Kiến thức: - Nắm được những đặc điểm chính trong các sáng tác bằng chữ Nôm và những đặc trưng cơ bản về nội dung, nghệ thuật của thơ văn ông.. Chúng ta đã cùng nhau đi tìm hiểu những né
Trang 1Gi¸o ¸n thi Gi¸o viªn giái cÊp tØnh
Ngày soạn: 19.3.2013 Thời gian giảng: Tiết 1 - 21.3.2013 Lớp: 10B - Trung tâm GDTX Tỉnh I
Tiết 104
TRUYỆN KIỀU (tiếp) (Phần 1: Tác giả Nguyễn Du) A.Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Nắm được những đặc điểm chính trong các sáng tác bằng chữ Nôm và những đặc trưng cơ bản về nội dung, nghệ thuật của thơ văn ông.
- Nắm được những nét khái quát, cơ bản của Truyện Kiều.
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc hiểu một tác gia văn học.
3 Thái độ:
- Có thái độ yêu mến trân trọng tài năng và đồng cảm với cuộc đời đầy thăng trầm của đại thi hào Nguyễn Du.
B Phương pháp:
- GV hướng dẫn, định hướng kết quả chung.
- Hs trao đổi, thảo luận.
C Chuẩn bị của GV, HS:
- GV: SGK, sách chuẩn kiến thức Ngữ Văn 10, giáo án, máy chiếu.
- HS: Chủ động tìm hiểu, soạn bài học qua các câu hỏi sgk
D Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định - kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Vào bài:
Trang 2Gi¸o ¸n thi Gi¸o viªn giái cÊp tØnh Chúng ta sẽ cùng nhau đi vào tìm những từ khóa cho những ô chữ sau:(GV chọn HS tham gia - cho điểm)
* HS 1 mở 4 ô chữ đầu:
- Nơi sinh và lớn lên của Nguyễn Du? - Thăng Long
- Quê cha của Nguyễn Du? - Hà Tĩnh
- Quê mẹ của Nguyễn Du? - Bắc Ninh
- Quê vợ của Nguyễn Du? - Thái Bình
- 4 địa danh này tác động như thế nào đến Nguyễn Du? - Tiếp nhận truyền thống
văn hóa của nhiều vùng quê.
* HS 2 mở 4 ô chữ đầu:
- Điền từ: “ Bao giờ hết cây
Sông Rum hết nước, họ này hết quan” - Ngàn Hồng
- Điền từ: thời đại sống của Nguyễn Du được nhận định là “Thời đại của lịch sử
dân tộc Việt Nam” - Bão táp
- Qua 2 ô chữ này, chỉ ra 2 nhân tố tương ứng đã ảnh hưởng đến Nguyễn Du? -Gia
đình - Thời đại
- Một tác phẩm được coi là kiệt tác của Nguyễn Du? - Truyện Kiều
Như vậy nhân tố quê hương, gia đình, thời đại đã tác động không nhỏ đến Nguyễn
Du, góp phần tạo nên một tác giả Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều.
Chúng ta đã cùng nhau đi tìm hiểu những nét chính về cuộc đời và các sáng tác bằng chữ Hán trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du ở tiết 103 Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi vào tìm hiểu tiết 104 tiếp theo Tiết này chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu các sáng tác bằng chữ Nôm, nội dung và nghệ thuật trong các sáng tác của Nguyễn Du.
? Dùa vµo sgk, nªu nh÷ng t¸c phÈm viÕt
b»ng ch÷ N«m?
- TruyÖn KiÒu
II Sù nghiÖp s¸ng t¸c:
1 C¸c s¸ng t¸c chÝnh::
a S¸ng t¸c ch÷ H¸n
b S¸ng t¸c ch÷ N«m
Trang 3Giáo án thi Giáo viên giỏi cấp tỉnh
- Văn chiêu hồn
* GV: Tên tác phẩm là Đoạn trờng tân thanh (tiếng
kêu mới về nỗi đau thơng đứt ruột) - một tác phẩm
đầy bi kịch Truyện Kiều là tên gọi thông thờng của
tác phẩm
GV củng cố lại kiến thức cấp II cho HS
thông qua bảng tóm tắt những nét chính
về Truyện Kiều.
? Nguồn gốc Truyện Kiều?
- Theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh
Tâm Tài Nhân - Trung Quốc
? Nêu cốt truyện? (tác phẩm đợc chia
làm mấy phần? đó là những phần nào?)
- Tác phẩm có dung lợng là 3254 câu thơ đôi, đợc
chia thành 3 phần:
Gặp gỡ và đính ớc
Gia biến và lu lạc
Đoàn tụ
? Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của
tác phẩm?
? Nội dung?
- Giá trị hiện thực: phản ánh XHPK đơng thời; số
phận bất hạnh của ngời phụ nữ tài hoa trong XHPK
xa
- Giá trị nhân đạo: Niềm thơng cảm của Nguyễn Du
trớc số phận ngời phụ nữ; Lên án chế độ PK; Trân
trọng đề cao con ngời, tài năng cũng nh ớc mơ,
khát vọng của họ
? Nghệ thuật?
- Thể loại: đạt đến đỉnh cao về thơ lục bát
- Ngôn ngữ dân tộc
- Xây dựng nhân vật
* GV: từ giá trị nội dung, nhất là giá trị nhân đạo, và
từ những giá trị nghệ thuật của tác phẩm đã làm
cho tác phẩm Truyện Kiều trở thành một “kiệt tác”
Và cũng chính từ kiệt tác Truyện Kiều, Nguyễn Du
đã đợc vinh danh là Đại thi haò dân tộc, danh nhân
văn hóa thế giới
Qua việc ôn lại kiến thức cũ, các em nắm đợc
cho cô về nguồn gốc sáng tạo; Giá trị nhân đạo
-giá trị nghệ thuật của tác phẩm
? Nêu nội dung tác phẩm? giá trị nội
dung của tác phẩm?
- Truyện Kiều (Đoạn trờng tân thanh)
+ Nguồn gốc - sáng tạo + Giá trị nhân đạo - Giá trị nghệ thuật
- Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh)
+ Nội dung: thể hiện tấm lòng nhân ái của Nguyễn Du trớc những linh hồn bơ vơ, không nơi nơng tựa -> giá trị nhân đạo.
Trang 4Giáo án thi Giáo viên giỏi cấp tỉnh
? Nêu giá trị nghệ thuật?
? Qua cả 2 mảng sáng tác bằng chữ
Hán và chữ Nôm, em rút ra nhận xét gì
Nguyễn Du?(tấm lòng của nhà thơ? tài
năng của nhà thơ?)
?Theo dõi vào sgk, nêu đặc điểm nội
dung thơ văn Nguyễn Du? ?
- Đề cao tình ( đề cao xúc cảm trớc con ngời, cuộc
đời, số phận)
* GV: “Một mẹ cựng ba con
Lờ la bờn đường nọ
Đứa bộ ụm trong lũng
Đứa lớn tay mang giỏ
Trong giỏ đựng những gỡ
Mớ rau lẫn tấm cỏm
Nửa ngày bụng vẫn khụng”
(Những điều trụng thấy)
Đó là xúc cảm của Nguyễn Du khi bắt gặp hình
ảnh của những ngời ăn mày
Đó là xúc cảm của Nguyễn Du khi bắt gặp tình
cảnh đáng thơng của ông lão mù hát rong:
“Miệng sựi nước bọt, tay mỏi ró rời
Ngồi xuống, xếp đàn, núi rằng hỏt đó xong
Hết lũng hết sức đàn gần một trống canh
Vậy mà chỉ được năm sỏu đồng”
Tất cả những xúc cảm đó đều đợc ẩn đằng sau
những câu chữ của bài thơ Thế những cũng có lúc
những xúc cảm đó đợc bật ra thành tiếng:
“Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”
Đó là xúc cảm trớc thân phận của ngời phụ nữ
trong xã hội PK
? Đặc điểm tiếp theo về mặt nội dung?
- Đề cao con ngời, khát vọng sống tự do
* GV: “Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” -> đề cao
vẻ đẹp con ngời ở hình thức
“ Cung thơng làu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một chơng
Khúc nhà tay lựa nên chơng
Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân”
Kiều giỏi về âm luật đến mức “làu bậc”, tiếng
đàn của nàng thật hay hơn bất cứ một nghệ sĩ nào
Kiều còn biết sáng tác nhạc một “thiên bạc mệnh”
+ Giá trị nghệ thuật: văn tế - thể song thất lục bát.
tấm lòng nhân đạo.
Vận dụng thể thơ, ngôn ngữ dân tộc.
a + b => Nhân cách cao cả, tài năng sáng tác của Nguyễn Du.
2 Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du:
a Đặc điểm nội dung:
- Đề cao tình (xúc cảm)
- Đề cao con ngời, khát vọng sống tự do
Trang 5Giáo án thi Giáo viên giỏi cấp tỉnh nghe buồn thê thiết “não nhân” làm cho ngời nghe
sầu não, đau khổ -> đề cao con ngời ở khía cạnh
tài năng
Kiều còn là ngời biết hi sinh bản thân, từ bỏ
tình duyên với Kim Trọng để chấp nhận bán mình
chuộc cha, làm tròn chữ hiều -> đề cao con ngời ở
khía cạnh tâm hồn
“Cửa ngoài vội rủ rèm the
Xăm xăm băng lối vờn khuya một mình
Nàng rằng khoảng vắng đếm trờng
Vì hoa nên phải đánh đờng tìm hoa”
Tình yêu của Thúy Kiều, Kim Trọng đã vợt
qua khỏi lễ giáo PK Họ đến với nhau theo tiếng gọi
của trái tim, của tình yêu tự do -> đề cao khát
vọng sống tự do trong tình yêu
? Ngoài việc đề cao tình, đề cao con
ngời, thơ văn Nguyễn Du còn tố cáo
điều gì??
“ Hậu thế nhân nhân giai Thợng Quan
Đại địa xứ xứ giai Mịch La”
Nếu hồn Khuất Nguyên có trở về cõi thế này
thì cũng chẳng có gì tốt đẹp Vì trên cõi đời này đâu
đâu cũng đầy những tên quan lại độc ác, những
dòng sông oan nghiệt
? Một đặc điểm mới hoàn toàn so với các
tác giả khác trong sáng tác của Nguyễn
Du, đó là đặc điểm nào?
Trong Độc Tiểu Thanh kí, tác giả mong
muốn xã hội này sẽ biết trân trọng những giá
trị tinh thần của con ngời, đặc biệt là biết trân
trọng những ngời đã tạo ra những giá trị tinh
thần ấy Và cũng chính trong bài thơ này, phải
chăng tác giả cũng mong ớc đời sau sẽ nhớ
đến mình, trân trọng mình cũng nh những tác
phẩm của mình :
“Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa
Ngời đời ai khóc Tố Nh chăng?”
? Qua những đặc điểm về nội dung, em
hãy rút ra nhận xét về tác giả Nguyễn Du?
Để làm nên một đại thi hào dân tộc, chúng ta
phải kể đến đặc điểm nghệ thuật trong các sáng
tác của Nguyễn Du
? Về thể thơ, các sáng tác của Nguyễn
Du có gì đáng lu ý?
? Về ngôn ngữ?
- Tố cáo bản chất tàn bạo của XHPK
- Xã hội cần trân trọng những giá trị tinh thần của con ngời, phải trân trọng chủ thể sáng tạo
ra những giá trị tinh thần ấy.
=> là tác giả tiêu biểu của trào lu nhân đạo chủ nghĩa trong văn học Trung đại Việt Nam.
b Đặc điểm nghệ thuật:
- Thể thơ:
+ Thơ chữ Hán: sử dụng nhuần nhuyễn các thể thơ của Trung Quốc
+ Thơ chữ Nôm: tìm về với thể thơ dân tộc.
- Ngôn ngữ:
+ Trau dồi ngôn ngữ văn học dân tộc -> làm giàu vốn ngôn ngữ Tiếng Việt
Trang 6Giáo án thi Giáo viên giỏi cấp tỉnh
Gv đa ra tiểu kết.
GV cho HS đọc phần ghi nhớ sgk.
=> Nắm vững nhiều thể thơ, sử dụng điêu luyện thể thơ lục bát, góp phần làm cho tiếng nói dân tộc thêm giàu đẹp.
III Tổng kết:
- Một nhân cách cao cả
- Một nhà thơ nhân đạo, hiện thực xuất sắc của văn học Trung đại Việt Nam
- Một thiên tài văn học.
- Một danh nhân văn hóa thế giới 4.Củng cố:
Vỡ sao Nguyễn Du được gọi là đại thi hào dõn tộc, thiờn tài dõn tộc, là danh nhõn văn húa thế giới?
5 Dặn dũ: Học và soạn bài Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật.