Vận dụng các phương pháp kế toán vào công tác kế toán doanh nghiệp tại xí nghiệp Sàng Tuyển và Cảng

49 448 0
Vận dụng các phương pháp kế toán vào công tác kế toán doanh nghiệp tại xí nghiệp Sàng Tuyển và Cảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCPHẦN I5NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN51 Khái niệm hạch toán kế toán:52 Hạch toán kế toán với công tác quản lý:63 Nhiệm vụ và yêu cầu của Hạch toán kế toán:73.1 Nhiệm vụ của kế toán:73.2 Yêu cầu của kế toán:74 Những nguyên tắc chung được thừa nhận:84.1 Nguyên tắc giá phí:84.2 Nguyên tắc thận trọng:94.3 Nguyên tắc phù hợp:94.4 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:94.5 Nguyên tắc nhất quán:94.6 Nguyên tắc khách quan:94.7 Nguyên tắc trọng yếu:104.8 Nguyên tắc công khai:104.9 Nguyên tắc rạch ròi giữa hai kỳ kế toán:105 Các Phương pháp kế toán:115.1 Phương pháp chứng từ và kiểm kê:115.1.1 Phương pháp chứng từ:115.2 Phương pháp tính giá và xác định giá thành:145.2.1 Tính giá:143 Trình tự tính giá một số đối tượng chủ yếu:165.2.2 Xác định giá thành sản phẩm:221 Khái niệm:222 Trình tự tính giá thành sản phẩm: Bao gồm 4 bước:225.3 Phương pháp tài khoản và ghi sổ kép:245.3.1 Phương pháp tài khoản:24Dư đầu kỳ: Tài sản hiện có ở255.3.2 Ghi sổ kép:295.4 Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán:315.4.3 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh:35KẾT LUẬN50

Nguyễn Đức Bảng MỤC LỤC M C L CỤ Ụ 1 PH N IẦ 6 NH NG V N LÝ LU N CHUNG V H CH TOÁN K TOÁNỮ Ấ ĐỀ Ậ Ề Ạ Ế 6 1- Khái ni m h ch toán k toán:ệ ạ ế 6 2- H ch toán k toán v i công tác qu n lý:ạ ế ớ ả 6 3- Nhi m v v yêu c u c a H ch toán k toán:ệ ụ à ầ ủ ạ ế 7 3.1- Nhi m v c a k toán:ệ ụ ủ ế 7 3.2- Yêu c u c a k toán:ầ ủ ế 8 4- Nh ng nguyên t c chung c th a nh n:ữ ắ đượ ừ ậ 9 4.1- Nguyên t c giá phí:ắ 9 4.2- Nguyên t c th n tr ng:ắ ậ ọ 9 4.3- Nguyên t c phù h p:ắ ợ 10 4.4- Nguyên t c ghi nh n doanh thu:ắ ậ 10 4.5- Nguyên t c nh t quán:ắ ấ 10 4.6- Nguyên t c khách quan:ắ 10 4.7- Nguyên t c tr ng y u:ắ ọ ế 10 4.8- Nguyên t c công khai:ắ 11 4.9- Nguyên t c r ch ròi gi a hai k k toán:ắ ạ ữ ỳ ế 11 5- Các Ph ng pháp k toán:ươ ế 11 5.1- Ph ng pháp ch ng t v ki m kê:ươ ứ ừ à ể 11 5.1.1- Ph ng pháp ch ng t :ươ ứ ừ 11 1 Nguyễn Đức Bảng 5.2- Ph ng pháp tính giá v xác nh giá th nh:ươ à đị à 15 5.2.1- Tính giá: 15 3- Trình t tính giá m t s i t ng ch y u:ự ộ ố đố ượ ủ ế 16 5.2.2- Xác nh giá th nh s n ph m:đị à ả ẩ 22 1/ Khái ni m:ệ 22 2/ Trình t tính giá th nh s n ph m: Bao g m 4 b c:ự à ả ẩ ồ ướ 22 5.3/ Ph ng pháp t i kho n v ghi s kép:ươ à ả à ổ 24 5.3.1- Ph ng pháp t i kho n:ươ à ả 24 D u k : T i s n hi n có ư đầ ỳ à ả ệ ở 26 5.3.2- Ghi s kép:ổ 29 5.4- Ph ng pháp t ng h p v cân i k toán:ươ ổ ợ à đố ế 31 5.4.3- B ng báo cáo k t qu kinh doanh: ả ế ả 34 K T LU NẾ Ậ 49 Lời mở đầu 2 Nguyễn Đức Bảng Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam đang từng bước đổi mới và đóng góp một vai trò quan trọng trong nền kinh tế Quốc dân. Đặc biệt là ngành khai thác than, chế biến sản phẩm. Sản phẩm chủ yếu là cung cấp cho nền kinh tế và phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân mà còn là mặt hàng xuất khẩu đem lại ngoại tệ cho Đất nước. Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam đứng trước thời kỳ kinh tế toàn cầu hoá và sự cạnh tranh thị trường. Xí Nghiệp Sàng Tuyển và Cảng được thành lập từ tháng 3 năm 1999 đến nay trực thuộc Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Than Uông Bí thuộc Tập Đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản, với mô hình tổ chức Công ty mẹ- Công ty con. Công ty là đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty than Uông Bí và luôn coi trọng công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp. Việc hạch toán kế toán là không thể thiếu trong một doanh nghiệp, nó giúp cho doanh nghiệp quản lý về tài chính được dễ dàng. Trong nền kinh tế đổi mới, tài chính luôn là tổng hoà các mối quan hệ kinh tế. Tài chính không chỉ có nhiệm vụ khai thác các nguồn lực tài chính, tăng thu nhập, tăng trưởng kinh tế, mà còn phải quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lực bằng các công cụ biện pháp hữu hiệu. Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính, có vai trò trong công việc quản lý, điều hành và 3 Nguyễn Đức Bảng kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với tư cách là công cụ quản lý kế toán gắn liền với hoạt động kế toán, tài chính, tổ chức hệ thống thông tin hữu ích cho các quyết định kinh tế . Vì vậy, đồ án môn học Nguyên lý kế toán đã giúp cho sinh viên có thể đào sâu, nắm vững lý thuyết kế toán, vận dụng các phương pháp kế toán vào thực hành công tác kế toán trong hoạt động của Công ty. Qua đó giúp cho sinh viên chuyên ngành kế toán có thể dễ dàng thu nhận được những kiến thức của môn học Nguyên lý kế toán, và nắm bắt được chu trình của công tác kế toán trong thực tế. Qua một thời gian học tập bằng những kiến thức lý thuyết đã được học, áp dụng vào điều kiện thực tế tại Xí Nghiệp Sàng Tuyển và Cảng - Công ty than Uông Bí. Được sự quan tâm của các thầy cô giáo bộ môn khoa Kinh tế - Quản trị doanh nghiệp và Cô giáo Nguyễn Thị Kim Oanh và cán bộ Phòng tài chính kế toán Xí Nghiệp Sàng Tuyển và Cảng đã tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án môn học “Vận dụng các phương pháp kế toán vào công tác kế toán doanh nghiệp.”. *Nội dung đồ án môn học trình bày 2 phần: - Phần 1: Những vấn đề lý luận chung về hạch toán kế toán tại Xĩ Nghiệp Sàng Tuyển và Cảng - Phần 2: Vận dụng các phương pháp kế toán vào công tác kế toán doanh nghiệp. 4 Nguyễn Đức Bảng Việc hoàn thiện đồ án môn học “ Nguyên lý kế toán” trong Doanh nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý của các thầy cô giáo trong bộ môn khoa Kinh tế – Quản trị doanh nghiệp để đồ án môn học của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn./. Uông bí, ngày tháng năm 2010 Sinh viên 5 Nguyễn Đức Bảng PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 1- Khái niệm hạch toán kế toán: Hạch toán kế toán là một nghệ thuật ghi chép tính toán và phản ánh bằng con số mọi hiện tượng kinh tế, tài chính phát sinh ở trong đơn vị nhằm cung cấp các thông tin một cách toàn diện về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình huy động và sử dụng vốn ở trong đơn vị. Là môn khoa học thì kế toán là một hệ thống thông tin thực hiện việc phản ánh, giám đốc các hoạt động thực tiễn sản xuất kinh doanh liên quan chặt chẽ tới lĩnh vực kinh tế, tài chính của một đơn vị bằng hệ thống phương pháp của mình, thông qua các thước đo hiện vật, thời gian lao động và thước đo giá trị. - Thước đo hiện vật: Là công cụ để bảo vệ chất lượng và nói lên chất lượng của sự vật. - Thước đo giá trị: Là dùng giá trị của đồng tiền để biểu hiện các đối tượng. - Thước đo thời gian: Là tổng hợp của thước đo hiện vật. 2- Hạch toán kế toán với công tác quản lý: Trong công tác quản lý Hạch toán kế toán giữ vai trò đặc biệt quan trọng, Hạch toán kế toán cung cấp cho hoạt động quản lý những thông tin 6 Nguyễn Đức Bảng kế toán cần thiết cũng như tổ chức chúng thành hệ thống cung cấp cho các đối tượng quản lý khác nhau.Từ đó các nhà quản lý có được một cái nhìn tổng quát về tình hình, khả năng kinh doanh của một tổ chức, từ đó có thể đưa ra các quyết định quan trọng nhất trong quản lý kinh tế. Với những nhà quản trị biết được tình hình sản xuất cụ thể của Doanh nghiệp,để đưa ra quyết định là lên tiếp tục sản xuất hay thu hẹp, hay mở rộng những mặt hàng, dịch vụ của mình cũng như cơ cấu hoạt động của Doanh nghiệp. Với những người có quyền lợi trực tiếp về tài chính với Doanh nghiệp hạch toán kế toán cung cấp các thông tin về kết quả thu được, khả năng thanh toán trong quá khứ cũng như khả năng tạo lợi nhuận trong tương lại của Doanh nghiệp. Với các cơ quan Nhà nước có thể đưa ra những quyết định về thu nộp thuế và nghĩa vụ khác của các Doanh nghiệp. 3- Nhiệm vụ và yêu cầu của Hạch toán kế toán: 3.1- Nhiệm vụ của kế toán: Nhiệm vụ kế toán hạch toán trong doanh nghiệp có chức năng phản ánh kiểm tra các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp gồm có các nhiệm vụ sau: 7 Nguyễn Đức Bảng a- Ghi chép, phản ánh số liệu hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, trong các quá trình xuất sản và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng tài chính của doanh nghiệp. b- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoach thu chi tài chính, tình hình nộp ngân sách nhà nước, kiểm tra và bảo vệ tài sản, vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp, phát hiện, ngăn ngừa các hành vi tham ô, lãng phí, vi phạm chế độ, thể lệ, vi phạm chính sách tài chính. c- Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động kinh tế, tài chính nhằm cung cấp số liệu cho việc lập, theo dõi thực hiện kế hoạch đề ra của Doanh nghiệp. 3.2- Yêu cầu của kế toán: a- Kế toán phải chính xác: Là yêu cầu cơ bản của công tác kết toán, mỗi số liệu của kế toán cung cấp đều gắn liền với quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ của nhiều người, nhiều tổ chức nên bên cạnh ý nghĩa phục vụ hiệu quả cho công tác quản lý, sự chính xác còn có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ tài sản của đơn vị. b- Kế toán phải kịp thời: Thông tin kế toán có kịp thời thì mới phục vụ thiết thực cho công tác điều hành quản lý, từ những thông tin kịp thời, người quản lý sẽ có những quyết định sớm, đúng đắn về phương hướng kinh doanh cho Doanh nghiệp. 8 Nguyễn Đức Bảng c- Kế toán phải đầy đủ: Có phản ánh được đầy đủ hoạt động kinh tế tài chính thì kế toán mới có thể cung cấp những thông tin tổng hợp và chính xác về tình hình kinh doanh của Doanh nghiệp. d- Kế toán phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ so sánh, đối chiếu:Vì được rất nhiều đối tượng sử dụng và có tính chất thông tin nên các chỉ tiêu do kế toán cung cấp cần được trình bày rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với kế hoạch đặt ra để người đọc tiện đối chiếu, so sánh. 4- Những nguyên tắc chung được thừa nhận: 4.1- Nguyên tắc giá phí: Nguyên tắc giá phí là một nguyên tắc cơ bản của hạch toán kế toán, xác định giá trị của các loại tài sản trong doanh nghiệp, căn cứ vào giá thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra để có được tài sản chứ không phản ánh theo giá thị trường. 4.2- Nguyên tắc thận trọng: Nguyên tắc thận trọng gồm 2 yếu cầu: Việc ghi tăng vốn chủ sở hữu chỉ được thực hiện khi có chứng từ chắc chắn, còn việc ghi giảm vốn chủ sở hữu được ghi nhận ngay khi có chứng từ có thể ( chưa chắc chắn ). 9 Nguyễn Đức Bảng 4.3- Nguyên tắc phù hợp: Nguyên tắc phù hợp này đòi hỏi các khoản chi phí phải được tính toán và khấu trừ khỏi doanh thu khi trên thực tế các khoản chi phí gắn liền với doanh thu tạo ra trong kỳ. 4.4- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Nguyên tắc ghi nhận doanh thu chỉ ghi nhận doanh thu được hưởng vào thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá, sản phẩm. 4.5- Nguyên tắc nhất quán: Nguyên tắc này yêu cầu trong công tác kế toán phải đảm bảo tính nhất quán về các nguyên tắc, chuẩn mực về phương pháp tính toán giữa các kỳ kế toán, hạch toán. Nếu cần thay đổi thì phải có thông báo để giúp người đọc báo cáo nhận biết được. 4.6- Nguyên tắc khách quan: Các số liệu kế toán phải có đủ cơ sở để thẩm tra khi cần thiết, nó phải phản ánh đúng với thực tế phát sinh của các nghiệp vụ kinh tế. 4.7- Nguyên tắc trọng yếu: Theo nguyên tắc này, người ta sẽ chú ý đến những vấn đề đối tượng quan trọng, còn những vấn đề nhỏ không quan trọng thì có thể giải quyết theo hướng đơn giản hoá. 10 [...]... hai kỳ kế toán: Yêu cầu các nghiệp vụ phát sinh ở kỳ nào thì phản ánh vào kỳ kế toán đó, không được hạch toán lẫn lộn giữa kỳ này với kỳ sau và ngược lại 5- Các Phương pháp kế toán: 5.1- Phương pháp chứng từ và kiểm kê: 5.1.1- Phương pháp chứng từ: 1- Khái niệm: Chứng từ kế toán là một phương pháp của hạch toán kế toán chứng minh cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hình thành theo thời gian và địa điểm... cân đối trong kế toán + Thông qua quan hệ đối ứng, ghi sổ kép cho thấy sự vận động của từng đối tượng kế toán 3.1- Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết: 3.1.1- Kế toán tổng hợp: - Khái niệm: Là loại kế toán mà thông tin về các hoạt động kinh tế tài chính được kế toán thu nhận sử lý và cung cấp dạng tổng quát 30 Nguyễn Đức Bảng - Đặc điểm: Khi biểu diễn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán phải ghi... nhập kho 5.3/ Phương pháp tài khoản và ghi sổ kép: 5.3.1- Phương pháp tài khoản: 1/ Khái niệm: Tài khoản kế toán là phương pháp phân loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng loại tài sản, nguồn vốn nhằm phản ánh và giám đốc một cách thường xuyên, liên tục số hiện có và tình hình biến động từng đối tượng của hạch toán - kế toán 2/ Đặc điểm của tài khoản kế toán: + Về hình thức: Tài khoản kế toán chính... thể, là cơ sở để ghi sổ và tổng hợp số liệu kế toán cũng như xác định trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế 2- Hình thức thể hiện: 11 Nguyễn Đức Bảng Theo quy đinh chung hiện nay về kế toán, cơ sở để ghi chép số liệu kế toán vào các loại sổ sách chính là các chứng từ kế toán hợp lệ, các hình thức và mẫu của các chứng từ phải được thống nhất và theo quy định của Nhà... - Phương pháp giá thực tế đích danh: Phương pháp này giá xuất kho của vật liệu thuộc lô nhập lần nào sẽ tính theo giá nhập của lô vật liệu đó - Phương pháp giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ: Đơn giá của vật liệu xuất kho được tính vào lúc cuối kỳ, sau đó khi tính giá vật liệu xuất căn cứ vào giá bình quân đã được tính và lượng vật liệu xuất kho.Đây là phương pháp mà công ty đã áp dụng vào công tác. .. phản ánh xác định kết quả kinh doanh: Loại 9, TK này được dùng để so sánh các khoản thu vào và các khoản chi ra trong 1 thời kỳ nhằm xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Tài khoản “Xác định kết quả” - Kết chuyển chi phí phát sinh trong kỳ - Kết chuyển lãi nếu - Kết chuyển doanh thu, thu nhập thuần - Kết chuyển lỗ nếu chi doanh thu lớn hơn chi phí phí lớn hơn doanh thu TK này không có số dư... quát về phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán: * Thông qua hệ thống các báo cáo kế toán - Bảng cân đối kế toán 31 Nguyễn Đức Bảng - Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh - Bảng báo cáo lưu chuyển tiền - Thuyết minh báo cáo tài chính 5.4.2/ Bảng cân đối kế toán: * Khái niệm : Bảng cân đối kế toán ( hay còn gọi là bảng tổng kết tài sản ) là một báo cáo kế toán phản ánh một cách tổng quát tình hình... cả các tài khoản được sử dụng trong kỳ + Kết cấu bảng - Kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép và phản ánh của nghiệp vụ kinh tế vào các tài khoản chi tiết + Khái niệm: Bảng chi tiết số phát sinh là bảng kê đối chiếu toàn bộ số dư đầu kỳ phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ các số liệu ứng trên các tài khoản tổng hợp tương ứng 5.4- Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán: 5.4.1/ Khái quát về phương pháp. .. sinh phù hợp yêu cầu ghi sổ kế toán - Lập định khoản kế toán hoặc lập chứng từ ghi sổ c- Tổ chức luân chuyển chứng từ ghi sổ kế toán: Là việc xác định đường đi cụ thể của từng loại chứng từ cụ thể của từng bộ phận, kế toán trưởng có nhiệm vụ kiểm tra duyệt chứng từ để cho các kế toán viên căn cứ chứng từ ghi sổ kế toán d- Bảo quản chứng từ: Chứng từ kế toán sau khi được sử dụng để ghi sổ xong phải được... tục và phương pháp tiến hành kiểm kê - Kiểm kê hiện vật là phương pháp kiểm kê cân, đo, đong, đếm tại chỗ - Kiểm kê tiền gửi ngân hàng, công nợ: Nhân viên kiểm kê đối chiếu số liệu của ngân hàng và số liệu công nợ của các đơn vị có quan hệ thanh toán với đơn vị 14 Nguyễn Đức Bảng Sau khi kiểm kê xong kết quả kiểm kê phải được phản ánh vào biên bản kiểm kê và phải có đầy đủ chữ ký của ban kiểm kê và . hạch toán kế toán tại Xĩ Nghiệp Sàng Tuyển và Cảng - Phần 2: Vận dụng các phương pháp kế toán vào công tác kế toán doanh nghiệp. 4 Nguyễn Đức Bảng Việc hoàn thiện đồ án môn học “ Nguyên lý kế. cán bộ Phòng tài chính kế toán Xí Nghiệp Sàng Tuyển và Cảng đã tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án môn học Vận dụng các phương pháp kế toán vào công tác kế toán doanh nghiệp. ”. *Nội dung đồ. môn học Nguyên lý kế toán đã giúp cho sinh viên có thể đào sâu, nắm vững lý thuyết kế toán, vận dụng các phương pháp kế toán vào thực hành công tác kế toán trong hoạt động của Công ty. Qua đó

Ngày đăng: 27/01/2015, 14:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN

  • 1- Khái niệm hạch toán kế toán:

  • 2- Hạch toán kế toán với công tác quản lý:

  • 3- Nhiệm vụ và yêu cầu của Hạch toán kế toán:

  • 3.1- Nhiệm vụ của kế toán:

  • 3.2- Yêu cầu của kế toán:

  • 4- Những nguyên tắc chung được thừa nhận:

  • 4.1- Nguyên tắc giá phí:

  • 4.2- Nguyên tắc thận trọng:

  • 4.3- Nguyên tắc phù hợp:

  • 4.4- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:

  • 4.5- Nguyên tắc nhất quán:

  • 4.6- Nguyên tắc khách quan:

  • 4.7- Nguyên tắc trọng yếu:

  • 4.8- Nguyên tắc công khai:

  • 4.9- Nguyên tắc rạch ròi giữa hai kỳ kế toán:

  • 5- Các Phương pháp kế toán:

  • 5.1- Phương pháp chứng từ và kiểm kê:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan