1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ke hoach on thi tot nghiep gd 1

8 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 120 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT VĨNH XƯƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: SINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 02/KH-TCM Tân châu, ngày 07 tháng 01 năm 2013 KẾ HOẠCH ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2012 – 2013 MƠN: SINH - LỚP 12 (Giai đoạn 1) Căn cứ theo hướng dẫn số 56/HD-SGDĐT của Sở GDĐT An Giang ngày 14/12/2012 về việc tổ chức ôn thi tốt nghiệp THPT năm học 2012-2013. Căn cứ kế hoạch số 16/KH-THPT.VX-HĐCM của Trường THPT Vĩnh Xương về việc ơn thi TN.THPT năm học 2012-2013. Để tổ chức tốt việc ơn tập thi tốt nghiệp THPT năm học 2012-2013, nay tổ Sinh đề ra kế hoạch thực hiện như sau: 1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1.1. Tình hình giáo viên: a. Thuận lợi: - Được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời từ BGH , sự giúp đỡ tận tình của hội đồng bộ mơn - Giáo viên giảng dạy ơn tập có trình độ chun mơn vững vàng , có kinh nghiệm giảng dạy ơn thi . b. Khó khăn: - Có giáo viên mới năm đầu tiên ơn thi tốt nghiệp THPT ( Đ/c Dũng ) nên còn ít kinh nghiệm giảng dạy ơn thi . 1.2. Tình hình học sinh: a. Thuận lợi: - Đa số học sinh có ý thức phấn đấu trong học tập, có tinh thần vượt khó. - Tài liệu hỗ trợ học tập tương đối đầy đủ đã tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh khi học tập bộ mơn. b. Khó khăn: - Ý thức học tập bộ mơn, Khả năng phân tích , tư duy , khái qt để giải quyết vấn đề ( vận dụng làm bài tập ) của một bộ phận học sinh còn rất hạn chế . 2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 2.1. Tổ chức xây dựng kế hoạch: - Xây dựng trên cơ sở bàn bạc thống nhất của giáo viên bộ mơn trong tổ, những giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong ơn thi tốt nghiệp THPT. - Thơng báo đến học sinh về chương trình ơn thi tốt nghiệp THPT của bộ mơn, nhận thơng tin phản hồi từ học sinh để điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp. 2.2. Thực hiện chương trình: - Thực hiện chương trình đúng tiến độ, đảm bảo đủ nội dung. 1 - Bám sát chuẩn kiến thức – kỹ năng, nội dung giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh. 2.3. Thời gian ôn tập và phân phối chương trình: a. Thời gian ôn tập: 10 tuần Từ ngày 07/01/2013 đến 30/3/2013 b. Phân phối chương trình: Tuần Tiết Nội dung Mục tiêu cần đạt 1 1 Chương I : Cơ chế di truyền và biến dị Bài 1 : Gen ,mã di truyền và quá trình nhân dôi AND I.Gen là gì ? II. Mã di truyền 1. Khái niệm: 2. Đặc điểm : 4 đặc điểm III. Quá trình nhân đôi của ADN - Thời điểm : - Diễn biến : 3 bước * Chú ý: Bài tập về gen, nhân đôi ADN 2 Bài 2 : Phiên mã, dịch mã I. Phiên mã 1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN: 2. Cơ chế phiên mã - Thời điểm: - Diễn biến: II. Dịch mã 1. Hoạt hoá aa: 2. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: 3 giai đoạn : mở đầu – kéo dài chuỗi poli – kết thúc 2 3 Điều hòa hoạt động gen I. Điều hoà hoạt động của gen là gì ? II. Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ : theo jacop va mônô ở vi khuẩn E.coli 1. Mô hình cấu trúc ope ron Lac 2. Sự điều hoà hoạt động của ôperon lac a. Khi môi trường không có Lactozơ: b. Khi môi trường có Lactozơ: 4 Đột biến gen I. Khái niệm và các dạng đột biến gen: 1. Khái niệm. 2. 3 dạng đột biến điểm : II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen: 1. Nguyên nhân:lí – hoá – sinh 2.Cơ chế. a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi AND b. Tác động của các tác nhân gây đột biến c. Tác nhân sinh học: VR viêm gan B, VR hecpet III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen: 1. Hậu quả: 2. Ý nghĩa: *** Bài tập: tính được nu sau đột biến 2 3 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc NST I. Hình thái và cấu trúc NST: 1. Hình thái NST. 2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST. - Ở sinh vật nhân thực: các cấp độ xoắn NST - Ở sinh vật nhân sơ: II. Đột biến cấu trúc NST: 4 dạng 1. Mất đoạn: 2. Lặp đoạn: 3. Đảo đoạn: 4. Chuyển đoạn: - Phân biệt đặc điểm từng dạng 6 Đột biến số lượng NST I. Đột biến lệch bội ( dị bội ): 1. KN: 2.Dạng ĐB lệch bội thể một – thể ba 3. Cơ chế phát sinh lệch bội 4. Hậu quả - ứng dụng lệch bội II. Đột biến đa bội. 1. Khái niệm : 2. Đặc điểm 3. Hậu quả và vai trò của đa bội thể 4. Phân biệt tự đa bội – dị đa bội * Biết viết SĐL , xác định KG , KH trong phép lai đa bội 4 7 Quy luật Menđen: qui luật phân li 1. Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen ( gồm 4 bước ) 2. Nội dung quy luật phân li 3. Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li. 4. Cơ sở tế bào học. 8 Quy luật Menđen: qui luật phân li độc lập 1. Thí nghiệm lai 2 tính trạng : 2. Nội dung quy luật 3. Cơ sở tế bào học 4. Điều kiện nghiệm đúng . 5. Ý nghĩa: 5 9 Quy luật phân li độc lập - Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen I. Tương tác gen: 1. khái niệm 2. Đặc điểm Tương tác bổ sung – cộng gộp II. Tác động đa hiệu của gen: 10 Quy luật phân li độc lập - Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen III. Phân biệt nhận dạng tương tác - PLĐL 6 11 Liên kết gen, phân biệt liên kết gen và phân li độc lập Liên kết gen: - Thí nghiệm Moocgan - Khái niệm . - Đặc điểm: - Ý nghĩa: 3 - Cách tính số nhóm liên kết 12 Liên kết gen, phân biệt liên kết gen và phân li độc lập Phân biệt nhận dạng liên kết – plđl 7 13 Hoán vị gen, phân biệt hoán vị gen với liên kết gen Hoán vị gen: - Thí nghiệm Moocgan - Khái niệm . - Đặc điểm: - Ý nghĩa: - Cách tính tần số hoán vị gen 14 Hoán vị gen, phân biệt hoán vị gen với liên kết gen Phân biệt nhận dạng hoán vị – plđl 8 15 Di truyền liên kết giới tính và di truyền ngoài nhân I. Di truyền liên kết với giới tính: 1. Khái niệm – đặc điểm NST giới tính. 2. Cơ chế xác định giới tính bằng NST 3. Di truyền liên kết với giới tính: a. Gen nằm trên NST X: Có hiện tượng di truyền chéo: ông ngoại  mẹ  con trai b. Gen nằm trên NST Y: Di truyền thẳng: Ông nội  bố  con trai 4. Ý nghĩa: II. Đặc điểm hiện tượng di truyền ngoài nhân 16 Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen I. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng: Gen (ADN)  mARN  Protein  Tính trạng. II. VD về Sự tương tác giữa kiểu gen - môi trường – kiểu hình: III. Mức phản ứng: 1. KN mức phản ứng: 2. Đặc điểm: 3. Phương pháp xác định mức phản ứng của 1 kiểu gen: IV. Sự mềm dẻo kiểu hình (Thường biến): 1. KN – VD 3. Đặc điểm : ** Phân biệt giữa thường biến với đột biến. 9 17 Chương 1: Cá thể và quần thể sinh vật 1.Khái niệm và phân loại môi trường 2.Các nhân tố sinh thái vô sinh – hữu sinh 3.Giới hạn sinh thái. 4.Khái niệm Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể sinh vật. 5. .Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật. 18 Chương 1: Cá thể và quần thể sinh vật I.Các Đặc Trưng Cơ Bản của Quần Thể. 1. Tỉ lệ giới tính 2. Nhóm tuổi 3. Sự phân bố cá thể 4 4. Mật độ cá thể 5. Kích thước của quần thể sinh vật 6.Tăng trưởng của QTSV 7. Tăng trưởng của QT Người II. Biến động số lượng cá thể quần thể 1. Khái niệm . 2. Nguyên nhân gây ra biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. 10 19 Chương 2: Quần xã sinh vật 1. Khái niệm về quần xã sinh vật: 2. Một số số đặc trưng cơ bản của quần xã. 3. Quan hệ giữa các loài trong quần xã. 4. Khái niệm về diễn thế sinh thái 5. Nguyên nhân gây ra diễn thế: 6. Các loại diễn thế sinh thái: 7. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái 20 Chương 3: hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường 1. Khái niệm hệ sinh thái 2. Các thành phấn cấu trúc của hệ sinh thái 3. Các kiểu hệ sinh thái trên trái đất 4. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật thông qua chuổi thức ăn – lưới thức ăn 5. Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa 6. Một số chu trình sinh địa hoá 7. Sinh quyển 8.Dòng năng lượng trong hệ sinh thái 9 Hiệu suất sinh thái 2.4. Phân công lớp dạy cụ thể: - 12A1: Mai Thị Thanh Quyên - 12A2: Mai Thị Thanh Quyên - 12A3: Phan Văn Dũng - 12A4: Ngô Hữu Thọ - 12A5: Ngô Hữu Thọ 2.5. Giải pháp thực hiện: a. Cách quản lý của tổ: - Đối với giáo viên: + Họp tổ để thống nhất phương pháp biên soạn giáo án ôn tập, trình tự và phân phối thời gian của một tiết ôn tập. + Duyệt giáo án ôn tập của giáo viên trước khi lên lớp. + Dự giờ rút kinh nghiệm, trao đổi về phương pháp ôn tập. - Đối với học sinh: + Thực hiện dự giờ thăm lớp, kiểm tra tài liệu ôn tập , cách ghi chép của học sinh. + Theo dõi để hỗ trợ học sinh yếu, phối hợp với phụ huynh học sinh quản lí chặt chẽ lớp phụ đạo buổi tối đối với học sinh học chưa tốt bộ môn. 5 b. Tài liệu ôn tập: Sách giáo khoa, tài tiệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp của Bộ GD – ĐT, chuẩn kiến thức – kĩ năng, đề cương ôn tập, đề thi các năm trước. c. Các vấn đề khác: 2.6. Nội dung soạn giáo án: - Ổn định lớp: 01 phút. - Kiểm tra bai cũ : 15 phút. - Ôn nội dung mới: 25 phút. - Dặn dò học sinh: 04 phút. 2.7. Chỉ tiêu và kết quả: a. Chỉ tiêu: - Chỉ tiêu chung của tổ: trên 90% - Chỉ tiêu cụ thể cho từng lớp: + Lớp 12a1,2,3,4: trên 90 % + Lớp 12a5: 100% b. Kết quả: Kết quả tốt nghiệp THPT môn sinh năm học 2010-2011 là 82,55%  Đánh giá ưu điểm: + Đa số học sinh có ý thức trong học tập . + Số lượng học sinh trong từng lớp hợp lí nên giáo viên có nhiều thời gian để quản lí, hướng dẫn từng học sinh trong quá trình ôn tập. +Tài liệu hướng dẫn ôn tập đầy đủ.  Đánh giá hạn chế: + Ý thức học tập bộ môn của một bộ phận học sinh còn hạn chế, thời gian ôn tập quá ngắn. + Khả năng phân tích , tư duy của học sinh rất yếu . c. Thực hiện chỉ tiêu TN.THPT 2013: - Nêu các vấn đề cần phát huy những kết quả đạt được: + Tăng cường đầu tư cho công tác ôn tập, phân phối thời gian ôn tập hợp lí. + Xây dựng đề cương ôn tập phù hợp với từng đối tượng học sinh, soạn giáo an ôn tập đầy đủ. + Tăng cường kiểm tra bài học sinh bằng nhiều hình thức khác nhau: miệng, viết, kiểm tra theo nhóm,… + Không ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp cùng đơn vị và ở các đơn vị khác nhau; tranh thủ tối đa sự hỗ trợ từ Hội đồng bộ môn đối với công tác ôn thi tốt nghiệp. - Nêu hướng khắc phục những hạn chế của kỳ thi trước: + Tập trung phân luồng học sinh trong quá trình ôn tập, xây dựng phương án bồi dưỡng những học sinh yếu. + Xây dựng đề cương ôn tập bám sát chuẩn kiến thức- kĩ năng và các tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT của Bộ GD-ĐT. + Thường xuyên dự giờ, rút kinh nghiệm kịp thời. + Tổ chức hướng dẫn học sinh phương pháp học tập bộ môn phù hơp với từng nội dung cụ thể. 6 - Giải pháp thực hiện tốt chỉ tiêu đề ra: + Tăng cường đầu tư cho công tác ôn tập, phân phối thời gian ôn tập hợp lí. + Xây dựng đề cương ôn tập phù hợp với từng đối tượng học sinh, soạn giáo án ôn tập đầy đủ. + Tăng cường kiểm tra bài học sinh , có biện pháp xử lí phù hợp những trường hợp không thuộc bài . + Không ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp cùng đơn vị và ở các đơn vị khác nhau; tranh thủ tối đa sự hỗ trợ từ Hội đồng bộ môn đối với công tác ôn thi tốt nghiệp. + Tăng cường dự giờ, rút kinh nghiệm giảng dạy ôn tập . + Tổ chức hướng dẫn học sinh phương pháp học tập bộ môn phù hơp với từng nội dung cụ thể. + Thực hiện kiểm tra định kì đối với học sinh, tổ chức thi thử, chấm bài và rút kinh nghiệm kịp thời cho học sinh. + Tập trung phân luồng học sinh trong quá trình ôn tập, xây dựng phương án bồi dưỡng những học sinh yếu. Trên đây là toàn bộ kế hoạch ôn thi TN.THPT năm 2012 của tổ Sinh . Để đảm bảo chất lượng thi TN.THPT năm 2013 của tổ, yêu cầu giáo viên bộ môn thực hiện nghiêm túc theo kế hoạch này. TỔ TRƯỞNG Nơi nhận: - Ban giám hiệu; - Các tổ viên; - Lưu. NGÔ HỮU THỌ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG Tân châu, ngày tháng năm 2013 7 Sở GD-ĐT An Giang Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Trường THPT Vĩnh Xương Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Tổ : Sinh Học NĂM HỌC : 2012 - 2013 8 . 01 năm 2 013 KẾ HOẠCH ƠN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2 012 – 2 013 MƠN: SINH - LỚP 12 (Giai đoạn 1) Căn cứ theo hướng dẫn số 56/HD-SGDĐT của Sở GD T An Giang ngày 14 /12 /2 012 về việc tổ chức ôn thi. học 2 012 -2 013 . Căn cứ kế hoạch số 16 /KH-THPT.VX-HĐCM của Trường THPT Vĩnh Xương về việc ơn thi TN.THPT năm học 2 012 -2 013 . Để tổ chức tốt việc ơn tập thi tốt nghiệp THPT năm học 2 012 -2 013 , nay. lượng trong hệ sinh thái 9 Hiệu suất sinh thái 2.4. Phân công lớp dạy cụ thể: - 12 A1: Mai Thị Thanh Quyên - 12 A2: Mai Thị Thanh Quyên - 12 A3: Phan Văn Dũng - 12 A4: Ngô Hữu Thọ - 12 A5: Ngô

Ngày đăng: 26/01/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w