Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
Tuần : Tiết : Ngày giảng : Ngày sọan : Bài sọan: Bài 1: Vẽ Trang Trí A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : _ HS nhận ra vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc miền xuôi, và miền núi . _ HS vẻ đươc một số họa tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thich. B/ CHUẨN BỊ : _ Một số hình ảnh về họa tiết trang trí dân tộc . _ Mẫu vật có trang trí họa tiết dân tộc . _ Hình vẽ các bước chép họa tiết trang trí dân tộc . + Phương pháp: _ Quan sát. _ Vấn đáp. _ Luyện tập. C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1) Ổn đònh lớp : _ Kiểm tra sỉ số . _ Kiểm tra bài cũ . 2) Vào bài : 1 Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung bài giảng Họat động 1: - Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét : _ Giải thích : - Giải thích từ họa tiết _ Trực quan : - Hướng dẫn học sinh quan sát một số họa tiết để các em nhận ra vẻ đẹp của họa tiết cổ . _ Vấn đáp : - Hãy quan sát các họa tiết và cho biết họa tiết dân tộc có những đặc điểm nào? * Tên của họa tiết và họa tiết này được trang trí ở đâu? * Hình dáng chung của họa tiết là gì? (tròn, vuông, tam giác) * Bố cục họa tiết thế nào? (đối xứng, xen kẽ nhắc lại) * Họa tiết mang hình ảnh gì trong cuộc sống? (hoa, lá, chim muông…) * Đường nét họa tiết như thế nào? ( mềm mại, khỏe, khoắn…) > GV bổ sung kết luận. _ Trực quan : Giới thiệu một số vật phẩm có họa tiết trang trí dân tộc . > Tóm tắt nội dung họat động 1. _ HS lắng nghe _ HS Quan sát _ HS lắng nghe và tra lời câu hỏi. _ HS lắng nghe. _ HS Quan sát _ HS lắng nghe . I) Quan sát – nhận xét : 1) Thế nào là họa tiết? _ Họa tiết là những hoa văn được đơn giản và cách điệu nhưng vẫn giữ được hình dáng cơ bản ban đầu. _ Họa tiết có những đặc điểm như sau: -1. Nội dung: hoa lá, mây, sóng nước, chim muông…. -2. Đường nét: dân tộc Kinh có đường nét, mềm mại, uyển chuyển., -3. Bố cục: cân đối, hài 2 D/ DẶN DÒ: - Hoàn thành bài vẽ. - Chuẩn bi bài sau: bài 2: Sơ lược mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại _ RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng ký duyệt. ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 3 Tuần : Tiết : Ngày giảng : Ngày sọan : Bài sọan : A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : _ HS được cũng cố thêm kiến thức về lòch sử việt Nam thời kỳ cổ đại. _ HS hiểu thêm giá trò thẫm mỹ của người Việt Cổ qua các sản phẩm mỹ thuật. _ HS trân trọng ngệ thuật đặc sắc của cha ông để lại. B/ CHUẨN BỊ : _ Tranh ảnh liên quan đến bài giảng. _ Bộ ĐDDH MT 6, tranh ảnh sưu tầm của học sinh. + Phương pháp : _ Trực quan. _ Vấn đáp. _ Thuyết trình. C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1) Ổn đònh : - Kiểm tra sỉ số. - kiểm tra bài cũ. 2) vào bài : 4 Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung Họat động 1: Tìm hiểu một vài nét về bối cảnh lòch sử. _ Trực quan : - Cho HS quan sát hình ảnh hiện vật về thời kỳ đồ đá. _ Vấn đáp : GV đặt câu hỏi: - Em biết gì về thời đồ đá ( hay còn gọi là thời kỳ nguyên thủy) trong lòch sử Việt Nam? > GV bổ sung, kết luận : - Thời kỳ đồ đá xuất hiện cách nay hàng vạn năm, được chia thành hai thời kỳ: thời kỳ đồ đá cũ và thời kỳ đồ đá mới. Hiện vật thời kỳ đồ đá cũ được các nhà khảo cổ học phát hiện ở di chỉ núi Đọ (Thanh Hóa ), cò thời kỳ đồ đá mới phát hiện ở văn hóa Bắc Sơn (miền núi phái Bắc) và Quỳnh Văn ( đồng bằng ven biển miền Trung) ở nước ta. _ Trực quan : - Cho HS quan sát hình ảnh hiện vật về thời kỳ đồ đồng. _ Vấn đáp : - Em biết gì về thời kỳ đồ đồng trong lòch sử Việt Nam? > GV bổ sung, kết luận : - Thời kỳ đồ đồng gồm bốn giai đọan kế tiếp nhau: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn. Trống đồng của văn hóa Đông Sơn đạt tới đỉnh cao về tạo dáng và trang trí. > GV kết luận chung: Như vậy, - Việt Nam là một trong những cái _ HS quan sát. _ HS thảo luận, trả lời. _ HS lắng nghe . _ HS quan sát _ HS thảo luận, trả lời . _ HS lắng nghe I/ Sơ lược về bối cảnh lòch sử : _ Việt Nam là một trong những cái nôi của loài 5 D/ DẶN DÒ: - Về nhà học bài, trả lời câu hỏi bài tập. - Chuẩn bò bài sau: Bài 3: Sơ lïc về phối cảnh. _ RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng ký duyệt ………………………………………………………………… …………………………………………………………………. 6 Tuần : Tiết : Ngày giảng : Ngày sọan : Bài sọan : Bài 3 : Vẽ theo mẫu A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : _ Học sinh hiểu được những điểm cơ bản của phối cảnh. _ Học sinh vận dụng được phối cảnh để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : _ nh chụp thể hiện phối cảnh xa gần. _ Tranh vẽ thể hiện về phối cảnh : phối cảnh về cảnh vật, phối cảnh về đồ vật. + Phương pháp : _ Trực quan. _ Vấn đáp. C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1) Ổn đònh lớp : _ Kiểm tra sỉ số. _ Kiểm tra bài cũ. 2) Vào bài : 7 Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung Họat động 1: Tìm hiểu về khái niệm “phối cảnh” : _ Trực quan : - Giới thiệu tranh ành thể hiện phối cảnh xa gần cho học sinh quan sát. _ Vấn đáp : - Sau khi quan sát tranh, ảnh, các em nhận thấy những hinh ảnh ở gần so với những hình ảnh ở xa như thế nào? > GV bổ sung kết luận. Họat động 2: Tìm hiểu về đường tầm mắt và điểm tụ : _ Trực quan : - Cho học sinh quan sát tranh ảnh có thể hiện đường tầm mắt. _ Vấn đáp : - Hãy quan sát tranh ảnh và cho biết có đường nằm ngang trong ảnh hay không? - Vò trí của đường nằm ngang _ HS quan sát _ HS trả lời câu hỏi. _ HS lắng nghe . _ HS quan sát _ HS trả lời câu hỏi. I/ Sơ lựợc về “ phối cảnh” _ Những vật cùng lọai, cùng kích thước, khi nhìn theo “phối cảnh“ ta sẽ thấy : - Ở gần : to, cao, rộng, rõ. - Ở xa : nhỏ, thấp, hẹp, mờ. - Những vật phía trước che khuất vật phía sau. - Nhìn theo nhiều góc độ thì mọi vật sẽ có những hình dạng, phối cảnh khác nhau nhưng riêng khối tròn thì nhìn ở góc độ nào cũng giống nhau về hình dạng, chỉ khác nhau về sáng tối. II/ Đường tầm mắt và điểm tụ. 1) Đường tầm mắt: 8 D/ DẶN DÒ: - Về nhà học bài, trả lời câu hỏi bài tập. - Chuẩn bò bài sau: Bài 4 : Cách vẽ theo mẫu (vẽ hình ) _ RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng ký duyệt ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Tu ần : Tiết : Ngày giảng : Ngày sọan : Bài sọan : Bài 4: Vẽ theo mẫu. A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : _ HS vận dụng được khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành vẽ theo mẫu. _ HS vận dụng được những hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu. _ Hình thành được ở học sinh cách nhìn, và cách tiến hành bài vẽ theo từng bước, để bài vẽ được tốt hơn. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : _ Tranh ảnh về cách vẽ theo mẫu _ Một số đồ vật làm vật mẫu. _ Một số bài vẽ theo mẫu. 9 + Phương pháp : _ Trực quan. _ Vấn đáp. _ Luyện tập. C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1) Ổn đònh lớp: _ Kiểm tra sỉ số. _ Kiểm tra bài cũ. 2) Vào bài : 10 [...]... : _ HS nhận thấy được vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng _ HS phân biệt được sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng _ HS biết cách làm bài trang trí B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : _ Tranh ảnh các đồ vật có trang trí _ Một số đồ vật thật có trang trí _ Một số bài vẽ trang trí _ Một số hình vẽ về bố cục trong trang trí + Phương pháp : _ Trực quan _ Vấn đáp _ Luyện tập C/ TIẾN TRÌNH... sinh quan sát nhận xét _ Trực quan : Cho HS quan sát một vài đồ vật có trang trí, mốt số cách sắp xếp nột thất , ngọai thất, một số bài vẽ trang trí cơ bản hình vuông, đường diềm… _ Vấn đáp : - Hãy cho biết tác dụng của trang trí trong cuộc sống? - Hãy quan sát tranh ảnh và nhận xét về cách sắp xếp bố cục trong tranh ảnh? > GV bổ sung kết luận _ Giải thích thêm giúp học sinh phân biệt giữa trang trí... dụng và trang trí cơ bản Họat động 2: Tìm hiểu một vài cách sắp xếp bố cục trong trang trí _ Trực quan : Cho học sinh quan sát bài vẽ của các cách sắp xếp bố cục đó _ Vấn đáp : Hãy nhìn các bài vẽ và nhận xét về các cách sắp xếp bố cục đó > GV bổ sung, kết luận _ Trực quan : Cho học sinh quan sát một số bố cục để trang trí họa tiết _ Vấn đáp : Nội dung I/ Thế nào là cách sắp xếp bố cục trong trang trí:... Trực quan : - Cho học sinh quan sát bảng màu cơ bản: đỏ, vàng, lam * Màu nhò hợp : _ Trực quan : - Thực hành pha trộn một vài màu từ màu cơ bản cho học sinh quan sát - Cho học sinh quan sát hai bảng pha màu theo dạng ba hình tròn giao nhau và hình ngôi sao nhiều cánh * Màu nhò hợp : do hai màu pha trộn với nhau Họat động của học sinh Nội dung I/ Quan sát nhận xét màu sắc trong thiên nhiên : _ HS quan sát... kết luận _ Trực quan : Hướng dẫn học sinh quan sát độ đậm nhạt trên vật mẫu theo hướng ánh sáng chiếu vào vật mẫu _ Vấn đáp : Hãy quan sát trên vật mẫu và cho biết ánh sáng chiếu vào từ hướng nào ? Nơi nào của vật mẫu là sáng nhất, nơi nào của vật mẫu là tối nhật ? Nơi nào của vật mẫu có độ trung gian ? > GV bổ sung, kết luận Nội dung I/ Quan sát – nhận xét : _ HS quan sát - Quan sát bài vẽ thể... tranh hãy nêu nhận xét về nội dung đề tài tranh vẽ như thế nào? > GV bổ sung kết luận > GV nêu lên các yêu cầu cần thiết để h an thành một bức tranh đề tài : 1) Phải thể hiện được nội dung 2) Phải có bố cục chính phụ 3) Hình vẽ phải rõ ràng thể hiện được chính phụ 4) Màu sắc phù hợp với nội dung, không gian, có thể hiện xa gần Họat động 2 : Hướng dẫn học sinh cách vẽ : _ Trực quan : Cho học sinh quan... : Ngày s an : Bài s an : Bài 12 : Vẽ trang trí : 33 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : _ HS hiểu được tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống của con người và trong trang trí _ HS phân biệt được cách sử dụng màu sắc khác nhau trong một số nghành trang trí ứng dụng _ HS làm được bài trang trí bằng màu sắc họac xé giấy dán màu B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : _ nh màu : cỏ cây, hoa lá, chim thú, phong cảnh… _ Hình trang trí ỏ... diềm…để học sinh hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú của màu sắc và hiểu về cách vẽ màu Nội dung I/ Màu sắc trong trang trí : _ HS quan sát _ Quan sát hình ảnh thiên nhiên _ Quan sát sách báo, đồ vật có trang trí _ HS trả lời câu hỏi _ HS lắng nghe II/ Cách sử dụng màu sắc trong trang trí : _ HS quan sát, lắng nghe _ Dùng màu nóng, hoặc lạnh _ Dùnh màu hài hòa giữa nóng và lạnh _ Dùnh màu tương phản _ Dùng... : Vẽ tranh đề tài : A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : _ HS thể hiện tình cảm yêu qúy anh bộ đội qua tranh vẽ _ HS hiểu được nội dung đề tài Bộ đội _ HS vẽ được một tranh đề tài Bộ đội B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : _ Bộ tranh về đề tài Bộ đội _ Chọn một số tranh, ảnh đề tài Bộ đội của họa só và học sinh + Phương pháp dạy học : _ Trực quan _ Vấn đáp 36 ... biết của mình về màu sắc Ví dụ: Hãy nhận xét về màu sắc ở : - Trang trí ấn loát (sách, báo, tạp chí) - Trang trí kiến trúc (nhà và các công trình công cộng) - Trang trí y phục, vải vóc, - Trang trí gốm, sành, sứ… Họat động 2 : Hướng dẫn học sinh thực hành _ Trực quan : Cho học sinh xem các bài vẽ màu và nêu lên cách sử dụng màu ở các bài trang trí, hình vuông, hình tròn, đường diềm…để học sinh hiểu được . Trực quan : - Cho học sinh quan sát tranh ảnh có thể hiện đường tầm mắt. _ Vấn đáp : - Hãy quan sát tranh ảnh và cho biết có đường nằm ngang trong ảnh hay không? - Vò trí của đường nằm ngang. HS quan sát . _ HS trả lời . _ HS lắng nghe . _ HS quan sát . _ HS trả lời . _ HS lắng nghe . _ HS quan sát . I/ Quan sát – nhận xét : - Quan sát bài vẽ thể hiện sắc độ đậm nhạt . _ Quan sát. sắc của cha ông để lại. B/ CHUẨN BỊ : _ Tranh ảnh liên quan đến bài giảng. _ Bộ ĐDDH MT 6, tranh ảnh sưu tầm của học sinh. + Phương pháp : _ Trực quan. _ Vấn đáp. _ Thuyết trình. C/ TIẾN TRÌNH