1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TIẾNG NGA HỌC PHẦN II

15 1,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 238,5 KB

Nội dung

Môn tiếng Nga trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về ý nghĩa và cách sử dụng các cách, những câu phức trong giao tiếp; cách sử dụng danh từ, đại từ nhân xưng, đại từ sở hữu, tính từ ở cách 2, cách 3, cách 5; đại từ sở hữu, tính từ ở cách 6; các giới từ: из, с (ở cách 2), к (ở cách 3), с (ở cách 5), о (ở cách 6); cách sử dụng từ liên từ который ở các cách; từ vựng, câu trong chương trình học là các từ, câu đơn giản trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày; các từ ngữ, bài khoá củng cố kiến thức ngữ pháp; một số từ vựng chuyên ngành luật đơn giản; một số bài khoá về chuyên ngành luật; một số câu phức với các liên từ.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BỘ MÔN NGOẠI NGỮ

TỔ TIẾNG NGA - TRUNG

ĐỀ CƯƠNG

MÔN HỌC TIẾNG NGA

HỌC PHẦN II

HÀ NỘI - 2015

Trang 2

BẢNG TỪ VIẾT TẮT

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BỘ MÔN NGOẠI NGỮ

TỔ TIẾNG NGA - TRUNG

Hệ đào tạo: Cử nhân ngành luật học (hệ chính quy)

Tên môn học: Tiếng Nga học phần II

Loại môn học: Bắt buộc

1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1 TS Nguyễn Thị Khánh Vân - GVC, Phó Trưởng Bộ môn, phụ

trách Bộ môn ngoại ngữ

Điện thoại: 0986161962

Email: khanhvan622000@yahoo.com

2 Trần Thị Tuyết - GV, Tổ trưởng Tổ tiếng Nga - Trung

Điện thoại: 01248157245

3 Đỗ Thị Tiến Mai - GV tập sự

Điện thoại: 0979481388

Email: dothitienmai@gmail.com

* Văn phòng Bộ môn tiếng Nga - Trung

Phòng 404, nhà K4 - Trường Đại học Luật Hà Nội

Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 043 8355772

2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT

- Tiếng Nga học phần I

3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Môn tiếng Nga trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về ý nghĩa

và cách sử dụng các cách, những câu phức trong giao tiếp; cách sử dụng danh từ, đại từ nhân xưng, đại từ sở hữu, tính từ ở cách 2, cách

3, cách 5; đại từ sở hữu, tính từ ở cách 6; các giới từ: из, с (ở cách 2),

к (ở cách 3), с (ở cách 5), о (ở cách 6); cách sử dụng từ liên từ который ở các cách; từ vựng, câu trong chương trình học là các từ,

Trang 4

câu đơn giản trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày; các từ ngữ, bài khoá củng cố kiến thức ngữ pháp; một số từ vựng chuyên ngành luật đơn giản; một số bài khoá về chuyên ngành luật; một số câu phức với các liên từ

4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Bài 13

- Danh từ cách 3;

- Đại từ nhân xưng cách 3;

- Danh từ cách 4 không giới từ chỉ thời gian;

- Mẫu câu phức với liên từ “кому”

Bài 14

- Danh từ cách 5 chỉ nghề nghiệp;

- Cách sử dụng động từ “быть”, “ходить”

Bài 15

- Tính từ, đại từ sở hữu cách 6;

- Số từ thứ tự; 11 - 20;

- Cách sử dụng từ “должен”

Bài 16

- Câu trực tiếp, gián tiếp dạng câu kể, câu hỏi;

- Danh từ cách 6 chỉ thời gian

Bài 17

- Cách sử dụng động từ “нравится”;

- Tính từ, đại từ sở hữu cách 3

Bài 18

- Cấu trúc câu có liên từ “чтобы”;

- Cách sử dụng các trạng vị ngữ “нужно”, “надо”,

“можно”…

Bài 19

- Tính từ, đại từ sở hữu cách 5;

- Cách nói thông báo thời tiết;

- Mẫu câu phức với liên từ “когда”

Trang 5

Bài 20

- Danh từ cách 6 với giới từ “о”;

- Đại từ nhân xưng cách 6;

- Câu chỉ nguyên nhân

Bài 21

- Danh từ cách 4 chỉ thời gian với giới từ “в”;

- Từ liên từ “который” cách 1;

- Động từ chuyển động tiền tố “по”, “при”

Bài 22

- Danh từ cách 2 chỉ sở hữu;

- Từ liên từ “который” cách 4

Bài 23

- Danh từ cách 5 với giới từ “с”;

- Đại từ nhân xưng cách 5;

- Câu trực tiếp, câu gián tiếp dạng câu mệnh lệnh

Bài 24

- Danh từ cách 3 chỉ tuổi tác;

- Từ liên từ “который” cách 6

Bài 25

- Danh từ cách 2 với giới từ “из”, “с”;

- Từ liên từ “который” cách 3

Bài 26

- Danh từ cách 3 với giới từ “к”;

- Từ liên từ “который” cách 2

Bài 27

- Danh từ cách 2 đi với phủ định từ “нет”, “не было”,

“не будет”

Bài 28

- Tính từ, đại từ sở hữu cách 2;

- Từ liên từ “который” cách 5

Bài 29

Trang 6

- Các thành phần phụ của câu.

Bài 30

- Bài ôn tập

5 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC

5.1 Về kiến thức

- Nắm đưc cách biến đổi đại từ nhân xưng, danh từ, đại từ sở hữu,

tính từ ở các cách, ý nghĩa sử dụng của các cách

- Nắm được khoảng 450 từ thông dụng trong giao tiếp hàng ngày.

- Hiểu và nắm vững thứ tự cơ bản các thành phần câu trong tiếng

Nga, các mẫu câu đơn và câu phức; các câu hỏi nghi vấn và phủ định, câu chỉ nguyên nhân

- Nắm được cách sử dụng từ liên từ который ở các cách.

- Nắm được cách biến đổi cấu trúc tương đương любить –

нравиться, быть - ходить, нужно – должен

- Biết vận dụng tiếng Nga để nói về các chủ đề, giới thiệu nhà

trường, thành phố, ngày làm việc, ngành nghề, ngày nghỉ…

- Nắm được cách sử dụng một số giới từ О ở cách 6, С cách 5, Из, С

cách 2, К cách 3

- Nắm được động từ chuyển động tiền tố при, по.

- Nắm được các thành phần phụ của câu.

- Bước đầu làm quen với một số thuật từ chuyên ngành luật, dịch 1

số đoạn chuyên ngành luật

5.2 Về kĩ năng

- Nghe hiểu và có thể phản ứng nhanh trong các trường hợp đơn giản

như: Các mệnh lệnh và yêu cầu của giáo viên trong lớp học, các chủ đề cơ bản liên quan đến cá nhân và cuộc sống hàng ngày

- Có thể đọc theo, thuật lại, học thuộc những câu từ, bài khoá học ở

trên lớp Có thể giới thiệu những thông tin cơ bản về bản thân, nhà trường, ngành nghề, chủ động chào hỏi và trả lời khi được hỏi

Trang 7

thăm, biết dùng những từ ngữ đơn giản để biểu đạt những nhu cầu

cơ bản của bản thân

- Biết viết và dịch các câu đơn giản, một số câu phức liên quan đến

cuộc sống hàng ngày, công việc học tập, gia đình, bạn bè, trường học, ngành nghề

- Nắm vững ý nghĩa về sử dụng từng cách trong tiếng Nga Học

thuộc bảng biến đổi các loại từ trong tiếng Nga như đại từ nhân xưng, danh từ, đại từ sở hữu, tính từ ở 6 cách

5.3 Về thái độ

- Nâng cao năng lực giao tiếp độc lập, tự tin bằng ngoại ngữ của sinh

viên, giúp sinh viên hoàn thiện dần 4 kĩ năng: Nghe, nói, đọc, viết Chủ yếu là kĩ năng đọc

- Hình thành niềm say mê, hứng thú học tập đối với tiếng Nga.

- Hình thành thái độ học tập đúng và nâng cao ý thức học tập.

5.4 Các mục tiêu khác

- Phát triển kĩ năng cộng tác làm việc theo nhóm.

- Bước đầu tìm hiểu về phong tục tập quán trong giao tiếp của người

Nga, từ đó tạo ra hứng thú đối với văn hoá Nga

- Bước đầu tìm hiểu về sự khác nhau và giống nhau giữa văn hoá của

Việt Nam và Liên bang Nga

6 HỌC LIỆU

A GIÁO TRÌNH

1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tiếng Nga, Nxb

Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2011

B TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN

1 T.M Pun- Ki- Na, Ngữ pháp tiếng Nga, Hà Nội, 2003.

2 Giáo trình tiếng Nga dành cho các trường đại học không chuyên, Hà Nội, 1995.

3 Bùi Hiền, Sổ tay ngữ pháp tiếng Nga, Hà Nội, 2000.

Trang 8

7 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC

* Lịch trình chi tiết

Tuầ

n Buổi Bài

Nội dung giảng dạy

Nội dung học tập của sinh viên

- Đại từ nhân xưng cách 3

- Nắm vững cách biến đổi đại từ nhân xưng, danh từ sang cách 3 và ý nghĩa sử dụng cách 3;

- Làm bài tập số 1, 2, 3, 4 2

Bài 13

- Danh từ cách 4 chỉ thời gian có giới từ và không

có giới từ;

- Câu phức hợp

- Nhớ lại cách biến đổi danh từ cách 4;

- Phân biệt danh từ cách

4 chỉ thời gian có giới từ;

- Luyện với mẫu câu có liên từ “кому”;

- Làm bài tập luyện 5, 6 3

Bài 14

- Danh từ cách 5 chỉ nghề nghiệp

- Luyện cách biến đổi danh từ cách 5, số ít;

- Biết cách sử dụng các động từ chỉ nghề nghiệp;

- Làm bài tập 1, 2, 3, 4

Bài 14

- Cách sử dụng động từ “быть”,

“ходить”

- Biết phân biệt cách sử dụng động từ “быть” và

“ходить”;

- Viết câu tương tương;

- Làm bài tập.5, 6, 7, 8

5 Bài 15 - Tính từ, đại từ

sở hữu cách 6;

- Số từ thứ tự; 11

- 20

Biết biến đổi tính từ và đại từ sở hữu sang cách 6; Phân biệt số đếm và số thứ tự

Làm bài tập 1, 2, 3, 4

từ “должен”

- Biết sử dụng từ

“должен”;

- Làm bài tập luyện

Trang 9

3 7 Bài 16 - Câu trực tiếp,

gián tiếp dạng câu

kể, câu hỏi

- Biết đổi câu trực tiếp sang câu gián tiếp dạng câu kể, câu hỏi

chỉ thời gian;

- Biết dùng danh từ cách

6 chỉ thời gian;

- Làm bài tập luyện

- Bài tập cá nhân số 1

9 Bài 17 - Cách sử dụng

“нравится”

- Câu tương đương với sử dụng động từ

“любить”;

- Biết sử dụng động từ

“нравится”;

- Biết cách biến đổi cấu trúc tương đương

- Làm bài tập

sở hữu cách 3

- Biết biến đổi tính từ và đại từ sở hữu sang cách 3;

- Làm bài tập luyện

liên từ “чтобы”

- Nắm cách sử dụng câu

có liên từ “чтобы”;

- Phân biệt các liên từ đã học;

- Bài tập luyện

các trạng vị ngữ

“нужно”, “надо”,

“можно”…

- Biết cách sử dụng câu

có các từ “нужно”,

“надо”, “можно”…;

- Biến đổi cấu trúc tương đương;

- Bài tập luyện

trả lời các câu hỏi theo nội dung của bài

- Học thuộc từ mới

14 Bài 19 - Tính từ, đại từ

sở hữu cách 5;

- Biết biến đổi tính từ và đại từ sở hữu sang cách 5;

Trang 10

- Cách nói thông báo thời tiết

- Biết nói thông báo thời tiết

với liên từ

“когда”;

- Bài đọc;

- Nắm cách sử dụng câu

có liên từ “когда”;

- Nắm nội dung bài đọc, trả lời các câu hỏi theo nội dung của bài

- Bài tập cá nhân số 2

với giới từ “о”;

- Đại từ nhân xưng cách 6

- Biết sử dụng danh từ cách 6 với giới từ “о”;

- Cách biến đổi đại từ nhân xưng cách 6;

- Bài tập luyện

nhân với liên từ

“потому что”

- Biết sử dụng câu chỉ nghuyên nhân với liên từ

“потому что”;

- Đặt câu theo mẫu câu chỉ nguyên nhân

- Bài tập luyện

chỉ thời gian với giới từ “в”

- Biết nói câu chỉ thời gian với giới từ “в” ở cách 4, phân biệt với chỉ thời gian ở cách 6;

Bài tập luyện

“который” cách 1

- Biết cách biến đổi và sử

“который” cách 1

- Bài tập 6, 7, 8

động tiền tố “по”,

“при”

- Phân biệt động từ chuyển động với các tiền

tố “по”, “при”;

- Bài tập 9, 10, 11, 12

Trang 11

21 Bài 22 - Danh từ cách 2

chỉ sở hữu

- Ôn lại biến đổi danh từ sang cách 2, nắm vững ý nghĩa sử dụng chỉ sở hữu

ở cách 2;

- Bài tập luyện

“который” cách 4;

- Biết cách biến đổi và sử

“который” cách 4;

- Bài tập luyện

- Bài tập cá nhân số 3

với giới từ “с”;

- Đại từ nhân xưng cách 5

- Ôn lại biến đổi danh từ sang cách 5, nắm ý nghĩa

sử dụng danh từ cách 5 với giới từ “с”;

Biết biến đổi đại từ nhân xưng cách 5;

- Bài tập luyện

17

- Nắm các mẫu câu của bài

- Truyền tải thông tin theo mẫu câu

chỉ tuổi tác

- Biết cách hỏi và nói tuổi;

- Bài tập luyện;

26 Bài 24 - Từ liên từ

“который” cách 6

- Biết cách biến đổi và sử

“который” cách 6;

- Bài tập luyện

với giới từ “из”,

“с”

- Biết cách sử dụng danh

từ cách 2 với giới từ

“из”, “с”;

- Bài tập luyện

với giới từ “из”,

- Phân biệt giới từ “из”,

“с” với giới từ “в”, “на”

Trang 12

- Bài khoá

ở cách 4;

- Bài tập luyện

- Nắm được 1 số từ chuyên ngành

29 Bài 25 - Từ liên từ

“который” cách 3;

- Biết cách biến đổi và sử

“который” cách 3;

- Bài tập luyện

- Bài tập cá nhân số 4

với giới từ “к”

- Biết cách sử dụng danh

từ cách 3 với giới từ “к”;

- Bài tập luyện

“который” cách 2

- Biết cách biến đổi và sử

“который” cách 2;

- Bài tập luyện

đi với phủ định từ

“нет”, “не было”, “не будет”

- Biết cách sử dụng danh

từ cách 2 đi với phủ định

từ “нет”, “не было”, “не будет”

- Bài tập luyện

đi với phủ định từ

“нет”, “не было”, “не будет”

- Biết sử dụng mẫu câu phủ định: У кого “нет”,

“не было”, “не будет Где “нет”, “не было”,

“не будет”

- Bài tập luyện

12 34 Bài 28 - Tính từ, đại từ

sở hữu cách 2

- Biết biến đổi tính từ và đại từ sở hữu sang cách 2;

- Bài tập luyện

35 Bài 28 - Từ liên từ

“который” cách 5

- Biết cách biến đổi và sử

“который” cách 5;

- Bài tập luyện

Trang 13

36 Bài 29 - Các thành phần

phụ của câu

- Biết phân biệt các thành phần phụ của câu: bổ ngữ, định ngữ, trạng ngữ;

- Bài tập luyện

phụ của câu;

- Các loại từ thể hiện các thành phần phụ của câu;

- Bài tập luyện

- Bài tập cá nhân số 5

(Bài

ôn tập)

- Ôn toàn bộ nội dung đã học

(Bài

ôn tập)

- Ôn toàn bộ nội dung đã học

(Bài

ôn tập)

- Ôn toàn bộ nội dung đã học

8 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC

- Theo quy chế đào tạo hiện hành (Quyết định của Trường Đại học Luật Hà Nội số 2098/QĐ-ĐHLHN về việc ban hành Quy chế đào tạo

hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ngày 21/8/2014):

- Sinh viên được dự thi kết thúc học phần khi có đủ điều kiện sau: Tham gia học tập trên lớp trên 85% thời gian quy định cho học phần

- Kết quả đánh giá môn học là thông tin mang tính công khai cho sinh viên

- Trong 5 bài tập cá nhân, nếu có từ 2 bài trở lên bị điểm 0 thì không

đủ điều kiện dự thi

- 5 bài tập cá nhân có trọng số bằng 30%

- Điểm thi cuối kì có trọng số 70%

9 PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 9.1 Đánh giá thường xuyên

- Kiểm diện

Trang 14

- Bài tập cá nhân

9.2 Đánh giá định kì

- Thi kết thúc học phần, hình thức thi trắc nghiệm

MỤC LỤC

Tran

g

Trang 15

1 Thông tin về giảng viên 3

Ngày đăng: 26/01/2015, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w