1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tu dong am ngu van 7

19 764 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 501,5 KB

Nội dung

•Giải thích nghĩa của từ “lồng” trong các câu saub..  Từ “lồng” trong các câu phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.. * Giải thích nghĩa của từ “thanh

Trang 1

KIỂM TRA BÀI CŨ.

Câu 1: Từ trái nghĩa là gì? Cho Ví dụ.

Câu 2: Từ trái nghĩa được sử dụng để làm gì?

Đáp án.

Câu 1 : Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

VD: Tốt >< xấu; mập >< ốm…

Câu 2: Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn

tượng mạnh, làm lời nói thêm sinh động.

Trang 2

Tiết 43 TỪ ĐỒNG ÂM.

I BÀI HỌC

1 Thế nào là từ đồng âm ?

Trang 3

•Giải thích nghĩa của từ “lồng” trong các câu sau

b Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng

c Tôi lồng ruột chăn bông vào vỏ chăn

- Lồng: Động tác nhảy dựng lên của động vật

- Lồng: Cho cái nọ vào bên trong cái kia

Từ “lồng” trong các câu phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.

a Con ngựa đang đứng bổng lồng lên

Trang 4

* Giải thích nghĩa của từ “thanh” trong các câu sau:

b Chiếc áo màu thiên thanh của chị ấy thật đẹp

- Thanh: màu xanh.

- Thanh: trong sạch.

- Thanh: tiếng.

Từ “ thanh” trong các câu phát âm giống nhau

nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.

Trang 5

Tiết 43 TỪ ĐỒNG ÂM.

I BÀI HỌC

1 Thế nào là từ đồng âm ?

* Ghi nhớ/135

VD:

- Lồng: Động tác nhảy dựng lên của động vật

- Lồng: Cho cái nọ vào bên trong cái kia

Trang 6

Tìm từ đồng âm trong các câu sau và giải nghĩa của chúng

a) Bà già đi chợ Cầu Đông.

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng.

Thầy bói xem quẻ nói rằng:

Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.

- Từ đồng âm: “Lợi”.

- Lợi: lợi ích

- Lợi: nướu răng.

b) Kiến bò đĩa thịt bò.

- Bò: hoạt động di chuyển.

- Bò: Tên một loại động vật.

Trang 7

* Từ “mắt” trong các câu sau có phải là từ đồng âm không? Hãy giải thích

a Mắt Nam bị cận thị.

b Quả na mở mắt tròn xoe.

c Quả thơm có rất nhiều mắt.

CÂU HỎI THẢO LUẬN.

- Từ “mắt” trong các câu sau không phải là từ đồng âm mà là

từ nhiều nghĩa vì nghĩa của chúng có sự liên quan với nhau.

Trong đó có 1 từ là nghĩa gốc, các từ còn lại là nghĩa chuyển.

+ Mắt: là một bộ phận của người và động vật, dùng để nhìn.

+ Mắt: là bộ phận giống hình con mắt ở vỏ ngoài của một số loại thực vật.

 Giống nhau về hình dạng.

Trang 8

PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ NHIỀU NGHĨA.

- Từ đồng âm: là từ giống

nhau về âm thanh nhưng

nghĩa khác xa nhau,không

liên quan gì đến nhau.

- Từ nhiều nghĩa: là hiện tượng 1 từ nhưng có nhiều nghĩa khác nhau, các nghĩa

ấy có sự liên quan với nhau

Trang 9

Tiết 43 TỪ ĐỒNG ÂM.

I BÀI HỌC

1 Thế nào là từ đồng âm ?

* Ghi nhớ/135

VD:

- Lồng: Động tác nhảy dựng lên của động vật

- Lồng: Cho cái nọ vào bên trong cái kia

2 Sử dụng từ đồng âm.

Trang 10

2 Sử dụng từ đồng âm.

Đem cá về kho để cất giữ.

Đem cá về kho.

Đem cá về chế biến món ăn

 Cần chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ.

Trang 11

Tiết 43 TỪ ĐỒNG ÂM.

I BÀI HỌC

1 Thế nào là từ đồng âm ?

* Ghi nhớ/135

- Lồng: Động tác nhảy dựng lên của động vật

- Lồng: Cho cái nọ vào bên trong cái kia

2 Sử dụng từ đồng âm.

Ghi nhớ 2/136.

Đem cá về kho.

Đem cá về chế biến món ăn

Trang 12

Tiết 43 TỪ ĐỒNG ÂM.

I BÀI HỌC

Bài 1: Tìm từ đồng âm

với các từ: thu, cao, ba,

tranh, sang, nam, sức,

nhè, tuốt, môi.

Đáp án

* Thu: mùa thu - thu dọn

* Cao: cao thấp - cao su

* Ba: thứ ba - ba hoa

* Tranh: bức tranh - tranh giành

* Sang: sang giàu - sang Mĩ

* Nam: nam giới- phía nam

* Sức: Sức khỏe - sức mẻ

* Nhè: khóc nhè - nhè vào

* Tuốt: Tuốt lúa - đi tuốt

* Môi: Son môi- môi trường

II LUYỆN TẬP.

Trang 13

Tiết 43 TỪ ĐỒNG ÂM.

I BÀI HỌC

II LUYỆN TẬP.

a) Tìm các nghĩa khác nhau

của danh từ “cổ” và giải thích

mối liên quan giữa các nghĩa

đó

- Các nghĩa khác nhau của

danh từ “cổ”: cổ chai, cổ áo

- Giống nhau: Đều chỉ vật ở

trên phần thân của người, vật

b) Tìm từ đồng âm với danh

từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó

- Cổ đại, cổ tích, đồ cổ…

 Cổ nghĩa là xưa

- Cổ vũ, cổ động…

 Cổ nghĩa là tiếng reo hò

Bài 2

Trang 14

Tiết 43 TỪ ĐỒNG ÂM.

I BÀI HỌC

II LUYỆN TẬP.

Bài 3

Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau: (mỗi câu phải có cả 2 từ)

* Bàn (danh từ) - bàn (động từ)

 Mọi người ngồi vào bàn cùng nhau bàn luận

* Sâu (danh từ) - sâu (tính từ)

 Con sâu ẩn nấp sâu trong kẽ lá

* Năm (danh từ)- năm (số từ)

 Năm nay tôi được năm tuổi

Trang 15

Thể lệ: Nhìn tranh và đặt câu có chứa sự vật trong tranh sau đó đặt thêm câu có từ đồng âm với sự vật ấy.

Trang 16

Trò chơi : AI NHANH HƠN.

Trang 17

- Những quả dâu rất ngon.

- Cô dâu chú rể rất đẹp đôi

- Thịt bò rất giàu chất đạm.

- Nó viết bài chậm như rùa bò

- Tôi rất thích cá vàng

- Tôi cá là nó sẽ chiến thắng

- Rắn là loài rất hung dữ

- Nó có một thân hình rắn chắc

Trang 18

Hướng dẫn học ở nhà.

- Học thuộc bài.

- Chuẩn bị “Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm”.

Ngày đăng: 27/01/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w