Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
Phần 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Ngày soạn: 31/8/2008 TiÕt 1-Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG * * * Ngày giảng: Lớp 10B = A. Mục tiêu : 1. Kiến thức - Học sinh nắm được các cấp tổ chức của thế giới sống (TGS), đặc điểm của từng cấp tổ chức sống, đặc biệt là cấp Tb là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống. - Học sinh nắm được hệ sống là hệ mở có tổ chức phức tạp theo cấp bậc tương tác nhau và với môi trường sống, tiến hóa. - Nêu sự đa dạng và thống nhất của các cấp tổ chức. 2. Kỹ năng - Rèn luyện khả năng tư duy, phân tích, so sánh để thấy rõ mối quan hệ mật thiết về cấu trúc và cn của thế giới sống. - Biết vận dụng những KT đã học để giải thích 1 số hiện tượng trong cuộc sống. 3. Thái độ: Thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất. B. Chu Èn bÞ Tranh phóng to H.1 SGK., phiếu học tập Tiến trình dạy-học 1.Tæ chøc: KiÓm tra ss 2. KiÓm tra bµi cò 3. Bµi míi Vào bài : Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ 1 hoặc nhiều tế bào và thế giới sống được tổ chức theo các cấp: phân tử → đại phân tử → bào quan → tế bào → mô cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → QT loài → Qx → HST → SQ → vào bài mới (2’). Hoạt động GV- HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Các cấp tổ chức của tổ chức sống - GV đặt câu hỏi những tính chất cơ bản nào để phân biệt VCVC với cơ thể sống ? Đặc tính nào là đặc tính cơ bản của thế giới sống ? - HS: Những tính chất cơ bản để phân biệt VCVC với cơ thể sống lµ sự TĐC, sinh trưởng, phát triển, sinh sản và cảm ứng, thích nghi Đặc tính cơ bản của cơ thể sống là tổ chức theo cấp bậc có mối quan hệ lẫn nhau. I. Các cấp tổ chức của TGS: 1. Cấp tế bào: - TB là đơn vị tổ chức cơ bản của hoạt động sống v× các hoạt động sống đều diễn ra trong tế bào. - Tế bào gồm các thành phần màng sinh chất, tế bào chất, nhân. - Tế bào được cấu tạo từ: + các phân tử: là các chất VC và cách CHC → CHC đa phần. - GV: Sử dụng phiếu học tập. Quan sát sđ H.1 trong SGK trả lời: + Có bao nhiêu cấp tổ chức sống được xếp theo + các loại phân tử: Chủ yếu là Prôtein và a.nu. Có sô số quyết định sự sống của tế bào. thứ tự từ thấp đến cao ? + Mối quan hệ giữa các cấp tổ chức sống ? - HS: Có 5 cấp tổ chức sống và được xếp theo thứ tự từ thấp đến cao theo cấp bảo TT nhau và TT với mđ. HST – SQ 5 ↑↓ QX 4 ↑↓ QT – loài 3 ↑↓ Cơ thể 2 ↑↓ Tế bào 1 ↑↓ Bào quan ↑↓ các đại phân Cấp trung gian ↑↓ phân tử - GV chốt lại: Có 5 cấp tổ chức chính của thế giới sống. Tuy nhiên ở 1 số cấp còn có những cấp trung gian. + Tại sao tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống ? + Tế bào là cấp tổ chức cao nhất - HS: Vì tế bào là đơn vị cấu trúc và cn của tất cả các cơ thể sống và tổ chức sống xh khi có tế bào. * Liên hệ thực tế: Virut chưa có cấu tạo tế bào có phải là tổ chức sống không? - HS: * Vi rút không phải là tổ chức sống mà là 1 dạng sống vì chúng sống kí sinh trong tế bào. + Bào quan: gồm các đại phân tử và phức hợp trên phân tử có cn nhất định trong tế bào 2. Cấp cơ thể: - Cơ thể đơn bào: chỉ 1 tế bào thực hiện đủ cn của 1 cơ thể sống - Cơ thể đa bào: cấu tạo gồm nhiều tế bào: nhiều tế bào có cùng 1 cn → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. Cơ thể sống là 1 thể thống nhất thích nghi được với mt. - GV: Nếu tế bào cơ tim, mô cơ tim, quả tim, hệ tuần hoàn bị tách ra khỏi cơ thể chúng có hoạt động sống được không ? Tại sao ? - HS: Chúng không sống được vì hệ tuần hoàn hoạt động phải có sự phối hợp của các hệ khác nhờ: hô hấp, tiêu hóa. 3. Cấp QT – loài: -GV: Dựa vào KT cũ hãy cho VD về QT → QT là gì ? -HS: VD: QT kiến, mối … QT là tập hợp các cá thể cung loài sống chung nhau - QT bao gồm các cá thể cùng loài, sống chung với nhau trong 1 vùng địa lí nhất định. - QT là đơn vị sinh sản tiến hóa của loài. -GV: QX là gì ? Cho VD dựa vào sđ H.1 SGK. -HS: QX là tập hợp nhiều QT sống cùng 1 khu vực địa lí 4. Cấp quần xã. Gồm nhiều Qt khác loài sống cùng 1 khu vực địa lí nhất định. -GV: HST là gì ? Cho VD về hệ sinh thái. -HS: HST là bao gồm các QX. VD: HST nước ngọt 5. Cấp HST – SQ - HSt: bao gồm QXSV và môi trường sống tạo nên thể thống nhất. - QS: tập hợp các HST trong các quyển. Hoạt động 2: Đặc điểm của tổ chức của thể sống: -GV: Dựa vào sđ H.1 em hãy cho biết tổ chức sống có đặc điểm gì ? -HS: Tổ chức sống só đặc điểm: + Theo nguyên tắc thứ bậc: + Hệ thống mở và tự điều chỉnh + Cấu trúc phù hợp với chức năng. + Thể mới sống liên tục tiến hóa. II. Đặc điểm tổ chức của thế giới sống: - Tổ chức theo NT thức bậc - Cấu trúc phù hợp với cn. - Hệ thống mở và tự điều chỉnh - Thế giới sống liên tục tiến hóa. Tóm lại: Hệ sống là hệ mở có tổ chức theo cấp bậc tương tác từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp gồm: TB → Qt → Qx → HST → SQ. TB là tổ chức giữa cấu trúc với cn, giữa hệ với môi trường và hệ luôn tiến hóa (2’). 4- Củng cố - Cho HS xếp lại sơ đồ về các cấp tổ chức của hệ sống. - Sử dụng câu hỏi 3 cuối bài để KT quá trình tiếp thu của HS. 5- HDVN - Học sinh học bài và làm bài tập cuối bài. - Xem trước nội dung của bài 2. Ngày soạn: 3/9/2008 Bài 2+3 TiÕt2: GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT. giíi khëi sinh, giíi nguyªn sinh vµ giíi nÊm * * * Ngày giảng: Lớp 10B = A. Môc tiªu 1. Kiến thức: Nắm được khái niệm về giới - Nêu được giới Sv cùng đặc điểm của từng giới, mối quan hệ về nguồn gốc các giới - Nêu được đặc điểm của giới khởi sinh; giới nguyên nhân và giới nấm. - Phân biệt được đặc điểm của các SV thuộc VSV 2. Kỹ năng: HS có khả năng phân loại Sv theo bật thang tiến hóa. - Hình thành khả năng tư duy phân loại, so sánh giữa 3 giới với nhau. - Ứng dụng VSV có vai trò trong đời sống con người. 3. Thái độ: Sinh giới thống nhất từ 1 nguồn gốc chung - Giáo dục, bảo tồn đa dạng sinh học. - Hiểu được nguyên nhân làm thực phẩm bị hư hao trong cuộc sống, VSV có ích, VSV có hại. B. ChuÈn bÞ Sơ đồ H.2 SGV, các bảng 2.1, 2.2 SGK Tranh vẽ sđ H.3.1; H.3.2 SGK. Tranh về VK, động vật đơn bào, tảo, nấm. C. TiÕn tr×nh 1.Tæ chøc: KiÓm tra ss 2. Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu các cấp độ của hệ sống theo thức tự từ thấp đến cao tại sao tế bào là cấp tổ chức cơ bản của sự sống. - Các cấp tổ chức của thế giới sống có những đặc điểm nào ? 3. Bài mới : Để nghiên cứu sinh vật và sử dụng sinh vật vào mục đích sản xuất và đời sống cần phân loại chúng, phải sắp xếp chúng vào hệ thống phân loại. Vậy nguyên tắc phân loại theo khoa học là như thế nào ? Đó cũng là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học * GV: cho VD về 1 số Sv mà em quan sát được trong cuộc sống hàng ngày. Dựa vào VD hay xếp lại những SV nào có đặc điểm giống nhau vào cùng nhóm. -HS:VD: Con gà, con chó, con mèo, con lîn, cây xoài, cây mít, cây ổi … + Nhóm 1: Con gà, con chó, con mèo, con lîn. + Nhóm 2: Cây xoài, cây mít, cây ổi … *GV: Giới là gì ? -HS: Giới bao gồm những Sv có chung những đặc điểm nhất định. Hiện nay người ta chia SV thành 5 giới, nhưng tùy giai đoạn lÞch sử khác nhau ta phân loại SV thành I. Các giới sinh vật: 1. Khái niệm về giới SV: Giới được xem là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm những Sv có đặc điêm chung nhất định. 2. Hệ thống 5 giới sinh vật: những giới khác nhau. Hệ thống 5 giới Sv VD: Giới khởi sinh quan hệ cấu tạo 1 tế bào thuộc nhóm nhân sơ còn ở giới ng.sinh cấu tạo đơn bào hoặc đa bào, tế bào nhân thực → giới thực vật, cơ thể đa phức tạp → giới động vật, cơ thể đa bào, cq chuyªn trách ⇒ Càng lên cao bậc thang tiến hóa, đặc điểm cấu tạo chung của mỗi giới càng phức tạp, ngày càng hoàn thiện. a. Giới khởi sinh: Bao gồm các Sv đơn bào thuộc nhóm nhân sơ. - Sống dị dưỡng, tự dưỡng VD: VK lam sống tự dưỡng. b. Giới nguyên sinh: - Bao gồm SV có cơ thể đơn bào hoặc đa bào bậc thấp thuộc nhóm tế bào nhân thực. - Sống dị dưỡng hoặc tự dưỡng VD: Động vật nguyên sinh, tảo, nấm nhấy. c. Giới nấm: - Là những SV đa bào, phức tạp không có lục lạp. - Sống cố định, dị dưỡng, hoại sinh. d. Giới thực vật: - Bao gồm những Sv nhân thực đa bào. - Sống tự dưỡng nhờ quang hợp, phần lớn sống cố định. e. Giới động vật: - Bao gồm những SV đa bào, nhân thực, sống dị dưỡng, có kn chuyển động *GV: Nguyên tắc phần loại tong mỗi giới sự vật như thế nào ? HS: Nguyên tắc phân loại trong mỗi giới sinh vật là: loài → chi → họ → bộ → lớp → ngành → giới. GV cho 1 VD khác là: Cam sành: loài cam Chi: Cam, ……, họ: ……, …… ngành: hạt kìn → giống TV II. Các bậc phân loại trong mỗi giới: - Sắp xếp các bậc phân loại từ thấp đến cao. Loµi → chi (giống) → họ → bộ → lớp → ngành → giới. - Đặt tên loài theo nguyên tắc dùng tên kép theo tiếng latinh: Tên thứ nhất là Chi (viết hoa); tên thức hai loài (viết thường) Em hãy kể tên 1 số loài họ Cam, quýt phổ biến ở địa phương -HS:VD:Chanh giấy, chanh, núm; quýt đường, quýt hồng, cam sành, cam mật … III. Đa dạng sinh vật: Đa dạng SV thể hiện ở: - Đa dạng loài VD: Khoảng 100 nghìn loài nấm. * GV giới thiệu cho HS về sự đa dạng loài ở VN qua mục “em có biết” SGK ⇒ HS yêu thiên nhiên, đất nước, bảo vệ môi trường. -HS:Đa dạng SV ở VN bị giảm sút, độ ô nhiễm môi trường ngày càng tăng, nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt. Nguyên nhân là do dân số tăng nhanh, công ngiệp hóa nhanh, khai thác không hợp lí … Ảnh hưởng đến đời sống con người - HS bảo vệ môi trường bằng cách tuyên truyền mọi người. Có ý thức, bảo vệ môi trường sống mình ngày càng tốt hơn. * GV: Có 5 giới sinh vật khác nhau, mỗi giới có những đặc điểm cấu tạo và phương thức dd khác nhau - Đời sống và cấu tạo của vi khuẩn: + Cấu tạo: KT từ 1 – 3 m µ , thuộc nhóm tế bào nhân sơ. + Sống khắp mọi nơi và phương thức dinh dưỡng rất đa dạng: Hóa tự dưỡng, quang tự dưỡng, hóa dị dưỡng, quang dị dưỡng. - Tự dưỡng: SV có khả năng tự tổng hợp CHC để nuôi sống bản thân. - Dị dưỡng: Không có khả năng tự tổng hợp CHC để nuôi sống mà phải lấy CHC từ những SV khác. * GV: Sự khác biệt giữa hóa tự dưỡng và quang tự dưỡng, hóa dị dưỡng, quang dị dưỡng HS: Hóa – quang lấy nl từ 2 nguồn khác nhau. Hóa lấy nl từ các phản ứng hóa học. Quang lấynl từ ánh sáng mặt trời để tổng hợp h phân giải CHC làm TA. *GV: VSV cổ có đặc điểm khác biệt nào so với vi khuẩn ? HS: Khác biệt với vi khuẩn về cấu tạo của thành tế bào, tổ chức của bộ gen, sống môi trường rất khắc nghiệt. - GV chốt lại: vi khuẩn có thành tế bào là chất pentiđôglicani hệ gen của chúng không chứa intron và VSV cổ ngược lại. Hãy nghiên sơ đồ H 3.1 và so sánh đặc điểm giữa các nhóm giới nguyên sinh. + Vai trò của chúng đối với đời sống - Đa dạng QX – đa dạng HST. Loài, QX, HST luôn biến đổi nhưng là hệ cân bằng → cân bằng sinh quyển IV. Giới Khởi sinh và giới Nguyên sinh: 1. Giới khởi sinh: Vi khuẩn - Cấu tạo: kích thước từ 1 – 3 m µ thuộc nhóm tế bào nhân sơ. - Sống khắp mọi nơi, có nhiều phương thức dd: Hóa tự dưỡng, quang tự dưỡng; hóa dị dưỡng, quang dị dưỡng. - VSV cổ được tách ra khỏi VK có đặc điểm khác biệt với VK về cấu tạo của thành tế bào, tổ chức bộ gen, sống môi trường khắc nghiệt. 2. Giới nguyên sinh (prôtista) • ĐV NS, TVNS, Nấm nhấy. V. Giới nấm: Đặc điểm chung của nấm: tế bào nhân thực, cơ thể là đơn bào hoặc đa bào dạng sợi, có thành kitin, không có lục lạp. - Sống dị dưỡng, hoại sinh,kí sinh, công sinh - Sinh sản chủ yếu bằng bào tử Điển hình là nấm men và nấm sợi VI. Các nhóm vi sinh vật: Là những SV có KT bé gäi lµ nhãm VSV có chung đặc điểm: KT nhỏ, ST nhanh, phân bố rộng, thích ứng cao Hãy n/c Sđ H 3.2 và chỉ ra các dạng nấm khác nhau ở những đặc điểm nào ? - GV: Vi sinh vật là gì ? có cấu tạo, đời sống, dinh dưỡng như thế nào ? Nêu 1 vài ứng dụng của VSV trong đời sống con người. Ngoài 1 số VSV có lợi còn có vài VSV có hại chúng phân giải TA → TA bị hư. HS: Làm sữa chua, làm yorut làm dưa chua như: vi khuẩn, ĐVNS, tảo ®¬n bµo và nấm men. 4. Củng cố : Đặc điểm 5 giới và đặc điểm sai khác giữa các giới. Hệ thống phân loại trong mỗi giới. Cách đặt tên kép cho loài. Nêu tính đa dạng SH cũng như bảo tồn đa dạng sinh học. Dùng sơ đồ nêu lại đặc điểm của các SV trong 3 giới: khởi sinh, ng. sinh và nấm. HS phần đóng khung ôn tập.SD câu hỏi SGK để đánh giá HS. 5. HDVN : Học và trả lời câu hỏi trong SGK. Xem trước nội dung bài 4,5. Ngy son: 3/9/2008 Tiết3: Bài 4+5: Giới thực vật và giới động vật * * * Ngy ging: Lp 10B = A. Mục tiêu 1. Kin thc Nờu c c im chung ca gii thc vt v cu to, v dd. Phõn bit c cỏc ngnh trong gii thc vt cựng cỏc c im ca chỳng. S a dng ca gii thc vt. Vai trũ ca nú i vi mụi trng sng ca con ngi. Nờu c c im ca gii ng vt, liờn h c cỏc ngnh thuc gii ng vt cng nh c im ca chỳng. Phõn bit c cỏc ngnh ca gii ng vt cựng vi c im ca chỳng. S a dng ca gii ng vt, vai trũ ca chỳng. 2. K nng:Kh nng phõn loi, t duy, hỏi quỏt HS. 3. Thỏi : Thy c s a dng ca nú c bit l vai trũ quan trng ca TV i vi sinh quyn ngụi nh chung ca th gii ý thc bo v ti nguyờn thiờn nhiờn, mụi trng sng, lm mụi trng sng ngy cng tt hn. B. Chuẩn bị V to s H.4 SGK; s H.3 SGV Tranh v (s ) cõy liu, dng x, thụng, lỳa, u. S H.5 SGV, mu cỏc ng vt i din v khụng xs v v cú xng sng. C. Tiến trình 1- Kim tra bi c : - Gii khi sinh, gm nhng SV no v cú nhng c im gỡ ? - Hóy nờu c im ca gii nm 2- Bi mi : Hot ng GV - HS Ni dung bi hc *GV: Da vo kin thc ó hc hóy nờu cỏc c im in hỡnh ca thc vt ? HS: Cơ th a bo phõn húa, cú lc lp cha clopophyl nờn cú kh nng quang hp t dng, t bo cú vỏch xenlulôzơ, khụng di ng, thớch nghi cn. *GV: Dinh dng ca thc vt thuc nhúm t dng hay d dng ? Gii thớch HS: a s thc vt thuc nhúm VS t dng v trong t bo cú cha lc lp Cú kh nng quang hp (ly CO 2 , H 2 O, mụi trng sng) I. c im chung ca gii TV 1. c im v cu to: - SV nhõn thc, a bo - C th cú s phõn húa - T bo cú vỏch xenlulôzơ, cha lc lp. 2. c im v dinh dng. - Do cú cha lc lp lỏ, nờn TV cú k.năng quang hp tng hp CHC từ các chất VC *GV: Nờu c im TV thớch nghi sng trờn cn m em - TVTN trờn cn cú c im: bit. HS: C th cng cỏp; mc c nh, cú lp cutin chng mt nc cú khớ khng T khớ, h mch dn truyn, th phn nh giú v cụn trựng, th tinh kộp - Da vo s H.4 nờu s tin húa ca cỏc ngnh ca gii TV . + Lp cutin bờn ngoi, biu bỡ cú khí khng. + Cú h mch dn truyn + Th phn nh giú, nc, cụn trựng. *GV cht li: S thớch nghi vi i sng trờn cn ca cỏc nhúm TV khỏc nhau l khỏc nhau v hon thin dn trong quỏ trỡnh tin húa lõu di: - Rờu: Cha cú mch dn, tinh trựng cú roi, th tinh nh nc, th giao t. Bo t riờng bit. + Th tinh kộp, to c ni nhũ nuụi phụi phỏt trin + Ht c qu bo v - Quyt: Cú h mch cha hon ho, tinh trựng cú roi, th tinh nh nc, thể bo t v giao t vn riờng bit. - Thc vt ht trn: h mch hon thin; tinh trựng khụng roi, th tinh nh giú, th tinh kộp, ht cha c bo v trong qu. - Thc vt ht kớn: sinh sn a dng hn, hiu qu hn (th tinh nh giú, nh cụn trựng, ht c qu bo v, cú kh nng sinh sn sinh dng v TN vi nhng iu kin sng khỏc nhau) *GV: Gii thc vt bao gm my ngnh. S tin húa ca cỏc ngnh TV c tin húa nh th no. -HS: Gii thc vt bao gm 4 ngnh: Rờu, quyt, ht trn, ht kớn v cú c im chung l TN trờn mụi trng cn. Cng lên cao bc thang tin húa s TN ngy cng hp lớ. II. Cỏc ngnh thc vt: - TV cú ngun gc t to lc a bo nguyờn thy. - TV a dng, phõn b rng v TN ch yu l i sng cn. Gii TV chia lm cỏc ngnh: Rờu, quyt, ht trn, ht kớn H.4 SGK. III. a dng gii TV: Giới TV rất đa dạng về loài IV.Đặc điểm chung của giới ĐV 1. Đặc điểm về cấu tạo Là SV nhân thực, đa bào 2. Đặc điểm về dinh dỡng và lối sống Không có khả năng quang hợp Sống dị dỡng nhờ chất hc sẵn có của cơ thể khác *GV: Gii ng vt chia lm my nhúm ? c im khỏc nhau gia 2 nhúm ny: HS: Gii ng vt chia lm 2 nhúm: v cú xng sng v v khụng xng sng. S khỏc bit gia 2 nhúm ny l: B xng V.Các ng nh c a gi i ĐV : - Gii ng vt có ngun gc từ tp o n đơn bào dạng trùng roi nguyên thy. Giới ĐV đạt mức độ tiến hoá cao nhất trong thế giới SV • Cấu tạo ngoài: + ĐVKXS: Kitin, vỏ đá vôi + ĐVCXS: Vảy sừng bao bọc. • Hệ thần kinh. • Cơ quan hô hấp • ĐVKXS: Ruột khoang, giun dÑp, giun tròn, thân mền, giun đốt, chân khớp, da gai. • ĐVCXS: Nöa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, c¸ xương, lìng cự, bò sát, chim, thú. Giới đv được chia l m 2 nhãm :à Đv cã xương sống v à đv kh«ng xương sống. VI. §a d¹ng giíi ®éng vËt 4. Cñng cè Nêu lại các đặc điểm chung của TV, đặc điểm riêng của từng ngành Sv. Vai trò của TV đối với tự nhiên và con người. - Giới động vật và giới thực vật có những đặc điểm sai khác. - Sự sai khác về đặc điểm cấu tạo giữa ĐVCXS với ĐVKCS HS sử dụng tóm tắt đóng khung để tự củng cố và ôn tập ở nhà. 5. HDVN Học và trả lời, làm bài tập cuối bài trong SGK. - Xem trước nội dung bài thực hành. [...]... 34Ao (3,4 nm); 1CK gm 10 cp nu Chiu di phõn t cú th ti hng chc, hng trm à m - Cu trỳc AND theo nguyờn tc a phõn gm nhiu n phõn v NTBS: A ni T bng 2 liờn kt H G ni X bng 3 liờn kt H * GV : Quan sỏt H10.2 SGK ta thy phõn t AND cú ng kớnh khụng i sut dc chiu di ca nú, em hóy gii thớch vỡ sao ? - TB nhõn s (VK) AND cú cu trỳc nh th no ? - AND TB nhõn s cú cu trỳc dng vũng, cũn AND TB nhõn thc cú cu... Chc nng ca AND: - Nguyờn tc cu trỳc a phõn lm cho AND va a dng va c thự Mi loi AND c trng bi: sl, thnh phn v trt t cỏc nu - AND cú cn: lu tr, bo qun truyn t TTDT cỏc loi SV H 10. 2 SGK Tớnh a dng v c trng mi loi SV * GV: Ti sao AND va a dng va c trng ? HS: Vỡ ADN cu to theo nguyờn tc a phõn, nu mi phõn t ADN thay i sl, tp, trỡnh t sp xp cỏc nu ADN khỏc i AND a dng mi loi khỏc nhau thỡ AND khỏc nhau... vũng xon cú 10 cp nu di 34Ao 1nu di 3,4Ao + ng kớnh vũng xon l 2nm = 20Ao (1nm = 10Ao) + Chiu di phõn t AND n hng chc, hng trm à m (1 à m = 104 Ao) gm 2 mch polinuclờotit Cỏc nu k tip trờn mi mch liờn kt vi nhau bng liờn kt phụtphoieste (liờn kt húa tr) chy song song v ngc chiu nhau xon u quanh 1 trc theo chiu t trỏi sang phi (ngc chiu kim ng h - xon phi) - Mt vũng xon cú: k l 20Ao (2nm); chiu cao l 34Ao... gian) an chộo nhau - Cn: duy trỡ hỡnh dng v neo gi cỏc bo quan: ti th, rbx, nhõn vo cỏc v trớ c nh IV Trung th: - Trung th cú TB ng vt gm 2 trung t cú hỡnh trũn, rng, di, gm nhiu b ba vi ng xp thnh vũng - Trung t: cú vai trũ quan trng l bo quan hỡnh thnh nờn thoi vụ sc trong qt phõn bo 4 Cng c - Lp bng mụ t c im cu trỳc v chc nng ca cỏc bo quan Cỏc bo quan c im cu trỳc Chc nng 1 Nhõn t bo Bo quan... dng SV, bo tn ti nguyờn + GV hd HS t quan sỏt nhn nh v ghi chộp v a dng ca 1 nhúm no ú + Tựy theo k trng hc v cho phộp cú th la chn cỏc phng thc thc hnh Quan sỏt ch yu gia b s tp Quan sỏt hỡnh nh qua bng, a Quan sỏt hỡnh nh qua tranh (V cỏc loi hoa, cõy cnh, v a dng cỏc h sinh thỏi) Thu hoch: - HS t vit thu hoch v s a dng trong cỏc cp t/c v trong 5 gii HS ó quan sỏt Tại sao phi bo tn a dng SV? -... Túm li: C s vt cht ch yu ca s sng cp phõn t l AND AND TB nhõn s v nhõn thc cú cu trỳc khỏc nhau nhng u cu to theo nguyờn tc a phõn gm nhiu n phõn ADN cú vai trũ quan trng trong vic truyn t TTDT t th h ny sang th h khỏc 4 Cng c Mụ t thnh phn cu to ca 1 nu v liờn kt gia cỏc nu trong phõn t ADN im khỏc nhau gia cỏc loi nu - Mụ hỡnh cu trỳc khụng gian ca ADN theo watson v Grick - Phõn bit cỏc loi liờn kt,... nu Ging nhau: C5H10O5, H3PO4 im khỏc: cỏc baznit - Da vo KT bi 10 Em hóy so sỏnh c im ging v khỏc nhau gia Nu/AND vi Nu/ARN * Ging nhau: n phõn:+ 2 Nu KT ln + 2 Nu KT bộ cu to bi Nu cú 3 tp u cú 4 loi nu * Khỏc nhau: ng AND: C5H10O4, ARN: C5H10O5 Ni dung bi hc II.Cu trỳc v chc nng ARN: 1.Nuclờotitn phõn ca ARN: - Cú 4 loi Nu cú trong ARN: A, U, G, X - Mi 1 Nu u cú 3 tp: ng C5H10O5, H3PO4, baznit:... trc ni dung bi 10 Ngy son: 13/9/2008 Tit 8 - Bi 10: AXIT NUCLEIC * * * Ngy ging: Lp10B = A Mc tiờu: * Kin thc: Sau khi hc xong bi HS phi - Vit c s khỏi quỏt nucleụtid - Mụ t c cu to v cha nng ca phõn t AND, gii thớch vỡ sao AND va a dng li va c trng * K nng: Rốn k nng t duy phõn tớch tng hp nm vng cu trỳc cỏc bc ca a.nu * Thỏi : HS hiu c c s phõn t ca s sng v a.nu B Chuẩn bị : Tranh v AND, cỏc phiu... Khỏc nhau: baznit I Cu trỳc v chc nng AND: 1 Nuclờotit n phõn ca AND - Cú 4 loi nu A, T, G, X - Mi nu cú 3 tp: baznit, ng C5H10O4, nhúm phtphỏt - Cỏc nu khỏc nhau v baznit H 10. 1 SGK A, G: thuc nhúm purin cú 2 vũng thm T, X: thuc nhúm pirimidin cú 1 vũng thm - HS c thụng tin trong SGK ri tr li 2 Cu trỳc ca AND: Cho bit 2 mch polinu liờn kt vi nhau nh loi liờn - AND l 1 chui xon kộp kt gỡ ? ti sao... v cung cp NL cho m i hs ca t bo: Ti th c bao bc bi mng kộp + mng ngoi: nhn, c to thnh nhiu mo, ngn ti th thnh hai xoang: Xoang trong v xoang ngoi Xoang trong cha cht nn dng bỏn lng v cú nhiu Enzim ca chu trỡnh Crep Xoang ngoi l kho cha ion H+ Trờn mng trong cha cỏc Enzim cú vai trũ quan trng trong vic bin i NL hụ hp (glucụz) thnh NL ATP cho TB * So sỏnh S b mt gia mng ngoi v mng trong ca ti th, Ni . tạo từ 1 hoặc nhiều tế bào và thế giới sống được tổ chức theo các cấp: phân tử → đại phân tử → bào quan → tế bào → mô cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → QT loài → Qx → HST → SQ → vào bài mới (2’). Hoạt. của tế bào. thứ tự từ thấp đến cao ? + Mối quan hệ giữa các cấp tổ chức sống ? - HS: Có 5 cấp tổ chức sống và được xếp theo thứ tự từ thấp đến cao theo cấp bảo TT nhau và TT với mđ. HST – SQ 5 ↑↓ QX. SGK Tranh vẽ sđ H.3.1; H.3.2 SGK. Tranh về VK, động vật đơn bào, tảo, nấm. C. TiÕn tr×nh 1.Tæ chøc: KiÓm tra ss 2. Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu các cấp độ của hệ sống theo thức tự từ thấp đến cao