Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
164 KB
Nội dung
Chào quý thầy cô và tất cả các em học sinh thân mến! Môn học: Vật lí KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1:Hãy nêu kết luận khi dùng mặt phẳng nghiêng? ĐA:-Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo(đẩy)vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật(F<P). -Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ. Câu 2:Tại sao đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài? ĐA:Độ nghiêng của đường khi đi ngoằn ngoèo giảm vì độ cao của đường không đổi còn độ dài thì tăng. Tiết 18: Ôn tập I/Lý thuyết: Câu 1:Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì? Dụng cụ đo độ dài là gì? ĐA:Là mét (m),dụng cụ là thước. Câu 2:Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì? Kể tên dụng cụ đo thể tích chất lỏng. ĐA:Là xăng-ti-mét khối. Dụng cụ:bình chia độ,ca đong,chai lọ đã biết dung tích đã có ghi sẵn dung tích,bơm tiêm, Câu 3:Khối lượng của một vật chỉ gì? ĐA:Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật. Câu 4:Trình bày cách đo thẻ tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ. ĐA:+Ước lượng thể tích cần đo +Đổ một lượng nước thích hợp vào bình chia độ.Ghi lại thể tích của nước trong bình chia độ (V1) +Thả chìm vật rắn vào nước trong bình chia độ.Ghi lại thể tích nước và vật rắn (V2) +Thể tích của vật rắn là V=V2-V1 Câu 5:Trình bày cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn. ĐA:+Đổ nước đầy vào bình tràn +Đặt bình chứa dưới vòi bình tràn +Thả vật chìm rắn vào bình tràn thì nước từ bình tràn tràn sang bình chứa +Đổ nước từ bình chứa sang bình chia độ để đo thể tích +Thể tích vật rắn bằng thể tích của nước trong bình chia độ Câu 6:Đơn vị khối lượng hợp pháp của nước ta là gì? Dụng cụ đo khối lượng là gì? ĐA:Là ki-lô-gam (kg),dụng cụ là cân. Câu 7:Nêu khái niệm lực?Cho ví dụ. ĐA:Tác dụng đẩy kéo từ vật này lên vật khác gọi là lực.Ví dụ em dùng tay đẩy một cây bút khi đó em nói tay em đã tác dụng lên cây bút một lực. Câu 8:Hai lực cân bằng là gì?Cho ví dụ. ĐA:Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều,tác dụng lên một vật.ví dụ:Hai đội đang chơi kéo co, hai đội đó có lực mạnh như nhau, khi đó ta nói hai đội đã tác dụng lên sợi dây hai lực cân bằng làm cho sợi dây đứng yên. Câu 9:lực tác dụng lên vật gây ra những kết quả gì? ĐA:Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm biến đổi chuyển động vật B hoặc làm biến dạng vật B hoặc vừa biến đổi chuyển động vật B vừa biến dạng vật B. Câu 10:Trọng lực là gì?Trọng lượng là gì?Cho biết phương và chiều của trọng lực.Đơn vị. ĐA:Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.Trọng lượng là cường độ của trọng lượng.Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.Đơn vị là niu tơn (N) Câu 11:Thế nào là lực đàn hồi?Nêu đặc điểm của lực đàn hồi. ĐA:Là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng.Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi cũng tăng. Câu 12:Công thức giữa trọng lượng và khối lượng.Nêu tên từng đại lượng có trong công thức đó.Lực kế là gì? ĐA:P=10.m,trong đó:P là trọng lượng của vật,m là khối lượng của vật.Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực. Câu 13:Khối lượng riêng,trọng lượng riêng của một chất là gì? ĐA:-Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích của chất đó (ki-lô- gam/mét khối) -Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích chất đó (Niu tơn/mét khối) Câu 14:Nêu công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng. ĐA:d=10.D Câu 15:điền vào chỗ trống: So sánh Khối lượng riêng Trọng lượng riêng 1/Kí hiệu D d 2/Đơn vị kg/m* N/m* 3/Công thức D=m/ V d=P/V d=10.d So sánh KLR TLR 1/kí hiệu 2/đơn vị 3/côg thức [...]... =0,13/0,00005=2600 (kg/m*) c)TLR của chất làm vật là: d=10.D =10.2600=26000 (N/m*) II/Dặn dò: 1/ Học đề cương, chuẩn bị bài: “Đòn bẩy” 2/Xem số báo danh,phòng thi, ngày thi, 3/Làm bài tập trong sách giáo khoa, bài tập 4/Học thuộc phần ghi nhớ từ bài 1->14 CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ TẤT CẢ CÁC EM! CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ TẤT CẢ CÁC EM SỨC KHỎE! ... lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật Câu 17:Nêu các loại máy cơ đơn giản thường dùng ĐA: có 3 loại máy cơ đơn giản: + Mặt bẳng nghiêng + Đòn bẩy + Ròng rọc BÀI TẬP: Một vật có khối lượng là 130g có thể tích là 50cm* Tính: a) Trọng lượng của vật đó b) Khối lượng riêng của chất làm vật c) Trọng lượng riêng của chất làm vật Tóm tắt: m=130g=0,13kg V=50cm*=0,00005m* . dài? ĐA:Độ nghiêng của đường khi đi ngoằn ngoèo giảm vì độ cao của đường không đổi còn độ dài thì tăng. Tiết 18: Ôn tập I/Lý thuyết: Câu 1:Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì? Dụng. dạng.Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi cũng tăng. Câu 12:Công thức giữa trọng lượng và khối lượng.Nêu tên từng đại lượng có trong công thức đó.Lực kế là gì? ĐA:P=10.m,trong đó:P là trọng lượng. cương, chuẩn bị bài: “Đòn bẩy” 2/Xem số báo danh,phòng thi, ngày thi, 3/Làm bài tập trong sách giáo khoa, bài tập 4/Học thuộc phần ghi nhớ từ bài 1->14 CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ TẤT CẢ CÁC