Kinh Đô được thành lập vào năm 1993 và từ đó trở thành một trong những công ty thực phẩm lớn nhất Việt Nam với hệ thống 5 công ty, 4 nhà máy sản xuất các loại bánh như bánh Cookies, Cracker, Bông lan, Bánh mì tươi, Kẹo, Sôcôla, Kem, Sữa và yoghurt. Thương hiệu Kinh Đô được nhiều người biết đến và là một trong 10 thương hiệu hàng đầu tại Việt Nam. Từ quy mô chỉ có 70 cán bộ công nhân viên khi mới thành lập, đến nay Kinh Đô đã có tổng số nhân viên gần 8.000 người. Tổng vốn điều lệ là 1.599 tỷ đồng. Tổng doanh thu năm 2012 là 4.285 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 490 tỷ đồng. Mục tiêu doanh thu năm 2013 của Kinh Đô là 5.200 tỷ, lợi nhuận 600 tỷ đồng. Các sản phẩm mang thương hiệu Kinh Đô đã có mặt rộng khắp các tỉnh thành thông qua hệ thống phân phối đa dạng trên toàn quốc gồm 300 nhà phân phối và 200.000 điểm bán lẻ với tốc độ tăng trưởng 20%30%năm. Thị trường xuất khẩu của Kinh Đô cũng phát triển rộng khắp qua hơn 30 nước như Nhật, Mỹ, Singapore, Hàn Quốc, Myanmar, Thái Lan, Nam Phi, Đài Loan, Hongkong, Trung Quốc, Lào, Campuchia... Với chiến lược lấy ngành thực phẩm làm nền tảng cho sự phát triển, trong những năm qua, Kinh Đô đã liên tục sử dụng 2 chiến lược mũi nhọn trong phát triển kinh doanh: một là luôn đầu tư đổi mới công nghệ hiện đại, phát triển sản phẩm mới, mở rộng thị trường nội địa; hai là thực hiện các chiến lược mua bán sáp nhập (MA) để mở rộng ngành hàng cả chiều rộng lẫn chiều sâu, cụ thể là việc mua lại nhà máy kem Wall từ Unilever năm 2003, mua lại Vinabico vào năm 2007. Trên nền tảng này, Kinh Đô đã tạo nên thế vững chắc với tư cách là một trong những công ty bánh kẹo lớn nhất Việt Nam cả về doanh số lẫn sản lượng, tạo đòn bẩy cho việc mở rộng ngành và chiến lược sản phẩm phục vụ việc tiêu dùng hàng ngày, hướng đến trở thành một trong những công ty thực phẩm và đồ uống lớn nhất Việt Nam. Mục tiêu tổng thể là thỏa mãn nhu cầu thực phẩm hàng ngày của người tiêu dùng. Luôn chủ động nghiên cứu, đáp ứng nhu cầu thị trường và phục vụ người tiêu dùng bằng chính sản phẩm chất lượng, an toàn và dinh dưỡng, sản phẩm Kinh Đô đã nhận được sự tin yêu, ủng hộ và đánh giá cao của người tiêu dùng. Thương hiệu Kinh Đô cũng khẳng định uy tín với rất nhiều giải thưởng danh giá: Top 10 Thương hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam; là 1 trong 30 thương hiệu chương trình “Thương hiệu quốc gia”, danh hiệu Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao 17 năm liên tục, thương hiệu được bình chọn “Sản phẩm Tin Dùng”… Kinh Đô đã xây dựng nền tảng vững chắc, phát triển nguồn nội lực hùng mạnh cùng vị thế của một Tập đoàn thực phẩm hàng đầu. Đó là tất cả những yếu tố cần và đủ để từng bước trở nên mạnh mẽ hơn, vững vàng hơn, để tập đoàn Kinh Đô phát triển và thương hiệu Kinh Đô mãi trường tồn.
Trang 1Sinh viên: Bùi Thị Hương Giang
Phạm Công Quý Tăng Văn Vỹ
*****
CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ NHÓM 2
Giai đoạn Bùi Hương Giang Thị Phạm Công Quý Tăng Văn Vỹ Tổng hợp
Y1
1.1 & 1.2 (20h 06/11), Review
Review 3.4
(24h 13/11)
Bùi Thị HươngGiang
Y4
Review lần 2
Y4 (24h 25/11)
Lập bảng theoyêu cầu Y4
Y5
Tìm hiểu cácchỉ tiêu trong
(16h 02/12)
Bùi Thị HươngGiang
Nhiệm vụ làm slide Bùi Thị Hương Giang
Trang 3PHỤ LỤC
I Tổng quan về doanh nghiệp
1 Thông tin doanh nghiệp
Công ty Cổ phần Kinh Đô
Trụ sở chính: 6/134 Quốc lộ 13, Phường Hiệp Bình Phước, Quận Thủ Đức, TP.HCM
Mã số thuế: 0302705302
Logo:
Thể loại: chế biến thực phẩm (chuyên sản xuất bánh kẹo)
Sản phẩm: bánh Snack, bánh Cookies, bánh mặn Cracker, bánh tươi, bánh nướng(gato, pie, xốp ), kẹo Chocolate, kẹo các loại
2 Tổng quan
Kinh Đô được thành lập vào năm 1993 và từ đó trở thành một trong những công tythực phẩm lớn nhất Việt Nam với hệ thống 5 công ty, 4 nhà máy sản xuất các loạibánh như bánh Cookies, Cracker, Bông lan, Bánh mì tươi, Kẹo, Sô-cô-la, Kem,Sữa và yoghurt Thương hiệu Kinh Đô được nhiều người biết đến và là một trong
10 thương hiệu hàng đầu tại Việt Nam
Trang 4Từ quy mô chỉ có 70 cán bộ công nhân viên khi mới thành lập, đến nay Kinh Đô
đã có tổng số nhân viên gần 8.000 người Tổng vốn điều lệ là 1.599 tỷ đồng Tổngdoanh thu năm 2012 là 4.285 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 490 tỷ đồng Mục tiêu doanhthu năm 2013 của Kinh Đô là 5.200 tỷ, lợi nhuận 600 tỷ đồng
Các sản phẩm mang thương hiệu Kinh Đô đã có mặt rộng khắp các tỉnh thànhthông qua hệ thống phân phối đa dạng trên toàn quốc gồm 300 nhà phân phối và200.000 điểm bán lẻ với tốc độ tăng trưởng 20%-30%/năm Thị trường xuất khẩucủa Kinh Đô cũng phát triển rộng khắp qua hơn 30 nước như Nhật, Mỹ, Singapore,Hàn Quốc, Myanmar, Thái Lan, Nam Phi, Đài Loan, Hongkong, Trung Quốc, Lào,Campuchia
Với chiến lược lấy ngành thực phẩm làm nền tảng cho sự phát triển, trong nhữngnăm qua, Kinh Đô đã liên tục sử dụng 2 chiến lược mũi nhọn trong phát triển kinhdoanh: một là luôn đầu tư đổi mới công nghệ hiện đại, phát triển sản phẩm mới,
mở rộng thị trường nội địa; hai là thực hiện các chiến lược mua bán sáp nhập(M&A) để mở rộng ngành hàng cả chiều rộng lẫn chiều sâu, cụ thể là việc mua lạinhà máy kem Wall từ Unilever năm 2003, mua lại Vinabico vào năm 2007
Trên nền tảng này, Kinh Đô đã tạo nên thế vững chắc với tư cách là một trongnhững công ty bánh kẹo lớn nhất Việt Nam cả về doanh số lẫn sản lượng, tạo đònbẩy cho việc mở rộng ngành và chiến lược sản phẩm phục vụ việc tiêu dùng hàngngày, hướng đến trở thành một trong những công ty thực phẩm và đồ uống lớnnhất Việt Nam Mục tiêu tổng thể là thỏa mãn nhu cầu thực phẩm hàng ngày củangười tiêu dùng
Luôn chủ động nghiên cứu, đáp ứng nhu cầu thị trường và phục vụ người tiêu dùngbằng chính sản phẩm chất lượng, an toàn và dinh dưỡng, sản phẩm Kinh Đô đãnhận được sự tin yêu, ủng hộ và đánh giá cao của người tiêu dùng Thương hiệuKinh Đô cũng khẳng định uy tín với rất nhiều giải thưởng danh giá: Top 10Thương hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam; là 1 trong 30 thương hiệu chương trình
“Thương hiệu quốc gia”, danh hiệu Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao 17 năm liêntục, thương hiệu được bình chọn “Sản phẩm Tin & Dùng”…
Kinh Đô đã xây dựng nền tảng vững chắc, phát triển nguồn nội lực hùng mạnhcùng vị thế của một Tập đoàn thực phẩm hàng đầu Đó là tất cả những yếu tố cần
Trang 5và đủ để từng bước trở nên mạnh mẽ hơn, vững vàng hơn, để tập đoàn Kinh Đôphát triển và thương hiệu Kinh Đô mãi trường tồn.
3 Tầm nhìn
HƯƠNG VỊ CHO CUỘC SỐNG
Kinh Đô mang hương vị đến cho cuộc sống mọi nhà bằng những thực phẩm antoàn, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo
Với cổ đông, sứ mệnh của Kinh Đô không chỉ dừng ở việc mang lại mức lợi nhuậntối đa trong dài hạn mà còn thực hiện tốt việc quản lý rủi ro từ đó làm cho cổ đông
an tâm với những khoản đầu tư
Với đối tác, sứ mệnh của Kinh Đô là tạo ra những giá trị bền vững cho tất cả cácthành viên trong chuỗi cung ứng bằng cách đảm bảo một mức lợi nhuận hợp lýthông qua các sản phẩm, dịch vụ đầy tính sáng tạo Chúng tôi không chỉ đáp ứngđúng xu hướng tiêu dùng mà còn thỏa mãn được mong ước của khách hàng
Chúng tôi luôn ươm mầm và tạo mọi điều kiện để thỏa mãn các nhu cầu và kỳvọng trong công việc nhằm phát huy tính sáng tạo, sự toàn tâm và lòng nhiệt huyếtcủa nhân viên Vì vậy Kinh Đô luôn có một đội ngũ nhân viên năng động, sángtạo, trung thành, có khả năng thích nghi cao và đáng tin cậy
Để góp phần phát triển và hỗ trợ cộng đồng, chúng tôi chủ động tạo ra, đồng thờimong muốn được tham gia và đóng góp cho những chương trình hướng đến cộngđồng và xã hội
Trang 65 Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp
6 Các phòng ban của doanh nghiệp
Đại hộ cổ đông: là cơ quan có quyền lực cao nhất của công ty, bao gồm tất
cả các cổ đông có quyền biểu quyết và người được cổ đông ủy quyền
Hội đồng quản trị: hiện tại hội đồng quản trị có 5 thành viên, nhiệm kỳ mỗithành viên là 3 năm
Ban tổng giám đốc: do hội đồng quản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ chức điềuhành và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo chiến lược
Trang 7và kế hoạch đã được hội đồng quản trị và đại hội cổ đông thông qua Cácthành viên ban Tổng giám đốc có nhiệm kỳ 3 năm
Phòng marketing có chức năng tham mưu với ban lãnh đạo trong việc pháttriển mở rộng thị trường, thị phần nghiên cứu chiến lược thị trường, giữ gìn
và gia tăng giá trị thương hiệu của công ty Phòng marketing tim hiểu nhucầu của thị trường hỗ trợ cho hoạt động của phòng nghiên cứu
Phòng nghiên cứa và phát triển sản phẩm có nhiệm vụ nghiên cứu thiết kế
ra những sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường và thực hiệnchiến lược của công ty Ngoài ra phòng nghiên cứa phát triển sản phẩm củacông ty cũng nhận nhiệm vụ nghiên cứa và phát triển những dòng sản phẩmmới dựa trên công nghệ vốn có của công ty ví dụ như việc cho ra đời côngthức, mẫu mã hay quy trình sản xuất mới cho các sản phẩm của công ty
Phân xưởng sản xuất chính là trung tâm của mọi hoạt động của công ty.Hiện tại trong công ty có 4 phân xưởng, mỗi phân xưởng có nhiệm vụ sảnxuất ra những loại sản phẩm khác nhau Mỗi phân xưởng đều được quản lýbởi một quản đốc phân xưởng Các quản đốc phân xưởng chịu trách nhiệm
về hoạt động của phân xưởng mình và báo cáo tình hình hoạt động của phânxưởng tới giám đốc sản xuất
Phòng kế hoạch là nơi tiếp nhận thông tin về nhu cầu, thị trường từ khốingành kinh doanh (cụ thể là từ bộ phận nghiên cứa của phòng marketing).Sau đó phòng kế hoạch xem xét các thông tin đó cùng với khả năng vànguồn lực của công ty để từ đó lập ra kế hoạch cho hoạt động sản xuất.Phòng kế hoạch là phòng trung gian nhận nhiệm vụ điều phối các trươngchình cho hoạt động sản xuất và bán hàng
Phòng hành chính – nhân sự có nhiệm vụ tổ chức công tác phòng cháy chữacháy, an ninh trật tự, y tế, xử lý phòng ngừa tai nạn lao động, chăm sóc sứckhỏe của công nhân viên, tổ chức các cuộc họp sự kiện trong công ty, điềuđộng xe đi công tác, lên lịch báo cơm hàng ngày, triển khai BHXH
Phòng tài chính – kế toán có chức năng tham mưu cho ban TGĐ trong lĩnhvực tài chính kế toán và chế độ kế toán theo điều lệ của công ty và theo quyđịnh của pháp luật Phòng tài chính kế toán thực hiện các nhiệm vụ: quản lýtài chính của công ty, xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kếhoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lương
Trang 8 Phòng cung ứng vật tư là nơi tiếp nhận kế hoạch sản xuất từ phòng kế hoạch,
dự trù tính toán về lượng vật tư cần thiết sau đó thực hiện hoạt động muasắm vật tư cung ứng cho các phân xưởng sản xuất
Phòng kinh doanh quốc tế: Chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh vớicác đối tác nước ngoài bao gồm: lập kế hoạch, tổ chức theo dõi thực hiện kếhoạch phát triển thị trường, thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa
và điều tiết sản xuất của công ty
II Đánh giá doanh nghiệp
1 Phân tích thị trường
Là nước đông dân thứ 13 thế giới, với mức tăng trưởng dân số 1,1%/năm trong đódân số trong độ tuổi dưới 30 chiếm 51,8%, đây là độ tuổi có nhu cầu bánh kẹo caonhất Ngoài ra, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam đang dần cải thiệncũng là một yếu tố hỗ trợ tích cực cho ngành thực phẩm do chi tiêu cho thực phẩmchiếm tới 25% tổng chi tiêu của người tiêu dùng theo khảo sát gần đây của KantarWorldpanel Chúng tôi dự báo trong vòng 5 năm tới ngành bánh kẹo sẽ tăng trưởngkhoảng 10% mỗi năm Hơn thế, do một lượng lớn bánh kẹo được tiêu thụ chủ yếu
ở các khu vực đô thị, nên tốc độ đô thị hóa nhanh của Việt Nam cũng đang trởthành nhân tố chính thúc đẩy tăng trưởng nhu cầu bánh kẹo
Theo kinh nghiệm từ các nước như Thái Lan, Malaysia và Trung Quốc, sự chi phốicủa quá trình phát triển kinh tế đối với sự phát triển của thị trường bánh kẹo dẫn tới
sự gia tăng về nhu cầu ở các phân khúc trong thị trường này
Hiện tại, xu hướng trên thị trường cho thấy, việc tiêu thụ bánh quy và bánh kẹo cóthể chuyển hướng sang các sản phẩm ít đường do ý thức về sức khỏe của ngườitiêu dùng, với tốc độ tăng trưởng hơn 8%/năm Tăng trưởng của thị trường này chủyếu ở phân khúc kẹo thuốc, kẹo bạc hà và sô-cô-la đen, hướng tới những sản phẩm
có thương hiệu
Trong khi đó, thị trường bánh nướng tươi (bánh mì, bánh ngọt…) và bánh quy khôtiềm năng hơn các sản phẩm kẹo, đặc biệt là phân khúc bánh quy mặn và bánh quygiòn do các loại này ít đường hơn
Trang 9Có một điểm đặc biệt trong xu hướng tiêu dùng tại thị trường này là người tiêudùng Việt Nam đang quan tâm tới những sản phẩm ngon và có chất lượng, hơn lànguồn gốc xuất xứ của sản phẩm Đây là cơ hội phát triển cho các công ty nướcngoài vào thị trường Việt Nam cũng như các công ty trong nước.
2 Định vị khách hàng
Kinh Đô phân chia thị trường thành các phân khúc nhỏ để xác định tập khách hàngcủa mình Kinh Đô phân khúc thị trường và định vị khách hàng theo các tiêu thứcnhư vị trí địa lý, nhân khẩu học, sở thích và thu nhập
Kinh Đô định vị khách hàng theo vị trí địa lý: sản phẩm của Kinh Đô trảirộng từ miền Bắc vào miền Nam với tất cả các mặt hàng của mình như BánhSnack, Bánh Cookies, Bánh mặn Cracker, Bánh tươi, Bánh nướng (gatô, pie,xốp…), Kẹo Chocolate, Kẹo các loại để phục vụ nhu cầu của mọi nhà mọingười, mang đến sự ngọt ngào và niềm vui cho mỗi mái ấm
Kinh Đô định vị khách hàng theo nhân khẩu học (độ tuổi): Kinh Đô đáp ứngnhu cầu cho mọi khách hàng từ già tới trẻ với những sản phẩm kẹo cho trẻ
em, bánh mặn, bánh trung thu cho dịp Tết Trung thu làm hài lòng tất cảkhách hàng trung và cao tuổi
Kinh Đô định vị khách hàng theo sở thích: bởi mỗi vùng miền lại có những
sở thích về hương vị bánh khác nhau nên các trụ sở của Kinh Đô tại cácvùng sẽ sản xuất những loại bánh phù hợp với vùng miền đó Như miềnNam ăn cay nên bánh sẽ được sản xuất đậm hương vị cay nồng, trái lạingười miền Bắc lại ưa thích hương vị ngọt dịu nên một vài dòng sản phẩmcủa Kinh Đô sản xuất đậm hương vị này như Bánh trung thu hay Bánh tươi
Kinh Đô còn định vị khách hàng theo thu nhập Một vài mặt hàng của Kinh
Đô tung ra thị trường với giá cao, phù hợp với phân khúc thị trường kháchhàng cao cấp như Bánh trung thu chay loại cao cấp như sản phẩm cao cấpTrăng Vàng Thanh Tịnh với 4 bánh chay hảo hạng: Bào Ngư Thượng Hải,Cua Alaska Thượng Hạng, Trà Xanh Hạt Macadamia Hawai và Đậu XanhHạnh Nhân cao cấp kèm với hộp trà Olong thượng hạng Bên cạnh sản phẩmvới giá cao thì có dòng bánh trung thu giá tương đối thấp phù hợp với túitiền của nhiều khách hàng
Kinh Đô phân khúc thị trường theo tâm lý khách hàng Dựa vào tâm lý củakhách hàng, doanh nghiệp đã cố gắng hoàn thiện sản phẩm của mình, để lạidấu ấn trong lòng khách hàng, tạo niềm tin cho khách hàng khi sử dụng sản
Trang 103 Phân tích SWOT của doanh nghiệp
Điểm mạnh
Là một trong những công ty có thương hiệu mạnh được nhiều người biếtđến
Mạng lưới phân phối rộng
Hệ thống máy móc và dây chuyền sản xuất hiện đại
Hoạt động nghiên cứa phát triển mạnh
Chưa khai thác hết công suất của trang thiết bị máy móc
Quản lý nguyên vật liệu tồn kho chưa hiệu quả
Phong cách quản lý gia đình vẫn còn tồn tại và quản lý chưa được chặt chẽtrong hoạt động sản xuất kinh doanh
Hiệu quả hoạt động marketing chưa cao
Tập chung chủ yếu vào các thị trường trong nước xuẩt khẩu ra nước ngoàichưa cao
Cơ hội
Kinh tế trong nước phát triển ổn định và thu nhập của người dân trong nướcngày càng tăng cao
Tiềm năng thị trường bánh kẹo trong nước còn lớn
Nhu cầu về thực phẩm dinh dưỡng cao cấp ngày càng cao và có nhu cầu lớn
Mở rộng thị trường xuất khẩu khi ra nhập WTO và AFTA
Công nghệ phát triển nhanh và dễ tiếp cận
Vị trí giao thương thuận lợi
Trang 114 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter
• Cạnh tranh giữa các hãng trong ngành:
Hiện nay thị trường bánh kẹo trong nước đang có hơn 30 doanh nghiệp sản xuất vàcạnh tranh gay gắt với nhau Kinh Đô phải đối mặt với sự cạnh tranh trực tiếp vớimột số thương hiệu nổi tiếng như: Hữu Nghị, Hải Hà, Bibica và một số nhãn hiệunược ngoài nhập khẩu vào Việt Nam Để giữ vững được vị trí hiện tại và ngàycàng chiếm được thị phần lớn thì Kinh Đô cần phát huy những lợi thế, khắc phụcnhững hạn chế, tranh thủ những cơ hội trong đó việc phát triển công nghệ vànghiên cứu cải tiến sản phẩm mới đóng vai trò vô cùng quan trọng
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp nhất của Kinh Đô dó chính là Công ty Cổ phần Bibica.Trên thị trường bánh kẹo, công ty này chiếm 13% thị phần
• Mối đe dọa từ các đôi thủ tiềm năng
Những doanh nghiệp hoạt động trên thị trường sản phẩm bánh kẹo sẽ có cơ hội thuđược doanh số và lợi nhuận cao Tỷ lệ tăng trưởng doanh số bán lẻ bánh kẹo ở thịtrường Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2012 tính theo USD, ước tính khoảng114,71%/năm
Tuy đây là một ngành hấp dẫn nhưng lại có rào cản gia nhập ngành khá cao Ngànhbánh kẹo đòi hỏi nhiều chi phí, cũng như đầu tư lớn cho xây dựng mạng lưới phânphối, quảng cáo, tiếp thi, marketing Hơn nũa bánh kẹo lại là một sản phẩm có tínhđặc thù và khách hàng thường trung thành với nhãn hiệu sản phẩm nên sẽ gây khókhăn cho các doanh nghiệp mới trên thị trường
• Đe dọa của sản phẩm thay thế
Kinh Đô cũng phải đối mặt với các sản phẩm thay thế Những sản phẩm thay thê sẽđặt ra giới hạn cho giá cả và lợi nhuận của thị trường bánh kẹo Khả năng thay thếcủa sản phẩm càng cao thì giá cả và lợi nhuận của công ty càng thấp và giảm đángkể
Ví dụ về sản phẩm thay thế: các sản phẩm từ hoa quả có tính chất tự nhiên: ô mai,mứt
Trang 12Vì vậy việc thay đổi, cải tiến, tiếp thu những máy móc, công nghệ tiên tiến, hiệnđại đóng vai trò quan trọng để công ty có thể cạnh tranh với các loại sản phẩm thaythế.
• Sức ép từ phía khách hàng
Đó chính là quyền lực trong thương lượng của khách hàng Khách hàng của công
ty Kinh Đô là một lượng lớn người tiêu dùng từ trẻ em đến người lớn Trên thịtrường bánh kẹo, sức mạnh của khách hàng là rất lớn Họ nhanh chóng thay đổi thịhiếu, nhu cầu thường là đòi hỏi chất lượng hàng hóa phải cao, mẫu mà đẹp vànhững dịch vụ phải tốt hơn
• Sức ép từ phía nhà cung cấp
Kinh Đô thiết lập mối quan hệ sản xuất với nhà cung ứng để mua những nguyênliệu cho quá trình sản xuất : bột mì, đường, trứng, sữa Nhà cung ứng có thể gâysức ép bất cứ lúc nào để tăng giá bán
Trang 13III Đánh giá 4P của doanh nghiệp
1 Sản phẩm
Kinh Đô là nhà sản xuất bánh kẹo hàng đầu, là một trong những thương hiệu nổitiếng nhất Việt Nam Lợi thế nổi bật của công ty so với các doanh nghiệp trongcùng ngành là công ty có nhiều sản phẩm khác nhau và đa dạng về chủng loại Một
số ngành mạnh như ngành Crackers (có nhãn hiệu như AFC, Marie, Cream), ngànhCookies (bánh bơ nhân mứt, bánh Trung Thu), ngành bánh quế, ngành bánh tươicông nghiệp (bánh mì, bông lan)
Đặc biệt sản phẩm bánh Trung Thu chiếm được 75% thị phần của cả nước Nắmbắt thời cơ mùa vụ Trung Thu và tết nguyên đán, Kinh Đô đã mạnh dạn đầu tư tiếptục đi đầu trong việc cải tiến mẫu mã và nâng cấp chất lượng sản phẩm bánh TrungThu Nhờ vậy doanh số mùa Trung Thu của Kinh Đô vẫn tăng trưởng mạnh bấtchấp bối cảnh kinh tế khó khăn và khuynh hướng tiết kiệm của người tiêu dùng.Tuy sản xuất bánh trung thu trên dây chuyền công nghiệp nhưng vẫn giữ đượchương sắc chuyền thống Giờ đây nói đến bánh trung thu người tiêu dùng ngĩ ngaytới Kinh Đô Cạnh đó công ty cũng rất thành công với các nhãn hàng như AFC,Aloha, Scotti., để đạt được điều đó lâ do những sản phẩm này luôn giữ vững đượcchất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh, giá cả hợp lý, mẫu mã bao bì bắt mắt với sựđổi mới liên tục Đây chính là thành quả của việc nỗ lực đầu tư cho công nghệ vàphát triển sản phẩm Bánh Cookies sản xuất theo dây chuyền của Đan Mạc, nhãnhàng AFC cùng nhiều bánh kẹo khác được sản xuất trên dây chuyền Cracker từChâu Âu và nguồn nguyên liệu chất lượng cao với mô hình sản xuất khép kín,mọi sản phẩm của công ty được sản xuất hoàn toàn tự động, đáp ứng những tiêuchuẩn khắt khe nhất về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm
Với những nỗ lực không ngừng phát triển của mình thì Kinh Đô đã xây dựng đượcthương hiệu uy tín và có dấu ấn sâu đậm trong lòng người tiêu dùng Nhắc đếnKinh Đô người tiêu dùng hiểu ngay đến bánh kẹo chất lượng cao
Ngày này logo và nhãn hiệu Kinh Đô đã hiện diện khắp mọi miền đất nước, trở nênquen thuộc với người tiêu dùng với nhiều chủng loại sản phẩm bánh kẹo, các loạikem, sữa chua Một bước tiến dài đưa Kinh Đô vượt khỏi các đối thủ cạnh tranh
là đưa nhãn hiệu vượt khỏi ranh giới cửa hàng bán lẻ bằng việc đầu tư sản xuất các
Trang 14sản phẩm bánh đựng trong bao gói bảo quản được lâu dài Cốt lõi của thương hiệuvẫn là chất lượng sản phẩm và khả năng sáng tạo phát triển các dòng sản phẩm mớinhằm đáp ứng các xu hướng tiêu dùng phong phú.
Bảng đặc trưng, lợi thế và lợi ích của sản phẩm của Kinh Đô so với đối thủ cạnhtranh
Sản xuất ở Việt NamĐược kiểm định chặt chẽNhãn hiệu được người Việt tindùng
Giàu dinh dưỡngtốt cho sức khỏe
2 Phân phối
Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp Đối với mỗidoanh nghiệp, sản phẩm dịch vụ hàng hóa của doanh nghiệp nhằm mục đích cuốicùng là tiêu thụ càng nhiều càng đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Để tiêu thụđược hàng hóa của mình, mỗi doanh nghiệp đều sử dụng những phương thức phânphối hàng hóa sản phẩm cho phù hợp với đặc thù ngành nghề kinh doanh cũng nhưcác đặc tính của sản phẩm mà doanh nghiệp muốn tiêu thụ Công ty cỏ phần Kinh
Đô sử dụng 2 kênh phân phối là:
Kênh phân phối trực tiếp Theo dòng kênh này sản phẩm của công ty đến tayngười tiêu dùng một cách trực tiếp từ các cửa hàng Bakery của Kinh Đô.Kênh tiêu thụ này không những giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phítrung gian mà còn giúp công ty có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với kháchhàng Trong kênh này công ty có thể nhận được các phản hồi trực tiếp từkhách hàng Được xây dựng từ năm 1999, hiện nay hệ thống này đã có 36Bakery trên cả nước, trong những năm tới hệ thống Bakery có triển vọngphát triển mạnh nhờ việc công ty triển khai mô hình kinh doanh nhượngquyền
Kênh phân phối gián tiếp:
• Kênh phân phối qua hệ thống siêu thị, công ty ký kết hợp đồng với cácsiêu thị để họ bày bán các sản phẩm của công ty, hệ thống siêu thị có
Trang 15chức năng như người bán lẻ trong kênh phân phối Kênh phân phối nàytiêu thụ khoảng 10% doanh số của công ty.
• Kênh phân phối thông qua đại lý, đây là kênh tiêu thụ sản phẩm lớn nhấttrong hệ thống kênh phân phối của công ty Đây là kênh tiêu thụ chínhcủa công ty, khối lượng sản phẩm lưu chuyển qua kênh này chiếmkhoảng 85% tổng khối lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty Từ các đại
lý này các sản phẩm của công ty tiếp tục thông qua các nhà bán lẻ để tớitay người tiêu dùng cuối cùng
Cho đến nay, hệ thống phân phối của kinh đô được coi là hoàn hảo nhất trong sốcác công ty sản xuất bánh kẹo tại Việt Nam Đối với kênh phân phối truyền thống ,Kinh Đô có 82 nhà phân phối và 65000 cửa hàng bán lẻ ở khu vực phía nam, công
ty có lợi thế từ 26 hệ thống Bakery, ở khu vực phía Bắc công ty có 51 nhà phânphối, 15000 cửa hàn bán lẻ và 10 Bakery Tổng cộng , Kinh Đô có 133 nhà phânphối, 80000 cửa hàng bán lẻ và 30 Bakery Đối với kênh phân phối hiện đại, Kinh
Đô cung cấp sản phẩm trực tiếp cho 132 siêu thị
Ngoài các hình thức phân phối trên, Kinh Đô còn tổ chức hơn 13000 điểm bánbánh trung thu Kinh Đô trên cả nước vào mùa trung thung hàng năm
Kinh Đô còn triển khai kế hoạch liên kết tiêu thụ sản phẩm với các doanh nghiệptiêu dùng lớn, đối tác đầu tiên là Pepsi theo đó sản phẩm của Kinh Đô sẽ được bánđộc quyền tại trên 200 000 điểm bán lẻ của Pepsi và ngược lại Với việc hợp tácvới một trong những công ty nước giải khát hàng đầu thế giới, không những giúpcho Kinh Đô gia tăng sản lượng tiêu thụ mà còn làm gia tăng thương hiệu khithương hiệu Kinh Đô sánh vai cùng các thương hiệu của Pepsi
Với mạng lưới phân phối trên khắp cả nước, các sản phẩm của Kinh Đô đượcbán rộng rãi hầu như ở mọi khu vực từ thành thị đến nông thôn, đưa Kinh Đô trởthành nhà sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam với thị phần gần 30%, đối vớibánh trung thu thị phần công ty lên tới 70%
3 Định giá
Định giá dựa vào chi phí: Thực chất của phương pháp này chủ yếu dựa vào
kết quả của việc tính toán và phân tích chi phí doanh nghiệp với mức lãi cầnthiết để dự kiến mức giá khác nhau thích ứng với hoàn cảnh của doanhnghiệp (lấy chi phí cộng với lãi để sau đó đưa ra giá bán)