1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ma trận đề và đáp án KT Hình chương III

4 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 129,5 KB

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ và ĐẤP ÁN KIỂM TRA HÌNH CHƯƠNG III Cấp độ Chủ đề 1... Các đường cao BE , CF của ∆ABC cắt nhau tại H.. a Chứng minh các tứ giác AEHF, BFOC nội tiếp được đường tròn.

Trang 1

MA TRẬN ĐỀ và ĐẤP ÁN KIỂM TRA HÌNH CHƯƠNG III

Cấp độ

Chủ đề

1 Góc với đường

tròn

Nhận biết các loại góc , tính được số đo các góc

Vận dụng tính chất các loại góc trong BT chứng minh khác

Số câu

Số điểm

1

1,5

1

2

2

3,5

2 Tứ giác nội

tiếp

Chứng minh được tứ giác nội tiếp, xác định được tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác

Vận dụng tính chất của tứ giác nội tiếp vào chứng minh 1 số BT khác

Số câu

3.Công thức tính

độ dài đường

tròn, cung tròn,

công thức tính

diện tích hình

tròn , quạt tròn

Tính được độ dài đường tròn , cung tròn , diện tích hình tròn , quạt tròn khi biết bán kính R

và số đo độ của cung

Vận dụng tính được diện tích 1

số hình (bằng cách phân chia hình đó thành những phần không có điểm trong chung

Số câu

Số điểm

1

1,5

1

1

2

2,5

Tổng số câu

Tổng số điểm

2

3,5

2

4

2

2.5 6

10

Trang 2

Câu 1: (1, 5 đ) Cho hình vẽ: biết sđ

BC =

Tính số đo các góc: ·BOC ;ADC ;CAx· ·

O x

D

C

B A

Câu 2: (1,5 đ) Trong hình vẽ sau ta có đường

tròn tâm O đường kính AB = 4cm, ·CAB = 300 ,

CD là đường kính Tính diện tích hình quạt tròn OBmD

l

m

O

C D

B A

Câu 3: ( 7đ) Cho ∆ABC có BC cố định , µA = 450 nội tiếp đường tròn (O ; R) Các đường cao BE ,

CF của ∆ABC cắt nhau tại H

a) Chứng minh các tứ giác AEHF, BFOC nội tiếp được đường tròn

b) CM : EF ⊥ OA

c) Gọi D là điểm đối xứng của H qua BC CM : D ∈(O)

d) Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung nhỏ BC và dây BC theo R

e) Khi điểm A di chuyển trên cung lớn BC của đường tròn (O) thì điểm H chuyển động trên đường nào ?

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: 1,5 đ

O x

D

C

B A

- Tính được ·BOC= sđ BC » = 500 0,25đ

- Tính được sd »AC=1800 - sđ»BC = 1300 0,25

- Tính được : sđ·ADC = 1/2 sd »AC = 650 0,5

- Tính được : sđC· Ax = 1/2 sd »AC= 650 0,5

Câu 2: 1,5 đ

- Tính được sđ BC » = 600 0,25

- Tính được sđBmD¼ = 1200 0,25

Trang 3

- Tính được độ dài cung lBmD¼ = π180Rn =π2.120180 = 43π

(cm) 0,5

- Tính được diện tích quạt OBmD : S = 8

lR = π (cm2) 0,5

Câu 3:

a) (2đ) Chứng minh được mỗi tứ giác nội tiếp được 1 đ

b) vẽ tiếp tuyến xx’ tại A ; Ch Minh được AEF∠ = ∠xAE

mà 2 góc này ở vị trí SLT 0,5

=> xx′// EF 0,25

Mà OA xx⊥ ′ (tc tiếp tuyến ) 0,25 Nên OA ⊥ EF 0,25 Vì D là đới xứng của H qua BC ,nên BC là đường trung trực của HD

=> hai tam giác BHC và BDC bằng nhau

=>góc BHC bằng góc BDC => Kết luận

c) (1,5) Tính đđược ·BOC = 2 ·BAC = 900 0,25

Tính được điện tích tam giác SBOC = 1

2OB.OC =

1

2R

2 0,25

Tính được diện tích quạt OBC : Squạt OBC = 2 290 2

π =π =π 0,25

Tính được diện tích hình viên phân : Svp = Squạt OBC - SBOC =

2 4

R

π - 1

2R

2

H=> O

F

E

C B

A

x

x

D

Trang 4

= 2( 2)

4

R π − ( đvdt) 0,5

d) (1,5) Tính được ·BHC = 1350

BC cố định

=> H thuộc cung chứa góc 1350 dựng trên BC

KhiA -> B thì H -> B ; khi A -> C thì H -> C

Vậy khi điểm A di chuyển trên cung lớn BC của đường tròn (O) thì điểm H chuyển động trên cung chứa góc 1350 dựng trên BC ( cung nằm trong nửa mp bờ BC có chứa điểm O)

Ngày đăng: 26/01/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w