1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng và giải pháp cho vấn đề môi trường làng nghề mộc xã Vân Hà – Đông Anh – Hà Nội

49 1,3K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Hiện trạng và giải pháp cho vấn đề môi trường làng nghề mộc xã Vân Hà – Đông Anh – Hà Nội

Báo cáo thực tập giáo trình _ Nhóm 5 Phần I: Mở đầu 1. Đặt vấn đề Làng nghề là một trong những đặc thù của nông thôn Việt Nam. Nhiều sản phẩm được sản xuất trực tiếp tại làng nghề trở thành thương phẩm trao đổi góp phần cải thiện đời sống gia đình tận dụng lao động lúc nông nhàn. Theo số liệu công bố mới đây của đại diện lãnh đạo Cục Cảnh sát môi trường (Bộ công an) ngày 26/08/2009, hiện nay trong cả nước có 2790 làng nghề, các làng nghề phân bố tập trung chủ yếu tại đồng bằng sông Hồng (chiếm khoảng 60%); còn lại là miền Trung (chiếm khoảng 30%) miền Nam (chiếm khoảng 10%) (Nguồn: Tổng cục môi trường tổng hợp, 2008). Sự phát triển của các làng nghề trong những năm gần đây đã đang góp phần đáng kể trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương, góp phần tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho dân cư ở khu vực nông thôn. Cải thiện đời sống gia đình, tận dụng lao động lúc nông nhàn góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Vân là một thuộc ngoại thành Nội, nổi tiếng với các sản phẩm thủ công gỗ mỹ nghệ truyền thống như bàn, ghế, sập, tủ, tượng… Các sản phẩm này được các thương lái mang đi khắp nơi trong ngoài nước, vì vậy quy mô của làng nghề là tương đối lớn. Toàn có 20 doanh nghiệp, khoảng 500 hộ hoạt động sản xuất hàng thủ công gỗ mỹ nghệ với quy mô lán xưởng lớn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong những năm gần đây giữ ở mức 10%. Sự phát triển của ngành tiểu thủ công nghiệp đã có nhiều đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của địa phương. GVHD: PGS.TS Đoàn Văn Điếm 1 Báo cáo thực tập giáo trình _ Nhóm 5 Bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được, việc phát triển nghề mộc đã đang gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đặc biệt là ô nhiễm bụi tiếng ồn, làm ảnh hưởng đến đời sống, mỹ quan cũng như sức khỏe của người dân. Hoạt động sản xuất hàng thủ công gỗ mỹ nghệ không theo quy mô sản xuất tập trung mà chủ yếu nhỏ lẻ theo quy mô hộ gia đình, chính vì thế mức độ đầu tư cho sản xuất đặc biệt là đầu tư máy móc, dây chuyền công nghệ nhằm giảm thiểu các tác động tới môi trường là còn rất hạn chế, bởi vậy nên trong quá trình sản xuất có nhiều công đoạn phát sinh ô nhiễm làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường xung quanh. Bên cạnh những áp lực do phát triển làng nghề mộc thì quá trình sản xuất nông nghiệp, vấn đề thu gom quản lý rác thải cũng gây ra không ít tác động đến môi trường trên địa bàn của khu vực. Đứng trước thực trạng về môi trường như vậy khiến cho các cấp chính quyền, nhân dân trong cảm thấy lo lắng, cần phải có các nghiên cứu, đánh giá cụ thể hơn hết cần phải đề ra các giải pháp cụ thể để quản lý các hoạt động sao cho vừa có thể thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế hội nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng môi trường sống bảo vệ sức khỏe cho nhân dân. Chính vì những thực trạng như vậy nên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Hiện trạng giải pháp cho vấn đề môi trường làng nghề mộc Vân Đông Anh Nội” 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu, đánh giá tình hình phát triển kinh tế - hội tại Vân công tác quản lý môi trường tại địa phương trong thời gian qua. - Tham gia hoạt động hội xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp . ở địa phương. GVHD: PGS.TS Đoàn Văn Điếm 2 Báo cáo thực tập giáo trình _ Nhóm 5 - Đề xuất một số biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu quả của quá trình thu gom rác thải tại địa phương hiệu quả của công tác quản lý môi trường tại Vân Hà. 3. Yêu cầu - Tìm hiều về tình hình, thực trạng các ngành sản xuất đời sống nhân dân Vân - Tìm hiểu về các vấn đề sản xuất làng nghề, các khâu gây ô nhiễm môi trường những thách thức đặt ra. Từ đó đề xuất các giải pháp giúp địa phương cải thiện được điều kiện môi trường. GVHD: PGS.TS Đoàn Văn Điếm 3 Báo cáo thực tập giáo trình _ Nhóm 5 Phần II. Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung − Tìm hiểu, đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế hội của Vân − Tìm hiểu thực trạng sản xuất, hoạt động làng nghề đời sống của nhân dân trong Vân − Các vấn đề môi trường của xã, hiện trạng, áp lực của hoạt động sản xuất đến môi trường. − Hoạt động giáo dục môi trường tuyên truyền nhận thực về bảo vệ môi trường cho người dân − Đề xuất các giải pháp quản lý bảo vệ môi trường 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu + Tài liệu thứ cấp: tài liệu thu thập được từ các phòng ban, internet, văn bản quy phạm, báo cáo về điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế hội, hiện trạng môi trường của khu vực công tác quản lý môi trường Vân Hà. + Tài liệu sơ cấp: thu thập từ phiếu điều tra nông hộ, phiếu điều tra vệ sinh viên, phiếu điều tra người dân. Tổng số phiếu điều tra phát ra là 50 phiếu bao gồm 30 phiếu điều tra nông hộ, 8 phiếu điều tra vệ sinh viên, 12 phiếu điều tra hộ gia đình không làm nghề. Hình thức điều tra ngẫu nhiên. GVHD: PGS.TS Đoàn Văn Điếm 4 Báo cáo thực tập giáo trình _ Nhóm 5 2.2.2 Phương pháp khảo sát trực tiếp: xác định khối lượng thành phần rác thải sinh hoạt thông qua phương pháp phân tích khối lượng. Chọn ngẫu nhiên 10 hộ gia đình tại thôn Thiết Úng, sau đó đặt túi nilon, xác định khối lượng thành phần rác thải trong 3 ngày liên tiếp 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu: Các số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel 2003. 2.2.4 Phương pháp thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm nhằm tổng hợp số liệu, thống nhất đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quá trình làm việc. 2.2.5 Phương pháp SWOT: Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức của các vấn đề đến công tác quản lý môi trường tại Vân Hà. 2.2.6 Tiến hành tuyên truyền giáo dục môi trường o Đối tượng: học sinh tiểu học o Thời gian: 45 phút giờ chào cờ thứ 2 ngày 24/10/2011 o Địa điểm: Sân trường tiểu học Vân o Nội dung: diễn kịch, thời trang, giáo dục về vấn đề môi trường tổ chức trò chơi GVHD: PGS.TS Đoàn Văn Điếm 5 Báo cáo thực tập giáo trình _ Nhóm 5 Phần III. Kết Quả nghiên cứu thảo luận 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế hội Vân 3.1.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Vân nằm ở phía Đông huyện Đông Anh. Với tổng diện tích tự nhiên là 521,00 ha, có vị trí tiếp giáp như sau: - Phí Bắc giáp Thụy Lâm Tỉnh Bắc Ninh - Phía Đông giáp Tỉnh Bắc Ninh. - Phía Tây giáp giáp Liên Hà. - Phía Nam giáp Dục Tú. 3.1.1.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết. Vân có chung chế độ khí hậu thời tiết của Nội, chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh khô còn mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều. Mùa hè thường bắt đầu từ thánh 5 kéo dài cho hết tháng 10. Mùa đông từ tháng 11 cho đến hết tháng 4 năm sau. Chế độ nhiệt được phân hóa theo hai mùa rõ rệt đó là mùa đông mùa hè. Nhiệt độ không khí trung bình năm: 24.72 0 C, trong đó nhiệt độ không khí cao nhất trong năm là tháng 6 với 34,8 0 C tháng thấp nhất là tháng 12 với 15,7 0 C. Lượng mưa trung bình năm 2008 là 140,2 mm, mùa mưa tập trung từ tháng 7 đến tháng 9 chiếm đa số lượng mưa cả năm. Tháng có lượng mưa trung bình cao nhất là 7, 8 tháng 9 (> 1000m). Do lượng mưa vào các tháng trên là lớn nên nhiều diện tích trong đê ở chân ruộng thấp, trũng bị ảnh hưởng nặng. Mùa khô bắt đầu từ tháng 10 kết thúc vào tháng 4 năm sau với tổng lượng mưa ít không đáng kể. Tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 1(1.0mm). GVHD: PGS.TS Đoàn Văn Điếm 6 Báo cáo thực tập giáo trình _ Nhóm 5 Độ ẩm tương đối bình quân 78% , tháng 2, 3, 4 8, thường có độ ẩm cao hơn 80%, tháng 12 có độ ẩm trung bình thấp nhất là 31%. Tổng số giờ nắng cả năm là 1794 giờ, trong đó số giờ nắng trung bình ở tháng 12, 1, 2, 3, 4 là thấp nhất. Tháng có số giờ nắng trung bình thấp nhất là tháng 3 (79 giờ). Tháng có số giờ nắng trung bình cao nhất là tháng 7 (208giờ) Với đặc điểm khí hậu trên thì Vân thuận lợi cho sản xuất được nhiều loại cây trồng, vật nuôi khác nhau để phát triển một nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa đa dạng. 3.1.1.3 Thủy văn Vân có hệ thống kênh mương có mật độ cao, nhiều hồ. Tuy nhiên do địa hình lòng chảo nên khi lượng mưa lớn kéo dài sẽ gây ra tình trạng ngập úng cục bộ làm ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất nông nghiệp sinh hoạt của người dân. 3.1.1.4 Tài nguyên nước Tài nguyên nước của có các nguồn sau: o Nguồn nước mặt. o Nguồn nước mưa. o Nguồn nước ngầm - Nguồn nước mặt: Chủ yếu lấy từ sông Ngũ Huyên Khê để phục vụ sản xuất nông nghiệp. - Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm trong qua khảo sát đạt chất lượng tốt, đảm bảo cho sinh hoạt sản xuất của người dân. - Nguồn nước mưa: Vào mùa mưa, do lượng mưa lớn gây ra hiện tượng ngập úng hầu hết các vùng đất trũng, gây ra nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, nguồn nước mặt tại các sông, ao hồ lại có ý nghĩa vô cùng to lớn cho việc điều hòa lượng nước cũng như là nguồn nước dự trữ để phục vụ nông nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Văn Điếm 7 Báo cáo thực tập giáo trình _ Nhóm 5 vào mùa khô. Đây là yếu tố giúp chủ động trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Phát triển nhanh nền nông nghiệp hàng hóa. 3.1.1.5 Tài nguyên đất Tổng diện tích đất Vân là 521 ha, đất nông nghiệp 340 ha, đất ao hồ, sông ngòi 36,5 ha, đất ở 49 ha, còn lại là đất khác. Đất nông nghiệp chiếm diện tích lớn nhất, trong đó đất lúa nước 314 ha trồng 2 vụ/ năm Căn cứ vào tính chất nông hóa thổ nhưỡng, đất đai của được phân ra thành 3 nhóm chính như sau: - Nhóm phù sa glây (Pg): Có diện tích là 72,804 ha được phân bố tại các thôn Thiết Bình, Cổ Châu Văn Điềm. - Nhóm phù sa úng nước mùa hè: (Pj) Có diện tích là 330,721 ha được phân bố tại các thôn là Khê, Thiết Úng một số ít ở Thôn Văn Điềm - Nhóm đất phù sa không được bồi, trung bình ít chua (Pe): Có diện tích là 117,475 được phân bố tại các thôn Cổ Châu, Thiết Bình một số đồng ở Thôn Khê. Theo kết quả phân tích, đất đai của như sau: - Phần lớn diện tích đất của là đất hơi chua. - Đạm tổng số ở mức nghèo - Kali tổng số ở mức nghèo - Thành phần cơ giới biến đổi từ thịt nhẹ, thịt pha sét đến sét. Nhìn chung, đất đai của nghèo chất dinh dưỡng. Tuy nhiên nếu đất đai có chế độ canh tác hợp lý, lựa chọn giống cây trồng phù hợp thì có thể phát triển các loại cây trồng như: ổn định hình thành vùng Lúa cao sản, vùng chuyên canh cây cảnh, cây ăn quả một số nơi thấp trũng thì quy hoạch thả cá hoặc xây dựng quy mô trang trại. 3.1.1.6 Tài nguyên thực vật GVHD: PGS.TS Đoàn Văn Điếm 8 Báo cáo thực tập giáo trình _ Nhóm 5 Vân có điều kiện khí hậu địa hình tương đối thích hợp cho sự phát triển hệ thực vật, trong đó phải kể đến các loại rau màu, cây ăn quả các loại cây cảnh. Tuy nhiên, do quá trình công nghiệp hóa đô thị hóa, đất trồng rau màu đã giảm đáng kể, toàn chủ yếu chỉ trồng lúa với 2 vụ/năm, các loại cây rau màu, cây ăn quả rất ít không được quan tâm. 3.1.1.7 Tài nguyên nhân văn. Vùng đất Vân có nhiều đổi mới trong phát triển kinh tế, văn hóa, hội với nhiều làng nghề truyền thống được phát huy như nghề trạm khắc gỗ, làm mộc, nghề đan …, Dân cư sống tập trung thành các làng xóm đông đúc, là nơi hội tụ nhân tài, nơi sinh ra nhiều tiến sĩ đã được ghi danh trong Quốc Tử Giám đã minh chứng cho vùng đất hiếu học. 3.1.2 Đánh giá điều kiện kinh tế hội 3.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế. Nhìn chung nền kinh tế của trong những năm qua đang phát triển theo chiều hướng thuận lợi đúng hướng. Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - hội như: điện, đường, trường, trạm, thủy lợi, bưu chính viễn thông…được đầu tư tập trung theo hướng đồng bộ, kiên cố hiện đại. Tiềm lực kinh tế của được tăng lên đáng kể môi trường đầu tư ngày càng được cải thiện hiệu quả. Thu nhập người dân tăng lên đáng kể. 3.1.2.2 Cơ cấu kinh tế Trong cơ cấu kinh tế, tỷ lệ công nghiệp thương mại dịch vụ đã có chiều hướng tăng nhanh. Quá trình thực hiện phấn đấu giá trị sản xuất hàng hóa giảm dần theo hướng nông lâm nghiệp tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ. GVHD: PGS.TS Đoàn Văn Điếm 9 Báo cáo thực tập giáo trình _ Nhóm 5 Trong sản xuất nông nghiệp đã có bước đột phá trong chăn nuôi, xuất hiện nhiều mô hình theo hướng trang trại, sản phẩm chăn nuôi mang tính hàng hóa góp phần nâng cao thu nhập của người dân trong xã. Bảng 1: Cơ cấu kinh tế các ngành sản xuất của Vân Chỉ tiêu ĐVT 200 5 200 6 200 7 200 8 200 9 2010 Tổng giá trị sản xuất các ngành kinh tế Tỷ đồng 34 37,5 41 50 84 114 Ngành tiểu thủ công nghiệp Tỷ đồng 24 26,8 27,5 28 59 86 Ngành nông nghiệp Tỷ đồng 7,5 7,5 9 16 16 16 Ngành dịch vụ, thương mại Tỷ đồng 2,5 3,2 4,5 6 9 12 Cơ cấu kinh tế % Tiểu thủ công nghiệp % 70 71 68 67 70,2 75,4 Nông nghiệp % 24 20 22,6 23 19 14 Thương mại, dịch vụ % 6 9 9,4 10 10,8 10,6 ( Theo số liệu thống kê của UBND Vân năm 2010 ) 3.1.2.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập  Dân số Năm 2011, dân số của Vân là 10.073 người/2508 hộ dân, trong đó có 2473 hộ nông nghiệp, 35 hộ phi nông nghiệp. Mật độ dân số trung bình toàn 1,93 người/1000 m 2 , tỷ lệ tăng dân số tự nhiên từ 2,1% năm 2009 lên 2,3% năm 2010. GVHD: PGS.TS Đoàn Văn Điếm 10 [...]... trạng những vấn đề môi trường làng nghề Vân Theo kết quả khảo sát mới đây ở một số làng nghề tại Nội: Kiêu kỵ, Bát Tràng ( Gia Lâm); Vân Hà, Liên (Đông Anh) , Tân Triều (Thanh Trì)… thì có tới 74,2% số hộ sống trong tình trạng môi trường bị ô nhiễm do hoạt động sản xuất kinh doanh Khảo sát trên diện rộng của 42 làng nghề ngoại thành thì có 24 bị ô nhiễm nặng từ hoạt động nội tại của làng. .. sự phát triển kinh tế thì môi trường của đang có chiều hướng suy giảm, vấn đề mùn cưa chưa có biện pháp xử lý triệt để, tiếng ồn, nước đang tạo nên áp lực to lớn cho môi trường của Điều này đòi hỏi phải có những biện pháp cho vấn đề môi trường nhằm thiết lập lên cân bằng giữa môi trường phát triển 3.4 Ô nhiễm môi trường nước Do Vân chỉ có 50% dân số của được sử dụng nước sạch theo... báo cáo thực trạng môi trường của Vân năm 2009 cho biết có tới 12000m3 nước thải sinh hoạt được thải ra trên ngày 1700m 3 nước thải dùng trong chăn nuôi sản xuất thải ra trên ngày Toàn bộ các lượng nước thải này đều không qua xử lý bị đổ trực tiếp ra môi trường sống của người dân trong xã, khiến cho các ao, hồ trong dần trở thành các hồ chứa nước thải gây mất mỹ quan ảnh hưởng... nhiễm nặng từ hoạt động nội tại của làng nghề Vân Hà, Đông Anh, Nội được biết đến là một có thế mạnh về sản xuất các sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ Các sản phẩm chính được sản xuất ở đây là tủ thờ, tượng phật, bàn, ghế có 5 thôn, tất cả các thôn đều tham gia vào quá trình sản xuất, nên vấn đề chất thải rắn làng nghề trở nên rất cấp thiết Quy mô sản xuất tại thường là hộ gia đình, quy mô nhỏ, lao... kiểm soát ô nhiễm môi trường làng nghề do Tổng cục Môi trường triển khai với định hướng giảm thiểu ô nhiễm bụi gỗ phát sinh từ các làng nghề chế biến gỗ được triển khai tại Vân Tuy máy xử lý bụi gỗ do Công ty CP Công nghệ thân thiện môi trường Bách khoa (Đại học Bách khoa Nội) thiết kế có công suất 1.000m3/giờ, hiệu suất lọc bụi đạt 99% nhưng dường như chưa được chính quyền nhân dân địa phương... Có vốn đầu tư cho sản xuất lớn, trong đó tính cả vốn sẵn có của hộ gia đình vốn cho vay của ngân hàng - Đầu vào : Vân sản xuất chủ yếu các loại gỗ tốt như: gỗ trắc, gỗ hương, gỗ gụ - Sản phẩm: Các sản phẩm đa dạng về mẫu mã, chất lượng tốt như đồ nội thất, giường ,tủ, bàn ghế, ,tượng phật… Vân là một làm nghề sản xuất tiểu thủ công nghiệp là chủ yếu Sản xuất đồ gỗ ở Vân đã có từ lâu... tác giáo dục hiện nay nên công tác giáo dục của Vân luôn được Đảng các cấp quan tâm Hệ thống cơ sở vật chất, các trang thiết bị trường học được tu sửa, mua sắm ngày càng đầy đủ hoàn thiện Chất lượng dạy học không ngừng được nâng lên Năm 2010 - 2011, toàn có 1 trường Trung học cơ sở với 31 giáo viên 574 học sinh; 1 trường Tiểu học có 47 giáo viên 1040 học sinh; 1 trường mẫu giáo... tâm với chức năng là đầu mỗi giao lưu hàng hóa của nhân dân trong ngoài 3.1.3 Đánh giá chung về điều kiện kinh tế - hội của xã: Vân đồng bằng, cách trung tâm huyện lị khu vực nội thành không xa, tiện lợi trong tiếp thu ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật phát triển một GVHD: PGS.TS Đoàn Văn Điếm 13 Báo cáo thực tập giáo trình _ Nhóm 5 nền kinh tế đa dạng: Nông ngư tiểu... góp phần quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, giao lưu hàng hóa phát triển kinh tế GVHD: PGS.TS Đoàn Văn Điếm 17 Báo cáo thực tập giáo trình _ Nhóm 5 3.2.3 Sản xuất đồ gỗ Vân - Đông Anh Nội, là khu vực làng nghề đã có từ lâu mới phát triển mạnh trong những năm gần đây Dân Vân nổi tiếng khéo tay, có con mắt nghệ thuật cao Sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ truyền thống... người dân trong xã, qua con số khảo sát hiện Vân có số giếng khoan là: 1990 giếng, trong đó số giếng khoan có bể lọc là: 1729 giếng, còn số giếng khoan không có bể lọc là: 261 giếng số giếng đào là: 18 giếng Điều đó có thể thấy 90% dân số trong được sử dụng nước hợp vệ sinh Chỉ có duy nhất thôn Vân Điềm môi trường chưa có dấu hiệu của sự xuống cấp Tình hình môi trường nước của theo đánh . thực hiện đề tài: Hiện trạng và giải pháp cho vấn đề môi trường làng nghề mộc xã Vân Hà – Đông Anh – Hà Nội 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm. hoạt động làng nghề và đời sống của nhân dân trong xã Vân Hà − Các vấn đề môi trường của xã, hiện trạng, áp lực của hoạt động sản xuất đến môi trường.

Ngày đăng: 30/03/2013, 10:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w