Từ đồng nghĩa Ngữ Văn 7

27 1.9K 0
Từ đồng nghĩa  Ngữ Văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT :Tiếng Việt: TỪ ĐỒNG NGHĨA I, THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA? I, Thế nào là từ đồng nghĩa? 1.Ví dụ 1: So sánh nghĩa của từ in đậm trong đoạn trích sau: Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. (Hồ Chí Minh) I, Thế nào là từ đồng nghĩa? 1.Ví dụ: 1.Ví dụ 1: So sánh nghĩa của từ in đậm trong đoạn trích sau: Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. (Hồ Chí Minh) Trả lời: Xây dựng và kiến thiết đều có nghĩa là làm nên một công trình kiến trúc, hình thành một tổ chức hay một chế độ chính trị, xã hội, kinh tế 2. Nhận xét: - Hai từ xây dựng và kiến thiết đều có nghĩa giống nhau, nên được gọi là từ đồng nghĩa. I, Thế nào là từ đồng nghĩa? 1.Ví dụ: 2.Nhận xét: - Hai từ xây dựng và kiến thiết đều có nghĩa giống nhau, nên được gọi là từ đồng nghĩa. 1.Ví dụ 1: So sánh nghĩa của từ in đậm trong đoạn trích sau: Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. (Hồ Chí Minh) Trả lời: Xây dựng và kiến thiết đều có nghĩa là làm nên một công trình kiến trúc, hình thành một tổ chức hay một chế độ chính trị, xã hội, kinh tế. 2. Nhận xét: - Hai từ xây dựng và kiến thiết đều có nghĩa giống nhau, nên được gọi là từ đồng nghĩa. 3. Ghi nhớ 1: - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. I, Thế nào là từ đồng nghĩa? 1.Ví dụ 1: 2.Nhận xét: - Hai từ xây dựng và kiến thiết đều có nghĩa giống nhau, nên được gọi là từ đồng nghĩa. 3. Ghi nhớ 1: - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 4.Ví dụ 2:Trong bản dịch Xa ngắm thác núi Lư của Tường Như có câu thơ sau: “Xa trông dòng thác trước sông này” Ở đây, từ “trông” có nghĩa là “nhìn để nhận biết”.Ngoài ra “trông” còn có hai nghĩa khác. - Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn. - Mong Tìm các từ đồng nghĩa với nghĩa trên của từ”trông” I, Thế nào là từ đồng nghĩa? 1.Ví dụ 1: 2.Nhận xét: - Hai từ xây dựng và kiến thiết đều có nghĩa giống nhau, nên được gọi là từ đồng nghĩa. 3. Ghi nhớ 1: - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 4.Ví dụ 2: 4.Ví dụ 2:Trong bản dịch Xa ngắm thác núi Lư của Tường Như có câu thơ sau: “Xa trông dòng thác trước sông này” Ở đây, từ “trông” có nghĩa là “nhìn để nhận biết”.Ngoài ra “trông” còn có hai nghĩa khác. - Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn. - Mong Tìm các từ đồng nghĩa với nghĩa trên của từ”trông” Trả lời: Các từ đồng nghĩa với từ “trông” có nghĩa: -“nhìn để nhận biết”: ngó, liếc, nhìn… -“coi sóc, giữ gìn cho yên ổn”: giữ, bảo vệ, chăm sóc… -“mong” :hi vọng, chờ đợi,… 5. Nhận xét: - Từ trông thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. I, Thế nào là từ đồng nghĩa? 1.Ví dụ 1: 2.Nhận xét: - Hai từ xây dựng và kiến thiết đều có nghĩa giống nhau, nên được gọi là từ đồng nghĩa. 3. Ghi nhớ 1: - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 4.Ví dụ 2: 5. Nhận xét: - Từ trông thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. 4.Ví dụ 2:Trong bản dịch Xa ngắm thác núi Lư của Tường Như có câu thơ sau: “Xa trông dòng thác trước sông này” Ở đây, từ “trông” có nghĩa là “nhìn để nhận biết”.Ngoài ra “trông” còn có hai nghĩa khác. - Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn. - Mong Tìm các từ đồng nghĩa với nghĩa trên của từ”trông” Trả lời: Các từ đồng nghĩa với từ “trông” có nghĩa: -“nhìn để nhận biết”: ngó, liếc, nhìn… -“coi sóc, giữ gìn cho yên ổn”: giữ, bảo vệ, chăm sóc… -“mong” :hi vọng, chờ đợi,… 5. Nhận xét: - Từ trông thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. 6. Ghi nhớ 2: M t t nhi u nghĩa có th thu c vào nhi u nhóm t đ ng ộ ừ ề ể ộ ề ừ ồ nghĩa khác nhau. I, Thế nào là từ đồng nghĩa? 1.Ví dụ 1: 2.Nhận xét: - Hai từ xây dựng và kiến thiết đều có nghĩa giống nhau, nên được gọi là từ đồng nghĩa. 3. Ghi nhớ 1: - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 4.Ví dụ 2: 5. Nhận xét: - Từ trông thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. 6. Ghi nhớ 2: M t t nhi u nghĩa có th ộ ừ ề ể thu c vào nhi u nhóm t ộ ề ừ đ ng nghĩa khác nhau.ồ II,CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA I, Thế nào là từ đồng nghĩa? II,Các loại từ đồng nghĩa 1.Ví dụ: So sánh nghĩa của những từ in đậm trong các ví dụ sau a,-B em đi công tác b ng ố ằ tàu hoả. - Xe l a ử đang chu n b vào ga.ẩ ị b, Màu lúa chín d i đ ng ướ ồ vàng xu m ộ l i. N ng nh t ạ ắ ạ ng màu ả vàng hoe . Trong v n, l c l nh ng chùm qu ườ ắ ư ữ ả xoan vàng l m ị không trông th y cu ng, nh nh ng chu i ấ ố ư ữ ỗ tràng h t b đ treo l l ng.ạ ồ ề ơ ử I, Thế nào là từ đồng nghĩa? II,Các loại từ đồng nghĩa: 1.Ví dụ: [...]... biệt nhau về sắc thái nghĩa) và những từ đồng nghĩa không 1.Ví dụ: So sánh nghĩa của những từ in đậm trong các ví dụ sau III, SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA I, Thế nào là từ đồng nghĩa? II,Các loại từ đồng nghĩa: III,Sử dụng từ đồng nghĩa: 1.Ví dụ: Thử thay các từ đồng nghĩa ở ví dụ trong mục II rồi rút ra nhận xét I, Thế nào là từ đồng nghĩa? II,Các loại từ đồng nghĩa: III,Sử dụng từ đồng nghĩa: 1.Ví dụ: 1.Ví... số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm I, Thế nào là từ đồng nghĩa? II,Các loại từ đồng nghĩa: III,Sử dụng từ đồng nghĩa: 1.Ví dụ: 2.Nhận xét: a, Có thể thay hai từ tàu hỏa và xe lửa cho nhau vì chúng là từ đồng nghĩa hoàn toàn và nghĩa của câu sẽ không thay đổi b, Không thể thay các từ vàng xuộm, vàng hoe và vàng lịm cho nhau vì chúng là các từ đồng nghĩa. .. phân biệt nhau về sắc thái nghĩa) và những từ 2.Nhận xét: đồng nghĩa không hoàn toàn -Hai từ tàu hỏa và xe lửa có sắc thái nghĩa giống nhau nên được (có sắc thái nghĩa khác nhau) gọi là từ đồng nghĩa hoàn toàn -Các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không có sắc thái nghĩa giống nhau nên được gọi là từ đồng nghĩa không hoàn toàn 3 Ghi nhớ: Từ đồng nghĩa có hai loại: những từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân... II,Các loại từ đồng nghĩa: III,Sử dụng từ đồng nghĩa: 1.Ví dụ: 2.Nhận xét: a, Có thể thay hai từ tàu hỏa và xe lửa cho nhau vì chúng là từ đồng nghĩa hoàn toàn và nghĩa của câu sẽ không thay đổi b, Không thể thay các từ vàng xuộm, vàng hoe và vàng lịm cho nhau vì chúng là các từ đồng nghĩa không hoàn toàn, và các sắc thái vàng đã được phân biệt trong từng hoàn cảnh 1.Ví dụ: Thử thay các từ đồng nghĩa ở... gợi cảm giác rất ngọt 2.Nhận xét: -Hai từ tàu hỏa và xe lửa có sắc thái nghĩa giống nhau nên được gọi là từ đồng nghĩa hoàn toàn - Các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không có sắc thái nghĩa giống nhau nên được gọi là từ đồng nghĩa không hoàn toàn 1.Ví dụ: So sánh nghĩa của những từ in đậm trong các ví dụ sau I, Thế nào là từ đồng nghĩa? II,Các loại từ đồng nghĩa: a,-Bố em đi công tác bằng tàu hoả... thay các từ đồng nghĩa ở ví dụ trong mục II rồi rút ra nhận xét 2.Nhận xét: a, Có thể thay hai từ tàu hỏa và xe lửa cho nhau vì chúng là từ đồng nghĩa hoàn toàn và nghĩa của câu sẽ không thay đổi b, Không thể thay các từ vàng xuộm, vàng hoe và vàng lịm cho nhau vì chúng là các từ đồng nghĩa không hoàn toàn, và các sắc thái vàng đã được phân biệt trong từng hoàn cảnh I, Thế nào là từ đồng nghĩa? II,Các... ra nhận xét 2.Nhận xét: a, Có thể thay hai từ tàu hỏa và xe lửa cho nhau vì chúng là từ đồng nghĩa hoàn toàn và nghĩa của câu sẽ không thay đổi b, Không thể thay các từ vàng xuộm, vàng hoe và vàng lịm cho nhau vì chúng là các từ đồng nghĩa không hoàn toàn, và các sắc thái vàng đã được phân biệt trong từng hoàn cảnh 3.Ghi nhớ: Không phải bao giờ từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau Khi nói cũng...I, Thế nào là từ đồng nghĩa? II,Các loại từ đồng nghĩa: a,-Bố em đi công tác bằng tàu hoả 1.Ví dụ: ­ Xe lửa đang chuẩn bị vào ga 2.Nhận xét: b,Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả  -Hai từ tàu hỏa và xe lửa có màu vàng hoe.Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan  sắc thái nghĩa giống nhau nên được gọi là từ đồng nghĩa hoàn vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng ... hoàn toàn, và các sắc thái vàng đã được phân biệt trong từng hoàn cảnh 3.Ghi nhớ: Không phải bao giờ từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm IV, LUYỆN TẬP Bài 1 : Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa (được in đậm) trong các dòng thơ sau : a, Trời thu... có nghĩa giống nhau hoàn toàn, đều là là từ đồng nghĩa không hoàn xe gồm nhiều toa nối liền nhau, chạy trên đường ray toàn b,Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm có nghĩa của chúng không giống 3 Ghi nhớ: nhau hoàn toàn Vàng xuộm chỉ màu vàng đậm của lúa chín Vàng Từ đồng nghĩa có hai loại: hoe chỉ màu vàng nhạt, tươi, ánh lên Còn vàng lịm chỉ màu vàng những từ đồng nghĩa hoàn của quả chín, gợi cảm giác rất . TIẾT :Tiếng Việt: TỪ ĐỒNG NGHĨA I, THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA? I, Thế nào là từ đồng nghĩa? 1.Ví dụ

Ngày đăng: 04/12/2014, 19:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I, THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA?

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • II,CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG NGHĨA

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • III, SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG NGHĨA

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • IV, LUYỆN TẬP

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan