Môn học này nhằm mục đích cung cấp cho người học những khái niệm cơ bản về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và văn hoá Pháp tương đương với trình độ A12 khung tham chiếu châu Âu về năng lực ngôn ngữ. Môn học này nhằm mục đích cung cấp cho người học những khái niệm cơ bản về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và văn hoá Pháp tương đương với trình độ A12 khung tham chiếu châu Âu về năng lực ngôn ngữ.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BỘ MÔN NGOẠI NGỮ
TỔ TIẾNG PHÁP
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TIẾNG PHÁP HỌC PHẦN II
Trang 2HÀ NỘI - 2015
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
GV Giảng viên
GVC Giảng viên chính
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BỘ MÔN NGOẠI NGỮ
TỔ TIẾNG PHÁP
Hệ đào tạo: Cử nhân luật (hệ chính quy)
Tên môn học: Tiếng Pháp học phần II
Số tín chỉ: 04
Loại môn học: Bắt buộc
1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1 Trần Thị Minh Phương - GV, Phụ trách Tổ tiếng Pháp
Điện thoại: 0985812514
Email: Minhphuong6005@hlu.edu.vn
2 ThS.Trần Ngọc Dương - GVC
Điện thoại: 0985746805
Email: duongtn59@hlu.edu.vn
3 ThS Trịnh Thị Thuý Hoa - GV
Điện thoại: 0989356519
Email:ttthoa@ifi.edu.vn
4 Nguyễn Trường Giang - GV
Điện thoại:0904550750
Email: truonggiang@hlu.edu.vn
Văn phòng tổ tiếng Pháp
Phòng 405, nhà K4 - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.38355773
2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
Tiếng Pháp (trình độ A1-1)
3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Yêu cầu chung
Môn học này nhằm mục đích cung cấp cho người học những khái niệm cơ bản về ngữ
âm, từ vựng, ngữ pháp và văn hoá Pháp tương đương với trình độ A1-2 khung tham chiếu châu Âu về năng lực ngôn ngữ
Trang 4Về ngữ pháp
1 Cách chia và sử dụng
- Động từ nhóm 3 thời hiện tại: aller, faire, vouloir, pouvoir, devoir, dire
- Động từ phản thân thời hiện tại
- Động từ thời quá khứ kép
- Động từ thời tương lai đơn, thời tương lai gần
- Động từ thức mệnh lệnh
2 Cách dùng đại từ nhấn mạnh, đại từ “on’’
3 Tính từ sở hữu
4 Cách đặt câu hỏi và các loại từ để hỏi
Về từ vựng
Cung cấp một số từ vựng về các chủ đề quen thuộc trong sinh hoạt hàng ngày: nghề nghiệp, gia đình, đặc điểm tính cách, sở thích, các hoạt động hàng ngày, lễ hội…
Về giao tiếp
Hướng dẫn sinh viên
1 Cách hỏi, nói giờ (trong giao dịch hành chính và trong sinh hoạt hàng ngày)
2 Cách viết thư mời, nhận lời, từ chối lời mời
3 Cách thông báo tin vui, buồn trong cuộc sống cũng như cách ứng xử trước các thông tin đó…
4 Cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi phù hợp với tình huống giao tiếp thông thường nhất trong cuộc sống hàng ngày
5 Cách mô tả đặc điểm tính cách của một người nào đó
6 Cách nói về các nghi thức lễ hội trong đời sống văn hoá Pháp
7 Giới thiệu về gia đình và các thành viên trong gia đình, mối quan hệ gia đình trong đời sống hiện đại ở Pháp
4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Giáo trình Alter Ego (Méthode de francais A1), Nxb Hachette, bao gồm:
- Giáo trình dành cho sinh viên + đĩa CD
- Sách bài tập
Chương 3
- Bài 1: Tel maitre, tel chien
Nói về sở thích, về các hoạt động văn hoá thể thao
Giới thiệu về nghề nghiệp
Nói về các con vật nuôi trong gia đình và sở thích của người Pháp đối với một
số loài vật nuôi
- Bài 2: Toujours célibataire?
o Nói về bản thân (tên, nghề nghiệp, sở thích, đặc điểm ngoại hình, các nét
Trang 5tính cách đặc trưng)
o Nói về một người nào đó (tên, nghề nghiệp, sở thích, đặc điểm ngoại hình, các nét tính cách đặc trưng)
- Bài 3: J’ai rendez-vous avec vous
o Mời ai đi chơi (cách đưa ra lời mời, ấn định cuộc hẹn - nhận lời mời/từ chối lời mời)
Chương 4
- Bài1: Au fil des heures
o Hỏi giờ, nói giờ hành chính và trong giao tiếp hàng ngày
o Nói về các thói quen
- Bài 2: Au jour le jour
o Nói về các hoạt động hàng ngày
o Kể lại các sự việc trong quá khứ
- Bài 3: Jours de fête
o Các dạng câu hỏi trong tiếng Pháp
o Nói về các dự định trong tương lai gần
Chương 5
- Bài 1: Carnet du jour
o Thông báo tin vui, tin buồn trong gia đình và cách ứng xử trước các thông tin đó
o Hỏi thăm sức khoẻ của một người
o Nói về các thành viên trong gia đình
- Bài 2: Familles d’aujourd’hui
o Cách dùng thời tương lai gần, quá khứ gần
o Biết cách gọi và trả lời điện thoại
5 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1 Về kiến thức
- Ôn tập và nâng cấp một số kiến thức của sinh viên đã học trong học phần I
- Dạy mới một số kiến thức về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng…
5.2 Về kĩ năng
- Kĩ năng nghe hiểu: có thể hiểu được những từ quen thuộc và những cách diễn đạt rất thông dụng về bản thân, gia đình mình, về môi trường cụ thể và trực tiếp nếu mọi người nói chậm và rõ ràng
- Kĩ năng đọc hiểu: Có thể hiểu được những từ đã học, thông báo đơn giản, những câu đơn giản ví dụ trong các mục rao vặt, các tờ quảng cáo, các thư mời… liên quan đến các chủ điểm quen thuộc
- Kĩ năng nói: Có thể giao tiếp một cách đơn giản như chào hỏi, hỏi thăm về sức
Trang 6khỏe, hỏi giờ, cám ơn, xin lỗi, tạm biệt… Cĩ thể hỏi và trả lời một số câu đơn giản
về các chủ đề quen thuộc đã học như miêu tả một người, nĩi về sở thích, cơng việc hàng ngày…
- Kĩ năng viết: Cĩ thể điền vào các phiếu, biểu mẫu đơn giản liên quan đến bản thân như họ tên, tuổi quốc tịch, ngày tháng năm sinh, địa chỉ, số điện thoại, cĩ thể viết
và trả lời một bức thư cá nhân đơn giản chẳng hạn như thư mời dự liên hoan… thơng báo các thơng tin vui buồn trong cuộc sống cũng như cách xử sự trước các thơng tin đĩ
5.3 Về thái độ
- Nâng cao ý thức học tập, hình thành thái độ, phương pháp học ngoại ngữ cho sinh viên
- Nâng cao khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ của sinh viên
5.4 Các mục tiêu khác
- Phát triển khả năng làm việc theo nhĩm
- Cĩ hiểu biết về nền văn hố, xã hội, phong tục tập quán của Pháp
- Bước đầu tìm hiểu về sự khác nhau, giống nhau giữa văn hố Việt Nam và văn hố Pháp
6 HỌC LIỆU
A Giáo trình Alter Ego (gồm giáo trình cho sinh viên và sách bài tập)
B Tài liệu tham khảo
http://www.lepointdufle.net
7 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
Lịch trình giảng dạy chi tiết mơn tiếng Pháp học phần II
sinh viên
D3 : Dis - moi qui tu es L1: P.50-51
Parler de ses gỏts et de ses activités
Activités : 1-2-3 Aller et faire au présent
- Nắm vững nghĩa các danh từ chỉ nghề nghiệp
- Học thuộc cách chia động từ aller-faire thời hiện tại
P.51 Articles contractés : - aller
+ nom de lieu
- Nắm vững cách dùng động từ aller, faire
Trang 7- Faire + nom d’activité sportive/culturelle
Le masculin et le féminin des noms de profession Activités : 4-5-6-7-8
- Nắm vững cách chuyển danh từ chỉ nghề nghiệp giống đực
số ít sang giống cái số ít
3
D3-L1 P.52-53
Parler de ses activités, de son animal
Lecture des témoignages écrits
- Sử dụng thành thạo động từ aller, faire
- Làm bài tập D3-L1
d’activités
P.54-55 Lecture des annonces
Activités : 1-2-3
Nắm vững nghĩa của các danh từ chỉ tính cách
P.55 Adjectifs de caractéri sati
on
Le masculin, le féminin des adjectifs qualificatifs Les pronoms toniques
- Nắm vững cách chuyển đổi tính từ chỉ tính cách giống đực số
ít sang giống cái
- Nắm vững cách dùng đại từ nhấn mạnh: moi, toi, lui, elle, nous, vous, eux, elles
P.56-57 Aimer, adorer, détester +
nom/verbe Lecture de l’enquête
TEST 1
- Nắm vững nghĩa và cách dùng các động từ aimer, adorer, détester
P.56-57 Le pluriel des adjectifsqualificatifs
La caractérisation physiq
ue et psychologique
- Nắm vững cách
chuyển đổi từ tính từ chỉ tính cách số ít, giống đực sang số nhiều, giống đực
- Làm bài tập D3-L2
d’activités
P.58 Lecture des conversations
téléphoniques Activités : 1-2-3
Luyện đọc các bài hội thoại 1, 2 Học
thuộc từ mới
P.59 Le présent des verbes
pouvoir/vouloir/devoir Proposer une sortie,
- Học thuộc cách chia
và cách sử dụng động
từ pouvoir/vouloir/dev
Trang 8inviter/accepter/refuser Pronom on = nous
oir
- Biết cách mời ai đi chơi, nhận lời và từ chối lời mời
- Cách dùng đại từ “on”
P.60 Lecture des messages
écrits d’invitation Activités : 8-9-10
P.61 L’impératif : 2e personne
du singulier et du pluriel
EX dans le cahier d’activités
- Học thuộc cách chia
và cách dùng động từ ở thức mệnh lệnh
- Làm bài tập D3-L3
14 D3-L3 EX dans le cahier
d’activités (suite)
P.62-63-64
Carnet de voyage:
Comportements Pratiques sportives en France -Vers le portfolio
TEST 2
journée particulière L1 : P.66-67
Lecture des dialogues
Activités : 1-2-3-4
P.67 Demander et dire l’heure
La différence entre l’heure officielle et l’heure
informelle Activités : 5-6-7
- Nắm vững cách hỏi, nói giờ Phân biệt cách nói giờ hành chính và giờ giao tiếp
- Hiểu được bảng giờ
mở cửa, đóng cửa ở các công sở
P.68-69 Lecture des échanges
Les verbes pronominaux
au présent
Nắm vững cách dùng
và cách chia động từ phản thân ở thời hiện tại
P.68-69 Indiquer les horaires et la
succession des actions Les activités quotidiennes
EX dans le cahier d’ac tivités
- Học thuộc các động
từ chỉ các hoạt động hàng ngày
- Hiểu được cách dùng các thành ngữ chỉ thói quen
- Làm bài tập D4 - L1
20 D4-L1 EX dans le cahier
Trang 9d’activités (suite)
p.70-71 Lecture de la BD
Activités : 1-2-3
- Hiểu được các lời bình trong tranh
- Có khả năng kể được công việc của một ngày quen thuộc
p.71-72 Exprimer la régularité et la
fréquence Les activités quotidiennes
- Les expressions de
temps Activités : 4-5-6-7
- Nắm vững cách dùng các thành ngữ chỉ giờ giấc, chỉ sự diễn ra liên tiếp của các hoạt động
23
D4-L2 p.72-73 Lecture du journal intime
Le passé composé
- Học thuộc cách chia, cách sử dụng động từ ở thời quá khứ kép
24 D4-L2 EX dans le cahier
d’activités
- Làm bài tập D4 - L2
09 25 D4-L2 EX dans le cahier
d’activités (suite)
TEST 3
26
D4-L3 P.74-75 Les mots interrogatifs –
Structures du questionnement
Lecture du questionnaire d’enquête
- Hiểu được ý nghĩa các ngày lễ hội ở Pháp
- Phân biệt được cách đặt câu hỏi, các từ để hỏi trong tiếng Pháp
D4-L3 p.75-76 Le verbe dire au présent
-Le futur proche Activités : 8-9-10-11
- Học thuộc cách chia,
sử dụng động từ dire ở thời hiện tại
- Nắm vững cách chia, cách sử dụng động từ ở thời tương lai gần
p.76-77 Chez + nom de personne/
pronom tonique
EX dans le cahier d’ac
tivités
- Cách dùng giới từ chez + danh từ chỉ người/đại từ nhấn mạnh
Làm bài tập D4 - L3
29
D4-L3 EX dans le cahier d’ac
tivités (suite)
P.78-79-80 Vers le portfolio
Carnet de voyage: Les
Trang 10fêtes en France.
Qui fait quoi dans la maison
P 82 Lecture des faire-part
d’événements familiaux Annoncer un événement-réagir à une nouvelle
- Hiểu, biết cách viết và trả lời các thiếp báo về các tin vui, buồn trong gia đình
32
D5-L1
P 83 Les adjectifs possessifs
Demander et donner des nouvelles de quelqu’un
- Nắm vững các tính từ
sở hữu
- Biết cách hỏi thăm, nói về sức khoẻ của một người
P.84-85 Les membres de famille
-Les noms de famille Les parties du corps Avoir mal + certaines parties du corps
- Học thuộc các danh từ chỉ các thành viên trong gia đình
- Cách diễn đạt sự ốm đau
d’activités
Làm bài tập D5 - L1
35
D5-L1 EX dans le cahier
d’activités (suite)
TEST 4 36
D5-L2 P.86-87 Lecture des conversations
téléphoniques Appeler/répondre au téléphone
- Biết cách nghe và trả lời điện thoại
P.87-88 Le passé récent et le futur
proche Lecture du texte : Les familles recomposées
- Phân biệt cách sử dụng thời tương lai gần
và thời quá khứ gần
- Hiểu được các hình thức gia đình tại Pháp
38 Révision
TEST 5
Ôn tập kiến thức đã học
39 Révision
14 40 Révision
8 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
- Theo quy chế đào tạo hiện hành (Quyết định của Trường Đại học Luật Hà Nội số 2098/QĐ-ĐHLHN về việc ban hành Quy chế đào tạo hệ chính quy theo hệ thống tín
Trang 11chỉ ngày 21/8/2014).
- Sinh viên được dự thi kết thúc học phần khi có đủ điều kiện sau: Tham gia học tập trên lớp từ 85% trở lên thời gian quy định cho học phần
- Kết quả đánh giá môn học là thông tin mang tính công khai cho sinh viên
- Trong 5 bài tập cá nhân nêu có từ 2 bài trở lên bị điểm 0 thì không đủ điều kiện dự thi
- 5 bài tập cá nhân có trọng số bằng 30%
- Điểm thi cuối kì có trọng số 70%
9 PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
9.1 Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện
- Bài tập cá nhân
9.2 Đánh giá định kì
- Thi kết thúc học phần, hình thức thi trắc nghiệm
MỤC LỤC
Trang 121 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 3
2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT 3
3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC 3
4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC 3
5 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 5
7 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC 6
8 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC 11
9 PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 11