1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quá trình quản lý nguyên vật liệu tại phân xưởng Nhựa của Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu điện

60 427 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 482,5 KB

Nội dung

Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quá trình quản lý nguyên vật liệu tại phân xưởng Nhựa của Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu điện

Trang 1

lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng với xu hớng toàn cầu hoá và hội nhập thì

sự cạnh tranh của mỗi công ty mỗi doanh nghiệp để tự khẳng định vị trí củamình là hết sức khó khăn

Mỗi doanh nghiệp đều cần có những nguồn lực nhất định.Tài chính làmột nguồn lực không thể thiếu đối với bất cứ doanh nghiệp nào Song đểnguồn lực đó trở thành vũ khí sắc bén - thế mạnh riêng có của doanh nghiệpmình thì không phải là đơn giản Phân tích tài chính là một trong những yếu tốcơ bản không thể thiếu của quản trị tài chính Thực hiện tốt công tác trên sẽgiúp các nhà quản trị có đợc lợi thế trong cạnh tranh.Qua phân tích tài chínhgiúp ta có đợc những thông tin hữu hiệu cho hoạt động quản trị ; Giúp cho nhàquản trị thấy đợc những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ; Giúp các nhà

đầu t có những thông tin cơ sở cho cho các quyết định đầu t của mình Phântích tài chính có một vai trò hết sức quan trọng trong việc hoạch định cácchiến lợc phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai Chính vì thấy đợc tầmquan trọng đó nên tôi quyết định lựa chọn đề tài trên

Thông qua việc hệ thống hoá lí luận và phát triển các lí luận áp dụngvào thực tiễn công tác phân tích tài chính ở công ty kinh doanh và chế biếnthan Hà nội Tôi hy vọng sẽ có đợc một số những khuyến nghị và giải phápnhằm hoàn thiện hơn nữa công tác phân tích tài chính ở công ty

Trong phạm vi chuyên đề: Phân tích tình hình tài chính ở công ty kinhdoanh và chế biến than Hà nội Qua các số liệu thu thập đợc từ các báo cáo tàichính: Bảng tổng kết tài sản, báo cáo kết quả kinh doanh của các năm từ 1996

đến năm 2000

Bằng các phơng pháp tổng hợp và phân tích; so sánh; toán kinh tếchuyên đề đợc bố cục nh sau:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề

Trang 2

Do trình độ , kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian thực tập tại công tykinh doanh và chế biến than Hà nội có hạn, nên chuyên đề không tránh khỏinhững thiếu xót Rất mong đợc sự góp ý của thầy cô và mọi ngời.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

phần I

Phân tích tài chính một nội dung quan trọng

để quản trị tốt công tác tài chính trong các

doanh nghiệp

I Thực chất và nội dung phân tích tài chính trong doanh nghiệp

1 ý nghĩa, mục đích của phân tích tài chính

Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp Nó gắn với các dòng luân chuyểntiền tệ phát sinh trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Có thể hiểu quản trị hoạt động tài chính doanh nghiệp

là tổng hợp các hoạt động xác định và tạo ra các nguồn vốn tiền tệ cầnthiết đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiếnhành liên tục với hiệu quả kinh tế cao

Hoạt động tài chính có ý nghĩa rất quan trọng Một trong những công

cụ để thực hiện tốt công tác quản trị hoạt động tài chính doanh nghiệp.Phân tích tài chính là tổng thể những phơng pháp cho phép đánh giátình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại giúp cho việc ra quyết địnhquản trị và đánh gía doanh nghiệp một cách chính xác

ý nghĩa của phân tích tài chính là: Thông qua phân tích tài chínhnhằm cung cấp các thông tin hữu hiệu cho các nhà quản trị doanhnghiệp, giúp họ có thể đánh giá các hoạt động kinh doanh, khả năng sinhlời, cũng nh khả năng thanh toán trả nợ, rủi ro tài chính của doanhnghiệp

Nó giúp cho các nhà đầu t sử dụng có hiệu quả nguồn đầu t, có nhữngquyết định đầu t đúng thông qua các thông tin thu đợc qua phân tích tàichính; Giúp cho nhà đầu t cũng nh những ngời sử dụng khác trong việc

đánh giá số tiền, thời gian, tính không chắc chắn của khoản thu tiền mặt

dự kiến cổ tức hoặc tiền lãi của khoản đầu t Vì dòng tiền của doanhnghiệp liên quan mật thiết với dòng tiền của họ

Là cơ sở cho việc dự báo tài chính Đồng thời là công cụ cho việckiểm soát hoạt động tài chính của doanh nghiệp.Giúp cho nhà quản trị cónhững cơ sở dể lựa chọn phơng án tối u và đánh giá đợc thực trạng, tiềm

3

Trang 4

2 Một số nội dung phân tích tài chính

2.1 Phân tích vốn và nguồn vốn

Thông qua việc phân tích cơ cấu giữa vốn và nguồn vốn, giúpcho ta có đợc những thông tin cần thiết về tình hình tài chính củadoanh nghiệp tốt hay xấu

2.2 Phân tích khả năng thanh toán

Nhằm cung cấp các thông tin về khả năng thanh toán của doanhnghiệp

2.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh

Thông qua các số liệu thu thập đợc từ hoạt động sản xuất kinhdoanh bằng các biện pháp nghiệp vụ cần thiết ta có thể phản ánh mộtcách chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

2.4 Phân tích tổng hợp tình hìn tài chính

Qua công tác phân tích để làm nổi bật khả năng đứng vững trongcạnh tranh của doanh nghiệp, khả năng thanh toán , khả năng tăng tr-ởng, khả năng đáp ứng nhu cầu trớc mắt và lâu dài, khả năng chống đỡtrớc tình trạng khó khăn kéo dài và kết luận chung về tình hình tàichính của doanh nghiệp

3 Các phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

Khi phân tích hoạt động tài chính ta có thể sử dụng nhiều phơng phápkhác nhau, tuỳ theo điều kiện, nhu cầu đòi hỏi một hoặc hai hay kết hợpnhiều các phơng pháp cùng một lúc Các phơng pháp phân tích bao gồm3.1 Phơng pháp chi tiết:

Là phơng pháp khi phân tích dựa trên các số liệu cụ thể chi tiếttheo bộ phận cấu thành theo thời gian và theo địa điểm sau đó so sánhgiữa chúngvới nhau và mức độ ảnh hởng đến tổng thể đến kết quả đạt

đợc trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 5

3.2 Phơng pháp so sánh

Là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong phân tích Phơng phápnày cho thấy các biến động các trong khoản mục trên các báo cáo tàichính rõ ràng hơn, khi số lợng của các khoản mục đó trong các kỳ liêntiếp nhau đợc sắp xếp trên các cột kế tiếp nhau trong cùng một báocáo Để áp dụng phơng pháp này cần phải thống nhất các chỉ tiêu nh:nội dung, phơng pháp, thời gian, đơn vị tính toán Và tuỳ theo mục

đích phân tích để xác định kỳ gốc so sánh Gốc so sánh có thể chọngốc thời gian: Kỳ kế hoạch, kỳ trớc, cùng kỳ năm trớc hoặc khônggian: So sánh với đơn vị khác cùng ngành, thị trờng khác của đơn vị

Kỳ đợc lựa chọn làm gốc so sánh gọi là kỳ gốc, còn kỳ phân tích là kỳphân tích Các trị số của chỉ tiêu là trị số của kỳ tơng ứng

Khi so sánh ngời ta thờng tiến hành so sánh:

- So sánh bằng số tuyệt đối: Cho ta biết đợc khối lợng , quy mô ợt( +) hay hụt( - ) của các chỉ tiêu kỳ phân tích với kỳ gốc

v So sánh bằng số tơng đối: Phản ánh kết cấu mối quan hệ, tốc độphát triển và mức độ của các chỉ tiêu kinh tế Trong phân tích thờng sửdụng các loại số tơng đối sau:

+ Số tơng đối phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch

+ Số tơng đối kế hoạch

+ Số tơng đối động thái

+ Số tơng đối hiệu suất

- So sánh số bình quân: Để phản ánh ngời ta tính ra số bình quânbằng cách san bằng mọi chênh lệch về trị số của mọi chỉ tiêu Phơngpháp này cho thấy doanh nghiệp đang ở vị trí nào của nghành

Đặc điểm và điều kiện của thay thế liên hoàn

5

Trang 6

+Thay thế giá trị của từng nhân tố ảnh hởng, có bao nhiêu nhân

tố thì thay thế bấy nhiêu lần Giá trị của nhân tố đã thay thế sẽ giữnguyên giá trị kỳ phân tích cho đến lần thay thế cuối cùng

+Tổng hợp ảnh của các nhân tố và so sánh với số biến động củachỉ tiêu

-Số chênh lệch: Điều kiện áp dụng giống phơng pháp thay thếliên hoàn chỉ khác nhau ở chỗ để xác định mức độ ảnh hỏng của nhân

tố nào thì trực tiếp dùng số chênh lệch về giá trị kỳ phân tích so sánhvới kỳ gốc của nhân tố đó

3.4 Phơng pháp liên hệ

Trong sản xuất kinh doanh mọi kết quả kinh doanh đều có mốiliên hệ mật thiết với nhau giữa các mặt, các bộ phận Để lợng hoámối liên hệ đó ta thờng sử dụng các phơng pháp liên hệ:

- Liên hệ cân đối: là liên hệ giữa hai mặt của các yếu tố và quátrình kinh doanh, giữa tổng số vốn và tống số nguồn vốn, giữa nguồnthu huy động và tình hình sử dụng các quỹ Dựa vào nguyên tắc này

có thể xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố có quan hệ tổng sốbằng liên hệ cân đối

- Liên hệ trực tuyến: là mối liên hệ giã các chỉ tiêu phân tích theomột hớng

Ví dụ : Lợi nhuận có mối liên hệ cùng chiều với lợng hàng bánra

Liên hệ phi tuyến là mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong đó mức

độ liên hệ không xác định đợc tỷ lệ và và chiều hớng luôn biến đổi.3.5.Phơng pháp hồi quy, tơng quan

Đây là phơng pháp của toán học đợc vận dụng trong phân tíchkinh doanh để biểu hiện và đánh giá mối quan hệ giữa các chỉ tiêukinh tế

Phơng pháp tơng quan: là sự quan sát quan sát giữa một tiêu thức

là kết quả với một hoặc nhiều tiêu thức nguyên nhân

Phơng pháp hồi quy: Là phơng pháp xác định độ biến thiên củatiêu thức kết quả theo sự biến thiên của tiêu thức nguyên nhân

Trang 7

II Những nhân tố ảnh hởng đến phân tích tài chính

Để thực hiện công tác phân tích tài chính chúng ta phải tiến hành qua cácbớc: Thu thập , xử lí thông tin, dự đoán và ra quyết định Vì vậy có rất nhiềunhân tố tác động sau đây là một số nhân tố chủ yếu

1 Những nhân tố phát sinh từ bên trong

1.1 Nguồn nhân lực

Đây là một nhân tố không thể thiếu Vì nó tác động trực tiếp tớicông tác này Muốn hoạt động phân tích tài chính trở thành công cụhữu hiệu cho công tác quản trị doanh nghiệp, thì cần có một đội ngũcán bộ có đủ năng lực trình độ, đảm nhiệm công việc này

Bởi họ mới chính là lực lợng chủ yếu để quyết định công việc sẽdiễn ra nh thế nào

Họ có thể làm giảm bớt các các phức tạp trong công tác quản trị

nh thời gian, tiền của

Ngợc lại nếu ta không chú trọng nhiều tới nhân tố này nó sẽthành một hàng rào cản trở lớn cho công tác quản trị

1.2 Trang thiết bị kỹ thuật công nghệ

Ngày nay khoa học phát triển ngày càng mạnh và đợc ứng dụngvào mọi mặt của đời sống xã hội, và nó góp phần không nhỏ vàonhững thành tựu kinh tế

ứng dụng khoa học và kỹ thuật vào công tác phân tích tài chính làrất cần thiết bởi:

Những trang thiết bị kỹ thuật sẽ giúp cho công tác quản lí cũng

nh thực hiện điều hành trở nên đơn giản, nhẹ nhàng, khoa học, có độchính xác cao, tốn ít nhân lực

Việc trang bị các thiết bị khoa học vào công tác phân tích tàichính sẽ giúp cho các cán bộ có thể cập nhật đợc những thông tin tàichính một cách nhanh chóng và chính xác, giảm bớt các khối lợngcông việc bằng lao động thủ công, rút ngắn thời gian, làm tăng năngsuất lao động Chính vì vậy nó trở thành nhân tố ảnh hởng lớn tớicông tác phân tích tài chính ở doanh nghiệp

7

Trang 8

này và giúp phân tích tài chính trở thành một công cụ đắc lực của quảntrị tài chính vì :

Ngời lãnh đạo có thấu hiểu đợc tầm quan trọng, và hiểu rõ đợccông tác trên sẽ có sự đầu t đúng cho công tác này

2 Những nhân tố phát sinh từ bên ngoài

Môi trờng kinh doanh là một trong những nhân tố tác động rất nhiềutới công tác phân tích tài chính Phân tích tài chính mục đích là cung cấpcác thông tin về tình hình tài chính cho các đối tác có liên quan Nếu môitrờng kinh doanh ổn định sẽ trở thành một nhân tố thuận lợi cho việcthực hiện công tác này Ngợc lại sự bất ổn định của môi trờng kinh doanh

sẽ tạo sự khó khăn cho công tác kinh doanh và gián tiếp ảnh hởng tớiphân tích tài chính Mặt khác công tác phân tích tài chính còn là sự dựbáo trớc về khả năng tài chính cũng nh từ phân tích tài chính có thể thấy

rõ đợc điểm mạnh, hay yếu của doanh nghiệp trớc những sự biến độngcủa môi trờng kinh doanh Kinh doanh luôn phải gắn với môi trờng củamình, việc thu thập các thông tin từ môi trờng sẽ trở nên rất hữu ích chocông tác trên

III Phơng pháp đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp

1 Các tài liệu đánh giá tình hình tài chính

1.1 Bảng cân đối tài chính bảng cân đối tài chính:

Là báo cáo tài chính đợc lập vào một thời điểm nhất định theocách phân loại vốn và nguồn hình thành vốn đợc cấu tạo dới dạng bảngcân đối số d các tài khoản kế toán

- Kết cấu của bảng cân đối tài chính + Bên trái là tài sản có: Tức giá trị toàn bộ tài sản hiện có đếnthời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lí và sử dụng của doanhnghiệp có thể tập hợp thành:

.Vốn cố định (tài sản cố định- TSCĐ)

.Vốn lu động (tài sản lu động- TSLĐ).Vốn thanh toán( tài sản thanh toán- TSTT)

Trang 9

+ Bên phải là tài sản nợ: Là giá trị các nguồn hình thành nên cácloại tài sản của doanh nghiệp có thể tập hợp thành:

Nguồn vốn chủ sở hữu( Vốn của doanh nghiệp có)

Nguồn vốn vay: Vay dài hạn, Vay ngắn hạn

Giá trị bên có, nợ của bảng cân đối bàng nhau đúng theo số liệu

đầu kỳ và cuối kỳ

1.2 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh:

Là bản báo cáo thu, chi trong một thời kỳ tơng ứng nó thể hiệntập hợp các khoản thu chi và kết quả kinh doanh, Đây là một thông tin

mà các nhà bỏ vốn rất quan tâm vì nó phản ánh sinh động toàn bộ quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuỳ theo hệ thống kếtoán mà cấu tạo bảng báo cáo kinh doanh có thể khác nhau, nhng nhìnchung là báo cáo về sự chênh lệch giữa doanh thu tiêu thụ và cáckhoản chi phí, các khoản thuế và các khoản lợi nhuận dòng và phần táitích luỹ gồm:

- Doanh thu tiêu thụ

- Giá vốn hàng bán

- Chi phí chung

- Lợi nhuận khác

- Lợi nhuận trớc thuế

- Lợi nhuận sau thuế

- Các quỹ phân phối (cả quỹ dự phòng)

- Lợi nhuận tái tích luỹ

Ngoài ra để có thể đánh giá so sánh tình hình tài chính của doanhnghiệp; Ngời ta có thể dụng các chỉ tiêu tài chính của ngành nh chỉtiêu trung bình chỉ tiêu cao nhất mà doanh nghiệp trong nghành đangdẫn đầu

2 Các phơng pháp phân tích

2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối tài chính Khi đánh giá ta xem xét phần tài sản và phần nguồn vốn

Dựa vào các chỉ tiêu phản ánh trong phần tài sản của bảng cân

đối kế toán nhà quản trị khái quát quy mô vốn và cơ cấu vốn, quan hệgiữa năng lực sản xuất với trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp.Phần nguồn vốn:

9

Trang 10

+ Xét về mặt pháp lí: Đây là các chỉ tiêu thể hiện trách nhiệmpháp lí về mặt vật chất của doanh nghiệp đối với đối tợng cấp vốn chodoanh nghiệp (Nhà nớc, cổ đông, nhà đầu t, ngân hàng )

Căn cứ vào các chỉ tiêu phản ánh trong nguồn vốn của bảng cân

đối nhà quản trị có thể biết đợc kết quả của từng nguồn vốn trong tổngnguồn vốn hiện có Nó cũng phản ánh thực trạng tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp thông qua tỉ lệ cơ cấu vốn giữa vốn chủ và công nợ.Bảng cân đối tài chính là tài liệu quan trọng đối với việc nhiêncứu đánh giá khái quát tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh, trình độ sử dụng vốn và triển vọng kinh tế, tài chính của doanhnghiệp

2.2 Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Việc đánh giá này cho ta biết khái quát kết quả thu chi trongdoanh nghiệp cho ta biết đợc hiệu quả của hoạt động sản xuất kinhdoanh trong một kỳ kế toán nhất định

2.3 Phân tích theo chiều ngang và phân tích theo chiều dọc

Phân tích theo chiều ngang và chiều dọc là hai công cụ trong

đánh giá khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối tài chính, vàbáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

- Phân tích theo chiều ngang (chênh lệch đầu năm, cuối năm, đầu

kỳ, cuối kỳ): Nhằm phản ánh sự biến động tăng giảm của từng chỉ tiêutrong bảng cân đối tài chính cũng nh báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh giữa các kỳ so sánh

Phân tích theo chiều ngang cho ta biết sự biến động của cáckhoản mục nhng cha cung cấp cho ta mối quan hệ giữa các khoản mụctrong tổng tài sản hay tổng nguồn vốn hoặc cha cho ta biết mối quan

hệ giữa các chỉ tiêu với doanh thu thuần Để thấy đợc mối quan hệ nàycần tiến hành phân tích theo chiều dọc

Phân tích theo chiều dọc: Là tất cả các khoản mục hoặc chỉ tiêu

đều đợc so sánh với tổng tài sản hoặc doanh thu thuần để xác định tỉ lệkết cấu của từng khoản mục, chỉ tiêu trong tổng số Qua đó có thể

Trang 11

đánh giá đợc sự biến động so với quy mô chung, giữa cuối kỳ so với

đầu kỳ Cách phân tích này không những áp dụng trong trờng hợp sosánh giữa hai kỳ, mà còn áp dụng trong trờng hợp so sánh giữa nhiều

kỳ khác nhau, hoặc giữa các doanh nghiệp khác nhau

3 Phân tích các chỉ số tài chính

Việc đánh giá hoạt độngkinh doanh của một doanh nghiệp ngời ta sửdụng các chỉ số tài chính, các chỉ số này đợc thiết kế để chỉ mối quan hệgiữa các bộ phận, khoản mục cấu thành trong bảng cân đối tài chính vàbáo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Việc tính các chỉ tiêu này cho ta biết đợc tình hình tài chính của doanhnghiệp tại thời điểm nhất định

So sánh các chỉ số này với các doanh nghiệp khác trong nghành thờngcho chúng ta những con số thống kê đầy ý nghĩa, giúp các nhà quản trị

đánh giá đợc điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp mình

3.1 Các chỉ số về khả năng thanh toán

Các chỉ số về khả năng thanh toán phản ánh các tài sản có thểchuyển đổi thành tiền nhanh chóng ở mức giá hợp lí và vị trí linh hoạtcủa doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp đáp úng đợc tráchnhiệm hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn trả trongvòng một năm

Các chỉ số về khả năng thanh toán chỉ ra mối quan hệ giữa tiềnmặt và các tài sản lu động khác của doanh nghiệp với các khoản nợngắn hạn

a Tỷ xuất thanh toán hiện hành

Nó chỉ ra phạm vi các khoản nợ ngắn hạn đợc đảm bảo chi trảbằng các tài sản lu động căn cứ để đánh giá là chỉ tiêu trung bìnhcủa ngành, mỗi một ngành đều có một chỉ số thanh toán hiệnhành nhng nhìn trung chỉ số này bằng một thì doanh nghiệp có đủkhả năng thanh toán, hay tình hình tài chính bình thờng- khảquan

Trang 12

-Tỷ xuất thanh toán nhanh là tỷ số giữa các khoản mục của tài

có hiện hành có thể chuyển nhanh thành tiền mặt với tài sản nợhiện hành Các khoản mụcnày là tiền mặt, đầu t ngắn hạn, cáckhoản phải thu và phiếu nợ phải thu Trên thực tế chỉ số này > 0.5thì tình hình thanh toán là tơng đối khả quan, nếu chỉ số này < 0.5thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong trong việc thanh toán.Tuy nhiên tỷ xuất này quá cao lại phản ánh tình hình không tốt vìvốn bằng tiền nhiều vòng quay tiền chậm làm giảm hiệu quả sửvốn

c Tỷ xuất thanh toán của vốn lu động

Chỉ số này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tàisản lu động Thực tế cho thấy nếu chỉ số này > 0.5 hoặc < 0.1 đềukhông tốt thì sẽ gây ứ đọng vốn hoặc thiếu tiền để thanh toán

3.2 Các chỉ số về năng lực hoạt động

Các chỉ số về năng lực hoạt động đánh gia chu kỳ kinh doanh vàhiệu quả sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp

a Các chỉ số về hàng dự trữ:

- Số vòng luân chuyển hàng dự trữ: nhu cầu luân chuyển vốn

của doanh nghiệp cũng bị ảnh hởng bởi độ dài thời gian hàng hoá

ở trong kho Điều này có thể tính đợc bằng cách tính số vòngluân chuyển hàng dự trữ là số lần mà hàng hoá tồn trong khotrung bình đợc bán trong kỳ kế toán

Trang 13

-Chỉ số cao thờng đợc đánh giá là tốt Nếu đứng góc độ vốnluân chuyển doanh nghiệp cao, thờng đòi hỏi vốn đầu t thấp hơncho hàng tồn kho so với doanh nghiệp khác có cùng mức doanhthu nhng có chỉ số thấp Mặt khác số vòng luân chuyển hàng tồnkho rất cao thì việc duy trì mức tồn kho thấp có thể khiến chomức tồn kho đó không đủ đáp ứng các hợp đồng ngay của kỳ sau

và điều này có thể không tốt đến hoạt độngkinh doanh của doanhnghiệp

- Số ngày dự trữ hàng hoá ( số ngày của một vòng quay kho hàng):

b Các chỉ số về tài sản lu động (TSLĐ) tài sản cố định (TSCĐ )

- Sức sản xuất của vốn lu động: Chỉ số này cho ta biết một

đồng vốn lu động làm ra đợc mấy đồng doanh thu

- Sức sinh lợi của vốn lu động: Chỉ số này cho ta biết một

đồng vốn lu động làm ra đợc mấy đồng lợi nhuận thuần hay lãi

13

Giá vốn hàng bán

Số vòng luân chuyển hàng dự trữ= Giá vốn bình quân hàng tồn kho

365 ngày

Số ngày dự trữ hàng hoá = Hàng tồn kho bình quân

Tổng doanh thu thuần

Trang 14

- Sức sản xuất của vốn cố định: Chỉ số này cho biết một đồng

nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lại mấy đồng doanhthu thuần

- Sức sinh lợi của tài sản cố định: Cho biết một đồng tà sản

cố định làm ra mấy đồng lợi nhuận

- Suất hao phí của tài sản cố định: Chỉ số này cho biết để đạt

đợc một đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng nguyên giá tài sản

Tổng doanh thu thuần

Sức sản xuất của TSCĐ =

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Lợi nhuận thuần

Sức sinh lợi của TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐ

Nguyên giá TSCĐ

Suất hao phí của TSCĐ =

Doanh thu thuần

Tài sản cố định

Tỷ xuất đầu t =

Tổng tài sản

Trang 15

- Tỷ suất tự tài trợ: Cho biết vốn tự có của doanh nghiệp dùng

để trang bị cho tài sản cố định là bao nhiêu Doanh nghiệp có tỷxuất này lớn hơn một là doanh nghiệp có tài chính mạnh

- Hệ số quay vòng của tài sản: Chỉ số này cho biết hiệu quả

của tài sản đầu t Thể hiện qua doanh thu thuần của tài sản đầu t

c Các chỉ số về các khoản thu

- Số vòng quay các khoản phải thu: Đánh giá tốc độ chuyển

đổi các khoản phải thu của doanh nghiệp thành tiền mặt Nếu cáckhoản phải thu đợc thu hồi nhanh thì hệ số quay vòng các khoảnphải thu sẽ cao Nói chung thì điều này tốt vì nó có nghĩa là công

ty không phải đầu t nhiều vốn vào các khoản phải thu Tuy nhiên

hệ số quay vòng các khoản phải thu quá cao, điều này có nghĩa làphơng thức tín dụng quá hạn chế thì sẽ ảnh hởng không tích cực

đến khối long tiêu thụ

- Kỳ thu tiền (Số ngày của doanh thu cha thu): Phản ánh số

ngày thu tiền của một vòng quay các khoản phải thu

d Các chỉ số về nguyên vật liệu

- Tỷ suất luân chuyển nguyên liệu(NL): Chỉ số này cho ta

biết số lần nguyên vật liệu dự trữ bình quân đợc sử dụng trong kỳ

15

Vốn chủ sở hữu

tỷ suất tài trợ = Tài sản cố định

Doanh thu thuần

Số vòng quay các khoản phải thu = Các khoản phải thu bình quân

365 ngày

Kỳ thu tiền =

Số vòng quay các khoản thu

Chi phí cho NL đã sử dụng

Tỷ suất luân chuyển NL = Lợng NL dự trữ bình quân

Trang 16

- Số vòng luân chuyển nguyên liệu đa vào quá trình sản xuất:

e Các chỉ tiêu về các khoản phải trả: Phản ánh các khoản phải trảtrong kỳ

Nếu chỉ số này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụngvốn càng nhiều và ngợc lại

f Các chỉ số về marketingNgời ta da ra một lạot các chỉ số để xem xét

Chi phí cho hàng hoá đã sản xuất

-Tỷ lệ các khoản phải trả trên các khoản phải thu = Tổng các khoản phải thu

Doanh thu bán hàng

 = -

Số lợng nhu cầu khách hàng

Trang 17

Chỉ số trên phản ánh sự đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp vớikhách hàng

Cho biết các chi phí cần thiết cho việc luân chuyển

động kinh doanh, cũng nh để so sánh hiệu quả sử dụng vốn và mức lãicủa các doanh nghiệp cùng loại Thu nhập là thớc đo quan trọng nhất

và duy nhất trong việc đánh giá khả năng sinh lợi

Lợi nhuận tế biên gộp =

Doanh thu tiêu thụ thuần

Trang 18

Cho biết một đồng doanh thu mang lại bao nhiêu đồng lợinhuận gộp.

Cho biết doanh nghiệp đã duy trì chi phí hoặc đã cải thiện đợcgiá bán so với chi phí

Cho biết một đồng doanh thu làm ra bao nhiêu thu nhập

b Các chỉ số về hoàn vốn đầu t

- Hoàn vốn tổng tài sản: Cho biết khả năng thực hiện chức

năng của ban quản lí, điều hành doanh nghiệp trong việc sử dụngtài sản của doanh nghiệp để làm ra lợi nhuận

- Hoàn vốn cổ phần: Phản ánh sự thất bại hay thành công

trong kinh doanh của doanh nghiệp trong việc tối đa hoá việchoàn vốn cho các cổ đông trên cơ sở vốn đầu t của họ tại doanhnghiệp

Lãi từ hoạt động

Lợi tế biên hoạt động =

Doanh thu tiêu thụ thuần

Lãi ròng

Lợi nhuận tế biên ròng =

Doanh thu tiêu thụ thuần

Trang 19

- Hoàn vốn đầu t chung(ROI): Đây là thớc đo tổng quát khả

năng thực hiện chức năng tài chính của doanh nghiệp

Hoàn vốn đầu t ROI có thể đạt đợc bằng cách:

+ Cải thiện năng lực hoạy động( tăng số d hoạt động)

+ Cải thiện hiệu quả hoạt động (tăng vòng quay của vốn)

d Tiền lãi cổ phần: Số phần răm tăng trởng hàng năm của tiền lãi

cổ phần

Những doanh nghiệp làm ăn tốt chỉ số này sẽ cao

Cho biết cổ tức chia cho mỗi cổ phiếu là bao nhiêu

Trang 20

b Nếu doanh nghiệp phát hành cả cổ phiếu u đãi tích luỹ khôngchuyển đổi ta có công thức sau:

c Nếu doanh nghiệp phát hành nhiều loại chứng khoán khácnhau nếu có khả năng chuyển đổi thành cổ phiếu thờng nh trái phiếu,

cổ phiếu u đãi, cổ phiếu lựa chọn( uỷ quyền) và các chứng khoán khác

có thể chuyển đổi thành cổ phiếu thờng trong trờng hợp nh vậy thunhập mỗi cổ phiếu đợc phân tích nh sau:

- Thu nhập cơ bản mỗi cổ phiếu: Sự trình bày dựa trên cơ sở số

cổ phiếu thờng đang lu hành và những chứng khoán về bản chất tơng

đơng với cổ phiếu thờng và có kết quả là giảm thu nhập trên mỗi cổphiếu

- Thu nhập đã làm giảm toàn bộ mỗi cổ phiếu: Đây là hình

thức cho biết sự tác động làm giảm thu nhập trên mỗi cổ phiếu

Thu nhập cơ

bản mỗi cổ

phiếu

Thu nhập thuần tuý sau khi đã nộp thuế - Cổ tức cổ phiếu u đãi của

cổ phiếu tơng đơng cổ phiếu thờng + Lãi và cổ tức của những chứng

khoán đợc coi nh tơng đơng với cổ phiếu thờng

=

-Bình quân số lợng cổ phiếu thờng đang lu hành + Cổ phiếu phát hành

bởi những chứng khoán tơng đơng cổ phiếu thờng Thu nhập đã

-phát hành ngẫu nhiên

Lãi ròng - Cổ tức cổ phiếu u đãiThu nhập mỗi cổ phiếu thờng = - Bình quân số cổ phiếu

thờng đang lu hành

Trang 21

3.6 Các chỉ số về tỷ lệ thị trờng

Tỷ lệ giá trên thu nhập và tỷ lệ lời cổ tức đợc sử dụng để đánh giáquan hệ giá thị trờng của ỏ phiếu và thu nhập hoặc cổ tức Tỷ lệ trả cổtức cũng đợc dùng để đánh giá tổ chức của doanh nghiệp

a Tỉ lệ giá trên thị trờng(P/ E): Xét ở một mức độ nó phản ánhtiềm năng phát triển của doanh nghiệp và sự đánh giá của thị trờngtrên thu nhập nói lên thị trờng sẽ trả giá cho thu nhập doanh nghiệp chỉ

số này là một chỉ số tăng trởng lợi nhuận

-b Tỷ lệ cổ tức mỗi cổ phiếu thờng: Cho biết đa cho mỗi cổ phiếu

c Tỷ lệ lời cổ tức: Nó là thớc đo tỷ lệ hoàn vốn tổng quát cho một

chu kỳ của cổ đông cổ phiếu thờng

Tỷ lệ lời cổ tức

Cổ tức cổ phiếu thờng

= Giá thị trờng của mỗi cổ phiếu thờng

-d Tỷ lệ trả cổ tức: Nó cho biết thu của cổ phiếu thờng đã đợc trả

Tỷ lệ trả cổ tức

Tiền mặt trả cổ tức cổ phiếu thờng

= Thu nhập thuần tuý - Cổ tức cổ phiếu u đãi

-4 Phân tích vốn và khả năng thanh toán

Việc phân tích vốn luân chuyển thờng có khuynh hớng đánh giá khảnăng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty Tuy nhiên các nhà phân tíchcũng quan tâm tới khả năng lâu dài của công ty để thoả mãn các món nợ

và để chuộc các vật thế chấp cho các nhà tín dụng Các chỉ tiêu của khảnăng này bao gồm các tỷ số vốn và nón nợ, mối quan hệ giữa tài sản thếchấp và khả năng của công ty để trả tiền lãi cố định

21

Trang 22

trúc vốn về yêu sách của ngời chủ( cổ đông) và của ngời cấp tín dụng(vốn) đối với tổng tài sản của doanh nghiệp Một giá trị lớn của tỷ lệnày cho thấy đòi hỏi của những ngời chủ lớn hơn so với yêu cầu củangơì cung cấp vốn Tỷ lệ này cao chứng tỏ doanh nghiệp có chứngkhoán có thứ hạng cao.

Số lần thu lãi là quan hệ thu nhập, là thớc đo thực trạng nợ củadoanh nghiệp tơng quan với thu nhập của doanh nghiệp Nó phản ánhkhả năng thanh toán lãi suất của doanh nghiệp và mức an toàn có thể

có đối với ngời cấp tín dụng

Số lần thu lãi

Thu nhập trớc khi nộp thuế và trả lãi

=

-Lãi phải trả

Trang 23

4.3 Tác dụng đòn bẩy

Nêu lên khả năng chi trả của doanh nghiệp khi sử dụng taì sảnhoặc vốn, để nhấn mạnh khả năng hoàn trả cho những ngời chủ củachúng Trong quản lí tài chính có 3 đòn bẩy: đòn bảy vận hành , đònbảy tài chính, đòn bảy tổng hợp

a Đòn bẩy vận hành( DOL) Xuất hiện khi doanh nghiệp có mộtlực lợng tơng đối về chi phí cố định trong tổng chi phí

l-Chú ý: Đòn bẩy (DOL) nếu sử dụng nợ sẽ rủi ro nhiều hơn và đặcbiệt khi lãi xuất cao thì sử dụng đòn bẩy này kém hiệu quả

b Đòn bẩy tài chính( DFL ) : Đo lờng sự thay đổi thu nhập cổphiếu với sự thay đổi thu nhập cha trả lãi và nộp thuế Nó cho biết thunhập của mỗi cổ phiếu thay đổi nh thế nào khi thu khi thu nhập cha trảlãi và nộp thuế thay đổi 1% Khi DFL > 1 thì tồn tại đòn bẩy tài chính.Khi DFL càng cao thì mức độ tác động của đòn bẩy tài chính càng cao

DFL

Phần trăm thay đổi thu nhập mỗi cổ phiếu

= Phần trăm thay đổi thu nhập cha trả lãi và nộp thuếNgoài ra có thể ớc tính đòn bẩy tài chính bằng cách sau:

-Chỉ số hoàn vốn cổ phần của cổ đông ( chỉ số hoàn vốn tổng tàisản ) = Y

Nếu Y > 0 đòn bẩy tài chính dơng

Nếu Y = 0 Vốn cổ đông (vốn chủ sở hữu ) = tổng tài sản

c Đòn bẩy tổng hợp( DTL ): Nó phản ánh độ tác động tổng hợpcủa đòn bẩy tài chính và đòn bẩy vận hành

Trang 24

c Đòn bẩy hoạt động: Các doanh nghiệp có chỉ số đòn bẩy hoạt

động thấp sẽ có điều kiện tốt hơn để sử dụng nợ và cổ phiếu u đãi

d Tỷ lệ tăng trởng; Các doanh nghiệp tăng trởng nhanh có xu ớng sử dụng nhiều nợ hơn các doanh nghiệp tăng trởng thấp

h-e Khả năng sinh lãi: Hầu nh các doanh nghiệp có khả năng lãilớn thờng sử dụng ít nợ hơn các doanh nghiệp khác Lý lẽ đơn giản làcác doanh nghiệp này có khả năng tự đáp ứng nhu cầu vốn của mìnhbằng nguồn vốn lấy ra từ lợi nhuận

f Thuế: Đây là yếu tố trực tiếp làm giảm lợi nhuận hay lợng tái

đầu t nên nó cũng có những ảnh hởng nhất định

g Kiểm soát: Dạng vốn doanh nghiệp kiểm soát đợc thì có thể sửdụng đợc nợ hay vốn cổ đông (vốn chủ sở hữu) là tuỳ tình huống cụthể

h Thái độ của nhà quản trị: Tuỳ theo thái độ của nhà quản trị có

xu hớng sử dụng nhiều nợ hay không

i Thái độ của các nhà đầu t và cơ quan xếp hạng trái phiếu:Trong hầu hết các trờng hợp doanh nghiệp thảo luận cơ cấu vốn vớingời cho vay và với cơ quan xếp hạng trái phiếu Sau đó đánh giá lờikhuyên của họ với doanh nghiệp

k Các điều kiện thị trờng có ảnh hởng quan trọng tới cơ cấu vốncủa doanh nghiệp

l Điều kiện bên trong doanh nghiệp: Các điều kiện nh sự thànhcông của chơng trình phát triển doanh nghiệp, các dự án khả năng sinhlãi cao cũng ảnh hởng tới cơ cấu vốn trong trờng hợp doanh nghiệp

có dự báo có lợi nhuận cao trong tơng lai, nó sẽ không phát hành cổphiếu mà thay vào đố là phát hành giấy nợ sau đó khi thu nhập cao trở

Trang 25

thành hiện thực nó mới phát hành cổ phiếu để trả nợ và trở lại cơ cấuvốn tối u

m Khả năng linh hoạt về tài chính: Đó là duy trì lợng dự trữ khảnăng vay nợ hợp lý trong những trờng hợp cần thiết

Phần II

Phân tích tình hình tài chính ở công ty kinh

doanh và chế biến than Hà nội

I Giới thiệu khái quát về công ty

1 Quá trình thành lập và phát triển

Công ty kinh doanh và chế biến than hà nội trớc đây là công ty cungứng than xi măng thuộc tổng cục vật t - Bộ vật t Thực hiện chủ trơng củanhà nớc về quản lí vật t theo ngành từ sản xuất đến lu thông phân phối,ngày 25/ 11 / 1974 Hội đồng chính phủ chuyển chức năng quản lí cungứng than về bộ điện than( Quyết định 254 - CP ngày 9/ 12/ 1974) Bộdiiện than ra quyết định 1978/ ĐT - QLKT thành lập công ty quản lí vàphân phối than Hà nội Do yêu cầu hoạt động và đòi hỏi của nhiệm vụnên tổ chức công ty đã nhiều lần thay đổi:

Từ năm 1975 - 1978 Công ty quản lí và phân phối than Hà nội trựcthuộc tổng công ty quản lí than thuộc bộ điện than

Từ năm 1979 - 1981 đổi tên Công ty quản lí và cung ứng than Hà nộithuộc bộ mỏ và than sau đó thuộc Bộ năng lợng

Theo chủ trơng của nhà nớc thành lập doanh nghiệp nhà nớc nên ngày

30 / 6 / 1993 Bộ năng lợng đã ban hành quyết định 448 / NL TCCP

-LD thành lập doanh nghiệp nhà nớc Công ty cung ứng than Hà nội thànhCông ty kinh doanh và chế biến than Hà nội trực thuộc Công ty kinhdoanh và chế biến than Việt nam, trụ sở chính tại phờng Phơng liệt -quận Thanh xuân - Hà nội

25

Trang 26

chính của công ty nay là khu nhà 3 tầng khang trang với các phòngban đợc trang bị khá đầy đủ về các phơng tiện làm việc Ngoài trụ sởchính công ty còn bao gồm cả các trạm đóng rải rác ở các tỉnh miềnbắc.

1.2 Về nhân lực:

Lực lợng cán bộ công nhân viên công ty đông nhất là 350 ngời, hiệnnay còn khoảng 180 ngời(cha kể lao động bốc xúc) Trình độ cán bộCNV ngày một nâng cao Hiện nay trình độ đại học có 54 ngời, trungcấp có 44 ngời, trong đó cán bộ lãnh đạo có 24/ 33 đồng chí có trình

độ đại học chiếm 72 % có 4/ 33 đồng chí có trình độ trung cấp chiếm12%, có 9/ 33đồng chí cán bộ chủ chốt có tuổi đời dới 40 tuổi còn lạihầu hết tuổi đời dới 50; có tới 30% cán bộ chủ chốt là nữ Số liệu trêncho thấy đội ngũ cán bộ CNV của công ty có nhiều tiềm năng pháttriển, đây là nguồn nhân lực tốt cho công ty Đó là kết quả của côngtác giáo dục đào tạo bồi dỡng có chọn lọc và ý trí vơn lên của đội ngũcán bộ đặc biệt là cán bộ chủ chốt (có đồng chí có tới 2 bằng đại học)

2 Chức năng nhiệm vụ của công ty

2.1 Chức năng:

Công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội có chức năng quản lívật t than cho nền kinh tế quốc dân, từ trung ơng cho đến địa phơng tại

Hà nội và các tỉnh phụ cận Thông qua đó:

- Góp phần thúc đẩy nền kinh tế thị tờng phát triển

- Đảm bảo đơi sống cho ngời lao động

- Tăng thu nhập cho ngân sách nhà nớc

2.2 Nhiệm vụ:

Công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội có nhiệm vụ tổ chứcthu mua cung ứng đủ than theo kế hoạch cho các nhu cầu sử dụng thancủa các hộ từ trung ơng cho tới địa phơng và các tỉnh phụ cận Hay nóimột cách khác công ty có nhiệm vụ kinh doanh và sản xuất chế biến

Trang 27

than sinh hoạt, phục vụ mọi nhu cầu than cho sản xuất và sinh hoạt củacác hộ ở nội ngoại thành Hà nội và các tỉnh phụ cận.

Bên cạnh đó công ty còn có các nhiệm vụ sau:

- Xây dựng và tổ chức thực hiện kinh doanh

- Tự tạo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh và quản lí khai thác

sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ấy

- Thực hiện đúng cam kết trong các hợp đồng liên quan

- Tuân thủ các chế độ chính sách quản lí kinh tế tài chính của nhànớc ban hành

3 Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hởng đến hoạt động tài chính của công ty.

Tiền thân là một xí nghiệp do nhà nớc quản lí mọi hoạt động kinhdoanh là thụ động dới sự điều tiết của nhà nớc(tạo ra sự hạn chế lớn trongkhả năng cạnh tranh trên thị trờng) Ngày nay trong cơ chế thị trờng công

ty phải tự chủ về mọi mặt từ nguồn vốn đến nơi tiêu thụ, bên cạnh đócông ty còn gặp nhiều vấn đề khó khăn khác nh cơ cấu tổ chức bộ máylàm việc kồng kềnh, cơ sở vật chất đầu t cho kinh doanh còn quá lạc hậu,

Tổng doanh thu (đơn vị tính tỷ đồng)

25

27

Trang 28

lí luôn đi đầu trong việc tự nâng cao trình độ, có cán bộ lãnh đạo có 2bằng đại học chuyên môn Về tuổi đời công ty có độ tuổi khá trẻ, đặcbiệt là đội ngũ lãnh đạo có tuổi đời < 40 chiếm 30% còn lại là dới 50.

Đây là thế mạnh về nguồn nhân lực của công ty, nó sẽ là nguồn độnglực thúc đẩy nhanh quá trình phát triển cho công ty

3.2 Đặc điểm về sản phẩm

Là công ty kinh doanh và chế biến than song đặc điểm của công

ty là kinh doanh than đã qua sàng tuyển phân cấp chất lợng, nên sảnphẩm trớc khi đến tay ngời tiêu dùng phải qua rất nhiều thời gian vậnchuyển(từ các mỏ than nh Đèo nai,Hà tu, và của cáccông ty thanquảng ninh, uông bí, Công ty than đông bắc, công ty than nội địa,công ty than cẩm phả.)Ngoài các loại than đã đợc qua tuyển chọn từ

Trang 29

các mỏ than hay công ty than, công ty còn có bộ phận sản xuất than tổong và than nhào

Do đặc điểm sản phẩm là phụ thuộc nhiều vào các nhà cung ứng,phụ thuộc vào thời tiết, nên cũng gây không ít khó khăn cho công tytrong kinh doanh

3.3 Đặc điểm về thiết bị và công nghệ

Công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội là doanh nghiệp chủyếu là kinh doanh thơng mại, bộ phận sản xuất và chế biến than là rấtnhỏ đa phần là các máy móc đơn giản và thủ công Bởi sản phẩm chủyếu mà công ty nhập về là than đã qua tuyển chọn và sơ chế, bộ phậnsản xuất than tổ ong và than nhào cơ sở vật chất còn nhỏ dùng máy ép

đơn giản bằng điện Than sơ khai mua về từ các mỏ đều sàng tuyểnbằng phơng pháp thủ công

Công ty chỉ có 5 xe vận tải để chuyên chở hàng đến nơi sử dụng.Trạm vĩnh tuy và cổ lao có một nhà cân 30 tấn ngoài ra công ty cómột máy xú DH 112, một máy ủi C130 Trạm giáp nhị mới có thêm 2dây chuyền chế biến than khép kín từ nghiền, sàng, trộn, ép than tổong Công ty có 2 xe con phục vụ công tác, 1 xe hải âu, 1 xe 12 chỗngồi chuyên đa CBCNV đi du lịch và phục vụ công tác phúc lợi khác.3.4 Đặc điểm thị trờng

Do yêu cầu của công ty là cung cấp than cho sản xuất và sinhhoạt của các hộ ở nội và ngoại thành Hà nội , các tỉnh nh Hà tây, Hoàbình, Sơn la, Lai châu, và các tỉnh lân cận

Tình hình tiêu thụ của công ty thể hiện qua bảng số liệu sau

Đơn vị tính: Tấn

Tổng cộng 101.255 104.586 118.252 134.996 141.732Than cục các loại 10.850 9.772 12.072 6.380 7.903Than cám các loại 73.139 90.435 102.241 95.506 96.781

4 Nhận xét chung về đặc điểm kinh tế, kĩ thuật ở công ty

Qua một số đặc điểm đã nêu trên ta có thể thấy: Công ty kinh doanh

và chế biến than Hà nội là công ty kinh doanh thơng mại là chủ yếu, địabàn hoạt động tơng đối rộng, có nguồn nhân lực có nhiều triển vọng tốt

29

Trang 30

thiếu thốn Trải qua thời kì bao cấp còn có nhiều tồn tại cần khắc phục Với sự quyết tâm của ban lãnh đạo của công ty cũng nh cán bộ CNV đãngày một đa công ty phát triển.

II Phân tích thực trạng tài chính ở công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội.

1.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán - tài chính của công ty.

Bộ máy kế toán tài chính của công ty đợc tổ chức theo hình thức tậptrung Tại trụ sở chính của công ty có một phòng kế toán làm nhiêm vụhạch toán tổng hợp, hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtrong công ty, lập các báo cáo theo qui định chung Các trạm trực thuộckhông có phòng kế toán mà chỉ bó trí một nhân viên kế toán làm nhiệm

vụ hạch toán ban đầu.Bộ máy kế toán đợc bố trí thêo sơ đồ sau:

kếtoán

hàng

bán

Bộphậnkếtoánthanhtoán

Bộphậnkếtoánquỹ

Bộphận

kế toánhàngtồn kho

BộphậnkếtoánTSCĐ

Bộphậnkếtoántổnghợp

Nhân viên kế toán các trạm

Ngày đăng: 30/03/2013, 10:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng số liệu thuthập đợc về doanh thu bán hàng của công ty qua các năm từ 1996 đến năm 2000 có thể cho ta cách nhìn khái quát về thực  trạng ở công ty. - Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quá trình quản lý nguyên vật liệu tại phân xưởng Nhựa của Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu điện
ua bảng số liệu thuthập đợc về doanh thu bán hàng của công ty qua các năm từ 1996 đến năm 2000 có thể cho ta cách nhìn khái quát về thực trạng ở công ty (Trang 33)
Tình hình tiêu thụ của công ty thể hiện qua bảng số liệu sau                                      - Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quá trình quản lý nguyên vật liệu tại phân xưởng Nhựa của Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu điện
nh hình tiêu thụ của công ty thể hiện qua bảng số liệu sau (Trang 36)
Hình thức kế toán sử dụng là hình thức nhật kí chứng từ - Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quá trình quản lý nguyên vật liệu tại phân xưởng Nhựa của Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu điện
Hình th ức kế toán sử dụng là hình thức nhật kí chứng từ (Trang 39)
Hình thức kế toán sử dụng là hình thức nhật kí chứng từ - Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quá trình quản lý nguyên vật liệu tại phân xưởng Nhựa của Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu điện
Hình th ức kế toán sử dụng là hình thức nhật kí chứng từ (Trang 39)
2. Phân tích tình hình tài chín hở công ty qua các báo cáo tài chính. - Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quá trình quản lý nguyên vật liệu tại phân xưởng Nhựa của Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu điện
2. Phân tích tình hình tài chín hở công ty qua các báo cáo tài chính (Trang 40)
Biểu 4: tình hình tài sản của công ty qua các năm từ 1996 đến năm 2000 ( chọn năm 1996 làm năm gốc ta có các  so sánh) - Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quá trình quản lý nguyên vật liệu tại phân xưởng Nhựa của Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu điện
i ểu 4: tình hình tài sản của công ty qua các năm từ 1996 đến năm 2000 ( chọn năm 1996 làm năm gốc ta có các so sánh) (Trang 45)
2.3. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội qua năm 1999 và 2000 - Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quá trình quản lý nguyên vật liệu tại phân xưởng Nhựa của Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu điện
2.3. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty kinh doanh và chế biến than Hà nội qua năm 1999 và 2000 (Trang 48)
b. Qua bảng cân đối kế toán: - Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quá trình quản lý nguyên vật liệu tại phân xưởng Nhựa của Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu điện
b. Qua bảng cân đối kế toán: (Trang 50)
Căn cứ vào bảng tổng kết năm 2000 ở biểu 3 ta có thể tính đợc các chỉ số khả năng thanh toán sau: - Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả quá trình quản lý nguyên vật liệu tại phân xưởng Nhựa của Công ty Vật liệu Xây dựng Bưu điện
n cứ vào bảng tổng kết năm 2000 ở biểu 3 ta có thể tính đợc các chỉ số khả năng thanh toán sau: (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w