Vai trò của hiệu trởng: Với Ph ơng pháp tích cực trong dạy học ở Trờng THCS A Phần mở đầu I - lí do chọn đề tài - Căn cứ vào những yêu cầu thực tiễn của Đảng và toàn dân hiện nay lấy Giáo dục&Đào tạo làm quốc sách hàng đầu. - Trong bối cảnh đất nớc đang trên đờng đổi mới hiện đại hoá - công nghiệp hóa đất nớc. Giáo dục&Đào tạo đợc chọn đi trớc để đón đầu. - Căn cứ vào mục tiêu đào tạo con ngời, chủ động sáng tạo, phát huy tính tích cực của cá nhân, có t duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi. - Căn cứ chơng II của Luật Giáo dục Phơng pháp Giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tính tự giác, tính chủ động sáng tạo của học sinh, phải phù hợp với từng bậc học, bồi dỡng phơng phấp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng tập của học sinh. - Căn cứ vào quá trình giảng dạy và làm công tác quản lí. - Chính vì vậy: Trong nhà trờng ngời Hiệu trởng là ngời duy trì sự tồn tại và thúc đẩy sự phát triển công cuộc đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng phổ thông. Chính vì vậy Hiệu trởng phải hiểu rõ bản chất của vấn đề: Đổi mới phơng pháp dạy học là gì ? Để từ đó có biện pháp quản lí, chỉ đạo việc đổi mới phơng pháp dạy học trong trờng phổ thông nơi ngời hiệu trởng quản lí đợc tốt hơn. II - Cơ sở chọn đề tài - Căn cứ vào quá trình giảng dạy và làm công tác quản lí của bản thân, thông qua các tài liệu hớng dẫn đổi mới phơng pháp và tình hình thực tế học tập của học sinh. Ngời thực hiện: Trần Văn Dân - Trờng THCS Xuân Lộc 1 Vai trò của hiệu trởng: Với Ph ơng pháp tích cực trong dạy học ở Trờng THCS B - Nội dung Việc đổi mới phơng pháp dạy học trờng nhà trờng phổ thông, vai trò của hiệu trởng hết sức quan trọng trong việc chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học. Muốn làm tốt vai trò của hiệu trởng trong chỉ đạo việc đổi mới phơng pháp, thì hiệu trởng cần trả lời câu hỏi mục đích cuối cùng của việc đổi mới phơng phpá dạy học là gì? Để nâng cao hiệu quả chất lợng của hoạt động dạy học trong trờng phổ thông việc đổi mới phơng pháp phải hình thành cho học sinh những cơ sở nhân cách của con ngời mới xã hội chủ nghĩa việt nam, có đủ phâm chất và năng lực cần thiết để bớc vào cuộc sống lao động, học tập và nghiên cứu khoa học. Đổi mới phơng pháp dạy học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh, đổi mới phơng pháp còn giẩm đợc thời gian, tiết kiệm chi phí cho dạy học, giúp học sinh có ý thức tự học tự rèn luyện bản thân, luôn tự học, theo Lê nin nói Học Học nữa - Học mãi, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Bên cạnh những việc hiểu rõ đợc mục đích của đổi mới phơng pháp dạy học, hiệu trởng hiểu đợc bản chất của đổi mới phơng pháp dạy học là: Cách thức tổ chức các hoạt động dạy học nh thế nào để cho học sinh nhận thức đợc, tự bản thân chiếm lĩnh đợc các vấn đề, đó là kết quả cao nhất mà học sinh phải nắm bắt đợc thông qua sự hớng dẫn của ngời thầy. Cần phải hiểu rõ đổi mới phơng pháp dạy học, không phải thay thế phơng pháp dạy học này bằng phơng pháp dạy học khác mà điều muốn nói ở đây là Đổi mới cách nhận thức, con đờng tổ chức các hoạt động nhận thức cho ngời học( học sinh) nhằm thực hiện đợc mục tiêu của quá trình dạy học với thời gian ngắn nhất, ít tốn công sức nhất và các và các điều kiện cơ sở vật Ngời thực hiện: Trần Văn Dân - Trờng THCS Xuân Lộc 2 Vai trò của hiệu trởng: Với: Ph ơng pháp tích cực trong dạy học ở Trờng THCS chất phục vụ cho dạy học đơn giản nhất. Hay nói cách khác: Trong dạy học ngời thầy phải tạo ra đợc cá tình huống có vấn đề bằng nhiều câu hỏi nh: Gợi mở, suy luận, gợi tìm, sáng tạo, tức là ngời thầy phải tạo ra những tình huống có vấn đề để học sinh tìm hiểu và nắm bắt , chiếm lĩnh các đơn vị kiến thức, có nh vậy thì bài giảng của ngời thầy mới có kết quả cao, tuy nhiên không phải giờ học nào các tiết dạy cũng thành công và có kết quả cao, vì vậy ngời thầy phải biết kết hợp nhiều phơng pháp để kích thích sự ham học, chiếm lĩnh tác phẩm của học sinh, mục đích cuối cùng là hiệu quả - chất lợng của giờ dạy, ngời thầy phải biết huy động khả năng hiểu biết của bản thân để thúc đẩy khả năng sáng tạo của học sinh áp dụng vào bài học trong quá trình thâm nhập tác phẩm, đặc biệt phải huy động đợc tất cả thành viên trong lớp cùng tham gia, có nh vậy tiết học mới sôi nổi, mọi học sinh đều đợc tự mình thể hiện chính kiến của bản thân vào bài học. Việc tổ chức điều khiển giờ học của học sinh tuỳ thuộc vào từng nội dung yêu cầu của bài học, tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình của của học sinh để ta áp dụng nh: Tổ chức thảo luận nhóm( bằng phiếu học tập), tổ chức theo tổ, hoặc học sinh tự đối thoại với nhau Học sinh đợc tìm hiểu tình huống có vấn đề thông qua hớng dẫn của ngời thầy, tiếp đến học sinh biết phân tích tình huống đó, xác định đợc cái cha biết, huy động vốn tri thức đã có để tìm ra cái cha biết, đa ra các giả thuyết, chứng minh các giả thuyết tuy nhiên khi học sinh chứng minh có thể đúng hoặc (sai) các em đợc bổ sung cho đến khi đúng và tiếp tục đa ra kết luận chính xác. Bên cạnh việc tổ chức giờ dạy học ở trên lớp thì khâu làm đồ dùng học tập của học sinh cũng là khâu rất quan trọng trong việc quyết định thành công Ngời thực hiện: Trần Văn Dân - Trờng THCS Xuân Lộc Vai trò của hiệu trởng: Với Ph ơng pháp tích cực trong dạy học ở Trờng THCS 3 của giờ học, học sinh đợc thầy hớng dẫn làm đồ dùng, đây là hình thức học sinh đợc trực tiếp tiếp thu kiến thức mới thông qua việc làm đồ dùng học tập, tự bản thân các em tìm ra kết quả giống nh trong đúc gạch( Học sinh đợc thầy h- ớng dẫn cách làm cho đất nhừ nhuyễn, đúc thành khuôn, phơi khô và chỉ chờ nung chín gạch nữa là viên gạch đó sẽ có hữu dụng). Hoạt động của học sinh giống nh hoạt động tìm tòi nghiên cứu của các nhà khoa học, chỉ khác là học sinh tìm ra các khài niệm dới sự hớng dẫn của ng- ời thầy( các khái niệm này đã đợc các nhà khoa học tìm ra trớc), bên cạnh việc hiểu rõ mục đích và bản chất, hiệu trởng phải hiểu đợc nội dung của đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng phổ thông. Trên cơ sở mục tiêu và nội dung chơng trình đã đợc Bộ Giáo dục& Đào tạo đã quy định, căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trờng, hiệu trởng phải biết đợc đổi mới phơng pháp dạy học nhằm gây hứng thú, sự say mê học tập của học sinh, phát huy đợc tính chủ động sáng tạo của học sinh, tăng cờng thực tiễn cho học sinh, khuyến khích học sinh tự tìm tòi qua các tài liệu tham khảo, học tập qua bạn bè , rèn luyện kỹ năng thực hành, thực tế, biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày thông qua việc học lí thuyết học sinh đa điều đó vào thực hành, tăng cờng sử dụng các phơng tiện kỹ thuật trong nhà trờng thông qua cá môn: Công nghệ, Toán học, Vật lí, Tin học, Hoá học Trong việc chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng phổ thông là khâu quyết định đến sự thắng lợi của đổi mới phơng pháp, trớc nhất là việc đổi mới của từng giáo viên, tổ chuyên môn, đến toàn trờng, từ khâu soạn bài, chuẩn bị đồ dùng, hệ thống câu hỏi gợi mở, sáng tạo, hệ thống câu hỏi phải logic, câu hỏi không vụn vặt, câu hỏi phải chú trọng vào các vấn đề mà học sinh cần chiếm lĩnh, các câu hỏi chú trọng vào óc sáng tạo t duy của học sinh, hệ thống bài tập cũng phải phù hợp với từng đối tợng học sinh ( đặc biệt chú ý tới Ngời thực hiện: Trần Văn Dân - Trờng THCS Xuân Lộc Vai trò của hiệu trởng: Với: Ph ơng pháp tích cực trong dạy học ở Trờng THCS 4 đói tợng học sinh yếu kém), các giáo án của thầy phải thể hiện rõ việc làm trên lớp, phân chia thời gian hợp lí điều đáng nói nữa thầy phải có tinh thần trách nhiệm, có tâm, thầy phải dự đoán đợc các tình huống sẽ sắp xãy ra, trên lớp thầy tổ chức tốt các hoạt động học tập của học sinh, giữ đúng vai trò là ngời hớng dẫn để cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi của thầy tự ,thâm nhập nắm vững các kiến thức trong sách giáo khoa và ngoài thự tế, có nh vậy thì các kiến thức mà học sinh nắm bắt đợc; Khám phá ra đó, học sinh mới cảm thấy thích thú hăng say tìm tòi học hỏi. Thông qua đổi mới tập cho học sinh có thói quen tác phong công nghiệp, có ý thức về bản thân, trách nhiệm với bạn, thầy cô, cha mẹ, với mọi ngời xung quanh. Ngoài việc đổi mới trong dạy học còn đổi mới trong quan hệ Thầy Trò thể hiện sự thơng yêu gần gũi, coi học trò nh là ngời bạn đồng hành cùng thầy hoàn thành sự nghiệp giáo dục theo mục tiêu của Đảng và Nhà nớc đề ra Giáo dục là quốc sách hàng đầu. C kết luận Đổi mới phơng pháp dạy học chính là sự đòi hỏi tất yếu khách quan của xã hội ta, sự nghiệp giáo dục trong thời đại công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất n- ớc. Đổi mới phơng pháp dạy học chính là thực hiện thành công nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng. Vì vậy muốn đổi mới phơng pháp dạy học có hiệu quả ngời Hiệu trởng phải biết lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh, trình độ năng lực của thầy, điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy và học, biết tập hợp đội ngũ s phạm, biết khai Ngời thực hiện: Trần Văn Dân - Trờng THCS Xuân Lộc Vai trò của hiệu trởng: Với: Ph ơng pháp tích cực trong dạy học 5 ở Trờng THCS thác tiềm năng, các lực lợng xã hội phục vụ cho sự phát triển giáo dục của nhà trờng . Trong dạy học không có phơng pháp nào là vạn năng cả, mà phải biết kết hợp các phơng pháp sẽ tạo ra sự cộng hởng, sức mạnh tổng hợp và có hiệu quả cao trong dạy học. Trên đây chỉ là những suy nghỉ của bản thân, rất mong sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp. Chân thành cảm ơn/ Ngời thực hiện Trần Văn Dân Ngời thực hiện: Trần Văn Dân - Trờng THCS Xuân Lộc Vai trò của hiệu trởng: Với: Ph ơng pháp tích cực trong dạy học ở Trờng THCS 6 M ỤC LỤC I – PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………trang 1 II – CƠ SỞ CHỌN ĐỀ TÀI ………………………………trang 1 III – KẾT LUẬN ………………………………… ………trang 5 Ngêi thùc hiÖn: TrÇn V¨n D©n - Trêng THCS Xu©n Léc 7 . hiệu trởng: Với Ph ơng pháp tích cực trong dạy học ở Trờng THCS B - Nội dung Việc đổi mới phơng pháp dạy học trờng nhà trờng phổ thông, vai trò của hiệu trởng hết sức quan trọng trong việc. học với thời gian ngắn nhất, ít tốn công sức nhất và các và các điều kiện cơ sở vật Ngời thực hiện: Trần Văn Dân - Trờng THCS Xuân Lộc 2 Vai trò của hiệu trởng: Với: Ph ơng pháp tích cực trong. cũng là khâu rất quan trọng trong việc quyết định thành công Ngời thực hiện: Trần Văn Dân - Trờng THCS Xuân Lộc Vai trò của hiệu trởng: Với Ph ơng pháp tích cực trong dạy học ở Trờng THCS 3 của