Ngày soạn: 26 /04/2013 Ngày giảng: 8A1: 03/04/2013 8A2: 03/04/2013 Tiết 33: BÀI TẬP IMỤC TIÊU: - Củng cố lý thuyết về công thức tính nhiệt lượng. - Làm được các bài tập về công thức tính nhiệt lượng. II/ CHUẨN BỊ: . - GV chuẩn bị các bài tập III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: 8A1: 8A2: 2. Kiểm tra:Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Phương pháp Nội dung HS theo dõi và trả lời a/ Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. Công thức tính nhiệt lượng: Q = c. m. ∆ t. Trong đó: c là nhiệt dung riêng của chất, đo bằng J/kg.K m: khối lượng của vật, đo bằng kg. ∆ t: độ thay đổi nhiệt độ, ∆ t A. Lý thuyết: a/ Nhiệt lượng là gì? Công thức tính nhiệt lượng? b/ Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 27.10 6 J/kg nghĩa là gì? B. Bài tập Bài tập 1: Dùng một bếp than để đun sôi 2 lit nước có nhiệt độ ban đầu 20 0 C đựng trong ấm nhôm có khối lượng 400g. Tính khối lượng than cần dùng. Cho biết hiệu suất của bếp than là 35%, nhiệt dung riêng của nhôm là = 2 1 t t− b/ Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 10.10 6 J/kg nghĩa là, khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá thì toả ra một nhiệt lượng là 10.10 6 GV đưa đầu bài lên bảng phụ HS đọc đề bài và tóm tắt Dựa vào kiến thức nào đã học để giải BT này? 1 HS lên bảng làm HS dưới lớp làm vào vở 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K, năng suất toả nhiệt của than đá là 27.10 6 J/kg. Giải: Nhiệt lượng mà ấm và nước thu vào là: Q thu = (c 1 .m 1 + c 2 .m 2 ). ∆ t = ( 4200. 2 + 880. 0,4).( 100 – 20 ) = ( 8400 + 352). 80 = 8752 . 80 = 700160 J Vì hiệu suất của bếp là 35% nên nhiệt lượng của bếp toả ra là: Q toả = =100. 35 t hu Q 35 100.700160 = 2000457 J Mặt khác, ta có: Q toả = q. m m = Q toả / q = 2000457/ 27.10 6 = 0,074 kg. Bài tập 2: Dùng một bếp củi để đun sôi 3 lit nước ở nhiệt độ ban đầu 25 0 C đựng trong ấm nhôm có khối lượng 400g. Tính khối lượng củi cần dùng. Cho biết hiệu suất của bếp củi là 30%, nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K, năng suất toả nhiệt của củi khô là 10.10 6 J/kg. Giải: Nhiệt lượng mà ấm và nước thu vào là: Q thu = (c 1 .m 1 + c 2 .m 2 ). ∆ t = ( 4200. 3 + 880. 0,4).( 100 – 25 ) GV đưa đầu bài lên bảng phụ HS đọc đề bài và tóm tắt Dựa vào kiến thức nào đã học để giải BT này? 1 HS lên bảng làm HS dưới lớp làm vào vở GV đưa đề bài: Một ấm nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2l nước ở 25 0 C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? HS tóm tắt và giải Tóm tắt: m 1 = 0,5kg V = 2l ⇒ m 2 = 2kg t 1 = 25 o C t 2 = 100 o C c 1 = 380J/kg.K c 2 = 4200J/kg. Q = ? = ( 12600 + 352). 75 = 12952 . 75 = 971 400 J Vì hiệu suất của bếp là 30% nên nhiệt lượng của bếp toả ra là: Q toả = = 100. 30 thu Q 30 100.971400 = 3238 000 J Mặt khác, ta có: Q toả = q. m m = Q toả / q = 3238 000/ 27.10 6 = 0, 1199 kg. Bài tập 3: Giải : Nhiệt lượng của nhôm cần thu vào để nóng lên 100 o C: Q 1 = m 1 . c 1 . ∆ t = 0,5. 380. (100 – 25) = 33000(J) Nhiệt lượng của nước của nước cần thu vào để nóng lên 100 o C Q 2 = m 2 c 2 ∆ t = 2. 4200 (100 – 25) = 630000(J) Nhiệt lượng tổng cộng cần cung cấp: Q = Q 1 + Q 2 = 33000 + 630000 = 663000(J) = 663 (KJ) Đáp số: Q = 663 KJ 4. Củng cố: -Ôn lại lý thuyết liên quan -Xem lại các bài tập đã chữa 5. Hướng dẫn: Học bài và xem lại các bài tập đã chữa IV/ RÚT KINH NGHIỆM: . 03/04/2013 Tiết 33: BÀI TẬP IMỤC TIÊU: - Củng cố lý thuyết về công thức tính nhiệt lượng. - Làm được các bài tập về công thức tính nhiệt lượng. II/ CHUẨN BỊ: . - GV chuẩn bị các bài tập III/. số: Q = 663 KJ 4. Củng cố: -Ôn lại lý thuyết liên quan -Xem lại các bài tập đã chữa 5. Hướng dẫn: Học bài và xem lại các bài tập đã chữa IV/ RÚT KINH NGHIỆM: . nhiệt lượng? b/ Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 27.10 6 J/kg nghĩa là gì? B. Bài tập Bài tập 1: Dùng một bếp than để đun sôi 2 lit nước có nhiệt độ ban đầu 20 0 C đựng trong ấm nhôm