V (1,0 iờm): Tỡm s phc liờn hp ca s phc z bit rng: 3z + 9 = 2iz + 11i 2BI GII CHI TIT Cõu I : 1 3 y = x3 + 2 x 2 3x Tp xỏc nh: D = Ă o hm: y = x 2 + 4 x 3 Cho y = 0 x 2 + 4 x 3 = 0 x = 1 ; x = 3 ; lim y = Gii hn: xlim y = + x + Bng bin thi n x... (12 3) = 2e f (2) = e 2 [(2)2 3] = e 2 f (2) = e 2 (22 3) = e 2 Trong cỏc kt qu trờn, s nh nht l 2e v s ln nht l e2 2 Vy, min y = 2e khi x = 1; max y = e khi x = 2 [ 2;2] [ 2;2] Cõu III Theo gi thit, SA AB , SA AC , BC AB , BC SA Suy ra, BC ( SAB) v nh vy BC SB Do ú, t din S.ABC cú 4 mt u l cỏc tam giỏc vuụng ã Ta cú, AB l hỡnh chiu ca SB lờn (ABC) nờn SBA = 600 ã tan SBA = SA SA a 3 ... z ) = 2 2 Vy, phng trỡnh ó cho cú 4 nghim: z1 = 2 ; z2 = 2 ; z3 = i 2 ; z4 = i 2 - s 03 Cõu I (3,0 im): Cho hm s: y = x 4 + 4 x 2 3 1) Kho sỏt s bin thi n v v th (C ) ca hm s ó cho 2) Da vo (C ) , hóy bin lun s nghim ca phng trỡnh: x 4 4 x 2 + 3 + 2m = 0 3) Vit phng trỡnh tip tuyn vi (C ) ti im trờn (C ) cú honh bng 3 Cõu II (3,0 im): 1) Gii phng... 3a bi = 6 + 2i 3a = 6 a = 2 z = 2 2i z = 2 + 2i b = 2 b = 2 Vy, z = 2 + 2i - s 02 Cõu I (3,0 im): Cho hm s: y = x3 3x 2 + 3x 1) Kho sỏt s bin thi n v v th (C ) ca hm s ó cho 2) Vit phng trỡnh tip tuyn ca th (C ) bit tip tuyn song song vi ng thng cú phng trỡnh y = 3x Cõu II (3,0 im): 1) Gii phng trỡnh: 6.4 x 5.6 x 6.9 x = 0 2) Tớnh tớch... = Ta cú, f (0) = 2 2 2 3 10 Trong cỏc kt qu trờn, s nh nht l 2 v s ln nht l 3 10 Vy, [min y = 2 khi x = 0; max y = khi x = 2 1 ;2] [ 1 ;2] 3 2 2 SA AC , SA AD , BC AB , BC SA Cõu III Theo gi thit, Suy ra, BC ( SAB) v nh vy BC SB Vy, I = 21 Hon ton tng t, ta cng s chng minh c CD SD A,B,D cựng nhỡn SC di 1 gúc vuụng nờn A,B,D,S,C cựng thuc ng trũn ng kớnh SC, cú tõm l trung im I ca SC... cn tỡm l: S = 1 x3 4 x 2 + 5 x 2 dx 2 hay S = 2 1 x 4 4 x3 5 x 2 1 1 (vdt) ( x 4 x + 5 x 2)dx = + 2x ữ = = 3 2 12 12 4 1 3 2 22 s 04 Cõu I (3,0 im): Cho hm s: y = 2x 1 x 1 1) Kho sỏt s bin thi n v v th (C ) ca hm s ó cho 2) Vit phng trỡnh tip tuyn vi th (C ) bit tip tuyn cú h s gúc bng 4 Cõu II (3,0 im): 1) Gii phng trỡnh: log 2 x log 4 (4 x 2 ) 5 = 0 2 2) Tớnh tớch phõn: I = 3 0 sin... tõm I v bỏn kớnh ca mt cu ( S ) Chng minh rng im M nm trờn mt cu, t ú vit phng trỡnh mt phng ( ) tip xỳc vi mt cu ti M 2) Vit phng trỡnh ng thng d i qua tõm I ca mt cu, song song vi mt phng ( ) , ng thi vuụng gúc vi ng thng : x +1 y 6 z 2 = = 3 1 1 Cõu V(1,0 im): Gii phng trỡnh sau õy trờn tp s phc: z2 + 2z 5 = 0 Ht - 23 BI GII CHI TIT Cõu I: y= 2x 1 x 1 Tp xỏc nh: D = Ă \{1} 1 o . x − − − + − + a. Luôn luôn đồng biến b. Luôn luôn nghịch biến. Đs : a. không tồn tại m. b. 2 ≤ m ≤ 3 5. Tìm m để hàm số y = 3 4mx m x m + − − . a. Luôn luôn đồng biến b. Luôn luôn nghịch biến. Đs. TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ THPT YÊN BÁI Tổ: Toán – Lý- Tin KẾ HOẠCH ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN: TOÁN Năm học:2011-2012 Từ ngày 26/3 đến 05/5 -2013 Số tiết dạy : 25 tiết A/ Nội. điểm A qua mặt phẳng (P). 11 MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN THI TỐT NGHIỆP Đề số 01 Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: 2 (1 ) (4 )y x x= − − 1) Khảo sát sự biến thi n và vẽ đồ thị ( )C của hàm số đã cho. 2)

Ngày đăng: 27/01/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w