Ngày soạn: 30/3/2013 Ngày dạy: Tuần 9 Tiết 33 Phần Tập làm văn NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự. - Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và thứ nhất. - Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể. 2.Kĩ năng: - Lựa chọn và thay đổi ngôi kẻ thích hợp trong văn bản tự sự. - Vận dụng ngôi kể vào đọc-hiểu văn bản tự sự. 3.Thái độ: - Chủ động tiếp thu, tích cực hoạt động và ý thức sử dụng ngôi kể đúng mục đích. II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phân tích ,thực hành , vấn đáp…… III . CHUẨN BỊ: GV: Soạn bài, tìm tài liệu liên quan HS: Soạn bài. chuẩn bị các dàn bài IV . TIẾN TRÌNH LÊN LÓP: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới : Khi kể chuyện, người kể đứng ở những ngôi nào? Vì sao? Có khi người kể xưng “tôi”, có khi không? Khi xưng “Tôi” tác giả và người kể có phải là một không? Khi kể chuyện, tác giả nên chọn ngôi kể như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. Tiến trình tổ chức các hoạt động Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự GV giảng giải cho HS trước hết ngôi kể là gì? (Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện. Khi người kể xưng tôi thì đó là ngôi thứ nhất. Khi người kể giấu mình gọi sự vật bằng tên của chúng thì đó là ngôi thứ 3) + Vậy trong văn tự sự, có mấy ngôi kể? Đó là ngôi kể gì? Khi ấy, tác giả ở đâu + Với cách kể như đoạn 1 thì đó là ngôi kể thứ mấy? * HS đọc đoạn 2/ 88 + Đoạn 2 “Tôi“ có phải là chính tác giả hay không? Vì sao em biết? + Cách chọn ngôi kể này có ưu - nhược điểm gì? Có thể thay đổi ngôi kể được không ? VD: I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự 1.Các ngôi kể thường gặp trong tác phẩm tự sự a) Ngôi kể là gì? Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sự dụng khi kể chuyện b) Các ngôi kể : Ngôi kể thứ 3 + Bài tập: SGK /88 + Nhận xét: Người kể gọi tên các nhân vật bằng chính tên của chúng: Vua, thằng bé, hai cha con, chim sẻ nhỏ, em bé, cha, sử giả nhà vua Tác giả giấu mình đi Người kể sử dụng ngôi thứ 3 + Kết luận: Ngôi thứ 3: Người kể giấu mình gọi sự vật bằng tên gọi của chúng Ngôi thứ nhất: + Bài tập: Đoạn văn 2 SGK/88 + Nhận xét: Người kể xưng tôi là nhân vật Dế Mèn Dế mèn tự xưng về mình + Kết luận: Ghi nhớ SGK 2. Vai trò của ngôi kể Giáo án Ngữ Văn 6 (Thay Dế Mèn bằng Dế Trũi Thay ngôi kể thứ ba trong đoạn 1 bằng ngôi kể thứ nhất? ) ?Ngôi kể thứ 3 có ưu - nhược điểm gì? + Vậy bài học hôm nay cần nhớ những gì? HS đọc to phần ghi nhớ *Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập HS nêu yêu cầu bài tập, GV hướng dẫn HS cách làm bài. Sau đó, nhận xét, sửa chữa, bổ sung -Khi kể người kể có thể tự do lựa chọn ngôi kể -Ngôi thứ nhất có điểm mạnh tính chủ quan -Ngôi thứ ba có điểm mạnh tính khách quan 3. Kết luận chung: Xem* Ghi nhớ SGK /89 II. Luyện tập Bài 1/89 Thay đổi ngôi 1 bằng ngôi thứ 3 và nhận xét Thay tất cả từ “Tôi” Bằng từ “Dế Mèn” Lời của đoạn văn mang tính khách quan. Đoạn cũ mang nhiều tính chủ quan Bài 2 / 89 Thay ngôi 3 bằng ngôi 1 Nhận xét Thay tất cả những từ “Thanh” bằng từ “Tôi” => Sắc thái tình cảm của đoạn văn được tô đậm nét hơn Bài 3/90 “Truyện Cây bút thần” Được kể theo ngôi thứ 3. Khi chọn ngôi thứ 3 người kể mới được tự do linh hoạt, nói về những gì đã diễn ra với Mã Lương Bài 4/ 90 (Dựa vào bài tập 3 để giải quyết) Trong các truyền thuyết cổ tích người kể theo ngôi kể thứ 3 mà không kể ngôi thứ nhất vì: + Giữ không khí truyền thuyết cổ tích + Giữ khoảng cách rõ rệt giữa người kể và các nhân vật trong truyện 4.Củng cố: - Ngôi kể là gì? Các ngôi kể? Vai trò của ngôi kể? Đọc lại ghi nhớ 5. Dặn dò: - Hoàn thành bài tập trong sgk vào vở. - Học ghi nhớ trong Sgk - Soạn bài: “Ông lão đánh cá và con cá vàng” - Đọc văn bản, xem phần chú thích trong SGK - Soạn các câu hỏi trong SGK - Xem phần luyện tập. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ************************************************************ Giáo án Ngữ Văn 6 . Ngày soạn: 30/3/2013 Ngày dạy: Tu n 9 Tiết 33 Phần Tập làm văn NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự. - Sự khác nhau. nhược điểm gì? Có thể thay đổi ngôi kể được không ? VD: I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự 1.Các ngôi kể thường gặp trong tác phẩm tự sự a) Ngôi kể là gì? Ngôi kể là vị trí giao tiếp. 4.Củng cố: - Ngôi kể là gì? Các ngôi kể? Vai trò của ngôi kể? Đọc lại ghi nhớ 5. Dặn dò: - Hoàn thành bài tập trong sgk vào vở. - Học ghi nhớ trong Sgk - Soạn bài: “Ông lão đánh cá và