1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra HSG toán 6 có ma trận

5 737 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 82,5 KB

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG ISỐ HỌC 6 Cấp độ Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Tính chất chia hết của một tổng Biết được một tổng đã cho chia hết cho số nào.. Nhận biết được số ngu

Trang 1

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG I

SỐ HỌC 6

Cấp độ

Chủ đề

Cấp độ thấp Cấp độ cao

Tính chất chia

hết của một tổng

Biết được một tổng đã cho chia hết cho số nào

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1 0,5 điểm 5%

1 0,5 điểm 5%

Dấu hiệu chia

hết cho 2, 5, 3, 9

Nhận biết số nào chia hết, không chia hết cho 2, 3,

5, 9

Ghép được các chữ

số trong 4 chữ số cho trước, để được

số có 3 chữ số chia hết cho 9, chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3 1,5 điểm 15%

2

2 điểm 20%

5 3,5 điểm 35%

Số nguyên tố,

hợp số.

Nhận biết được số nguyên tố, hợp số

Dựa vào ước của một số nguyên tố

để tìm số chưa biết (Tìm x)

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1 0,5 điểm 5%

1

1 điểm 10%

2 1,5 điểm 15%

Ước và bội, ƯC,

BC, ƯCLN,

BCNN.

Nhận ra tất cả các ước của một số

Tìm được ƯCLN rồi suy ra ƯC của hai số Vận dụng cách tìm BCNN để giải một bài toán đố liên quan

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1 0,5 điểm 5%

2

4 điểm 40%

3 4,5 điểm 45% Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

6

3 điểm

30%

2

2 điểm

20%

2

4 điểm

40%

1

1 điểm

10%

11

10 điểm

100%

Trang 2

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

Họ và tên:………

Lớp:………

Điểm Lời phê của Thầy(Cô) I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1 : Tập hợp {1;2;3;4;6;12} là tập hợp tất cả các ước của số: A) 6 B) 12 C) 24 D) 36 Câu 2 : Số có chữ số tận cùng là các số chẵn thì chia hết cho: A) 2 B) 4 C) 6 D) 8 Câu 3 : Số có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 5 thì chia hết cho: A) 3 B) 5 C) 7 D) 9 Câu 4 : Khẳng định nào sau đây sai ? A) Số 2 là số nguyên tố B) Có 4 số nguyên tố bé hơn 10 C) Số 1 chỉ có một ước số D) Số 47 là hợp số Câu 5 : Số nào trong các số sau đây chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ? A) 450 B) 315 C) 999 D) 2010 Câu 6 : Tổng: 3.5.7.9 + 200 chia hết cho số nào sau đây ? A) 9 B) 7 C) 5 D) 3 II – TỰ LUẬN : (7 điểm) Bài 1 : (2 điểm) Dùng ba trong bốn chữ số 0, 3, 4, 5 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho các số đó: a/ Chia hết cho 9 b/ Chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 Bài 2 : (2 điểm) Tìm ƯCLN và ƯC của các số 56, 140 Bài 3 : (2 điểm) Học sinh lớp 61 khi xếp hàng 2, hàng 3 và hàng 4 đều vừa đủ hàng Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 45 Tính số học sinh của lớp 61 Bài 4: (1 điểm) Tìm x ∈ N biết 997 chia hết cho x – 1 Bài làm:

Trang 3

Trang 4

HƯỚNG DẪN CHẤM

A - TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)

( Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm )

B – TỰ LUẬN : (7 điểm)

Bài 1 : (2 điểm) Dùng ba trong bốn chữ số 0, 3, 4, 5 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho các số đó:

a/ Chia hết cho 9: 405; 450; 504; 540 (1điểm )

b/ Chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5: 304; 354; 504; 534 (1điểm )

Trang 5

Bài 2 : (2 điểm) Tìm ƯCLN và ƯC của các số 56, 140

56 = 23.7; 140 = 22.5.7 (0,5điểm ) ƯCLN(56, 140) = 22.7 = 28 (0,5điểm )

⇒ ƯC(56, 140) = Ư(28) = {1;2;4;7;14;28} (1điểm )

Bài 3: ( 2 điểm)

Gọi số học sinh của lớp 61 là a ( a ∈ N ) ( 0,25 điểm)

Ta có a ∈BC( 2, 3, 4 ) và 35 ≤ a ≤ 45 ( 0,25 điểm)

BC(2, 3, 4) = B(12) = { 0, 12, 24, 36, 48,…} ( 0,5 điểm)

Vậy số học sinh của lớp 61 là 36 học sinh ( 0,25 điểm)

Bài 4 : (1 điểm) Vì 997 chia hết cho x - 1 nên (x -1) ∈ Ư(997) (0,25 điểm)

Mà Ư(997) = {1 ; 997} (0,25 điểm)

Do đó: x - 1 = 1 => x = 2 (0,25 điểm)

Và x - 1 = 997 => x = 998 (0,25 điểm)

Ngày đăng: 26/01/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w