chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

38 2.8K 6
chủ nghĩa  tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Tiếp theo giai đoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tư bản phát triển lên giai đoạn cao hơn là giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền và sau đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. CNTB QNNĐ CNTB QĐ CNTB CTTD 2 Chương VI I.Chủ nghĩa tư bản độc quyền III. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước III. Đánh giá chung về vai trò và giới hạn lịch sử của CNTB 3 Ph. Ăng ghen (1820-1895) Các Mác (1818-1883) Cạnh tranh tự do Tích tụ và tập trung sản xuất. Độc quyền 4 Vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác vào điều kiện lịch sử mới của thế giới, V.I. Lênin đã chứng minh rằng chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới là chủ nghĩa tư bản độc quyền. V.I. Lê nin lãnh tụ giai cấp vô sản Nga và thế giới 6.1. CNTBĐQ.Nguyên nhân CNTDCT sang CNTBĐQ 5 I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN 1. Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ cạnh tranh tự do sang độc quyền Nội dung của yêu cầu tự học Nội dung hướng dẫn và kết quả tự học - Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang độc quyền. - Nghiên cứu giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB Chính Trị Quốc gia, năm 2009. Trang 313- 315. - Nộp kết quả nghiên cứu cho GV và giờ sau 6 V.I. Lênin đã nêu ra năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền 2. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền 7 Đặc điểm thứ 1: Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền Hình thành số ít xí nghiệp lớn Tích tụ, tập trung sản xuất Cạnh tranh gay gắt Thoả hiệp, thoả thuận Tổ chức độc quyền 8 Các hình thức của tổ chức độc quyền Xanhđica (Cyndicate) Tơrớt (Trust) Côngxooc xiom Các ten (Cartel): m Cônglomerat 9 Đặc điểm thứ 2: Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính Tư bản tài chính Ngân hàng nhỏ Phá sản Sát nhập Tổ chức độc quyền ngân hàng Tổ chức độc Quyền công nghiệp Cạnh tranh khốc liệt Lênin: “Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa TB ngân hàng của một số ít ngân hàng ĐQ lớn nhất với TB của liên minh độc quyền các nhà công nghiệp” Vai tro NH 10 Vai trò của ngân hàng Vai trò cũ Vai trò mới Trung gian trong việc thanh toán tín dụng Thâm nhập vào tổ chức độc quyền công nghiệp để giám sát Trực tiếp đầu tư vào công nghiệp Đầu sỏ tài chính [...]... ĐQ và canh tranh 32 32 - Conglomerate: + Conglomerate là hình thức độc quyền kết hợp vài ba chục hãng vừa và nhỏ không có bất kỳ sự liên quan nào về sản xuất hoặc dịch vụ + Mục đích chủ yếu là thu lợi nhuận bằng kinh doanh chứng khoán + Về cơ cấu: đó là sự liên kết giữa các hãng vừa và nhỏ với các hãng lớn trong tổ chức độc quyền 33 33 Xuất khẩu tư bản nhà nước: XKTB NN : nhà nước tư sản đầu tư vào nước. .. tế giữa các liên minh độc quyền Tổ chức ĐQ quốc tế Cạnh tranh giữa các TC ĐQ Xuất khẩu tư bản Tích tụ và tập trung tư bản 15 - Nguyên nhân : Quá trình tích tụ và tập trung tư bản phát triển, xuất khẩu tư bản ngày càng tăng lên cả qui mô và phạm vi - Thực chất : Phân chia lĩnh vực đầu tư tư bản, phân chia thị trường thế giới - Kết quả phân chia: Hình thành nên các liên minh độc quyền quốc tế 16 Đặc điểm... các liên minh độc quyền quốc tế Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc 19 Chủ nghĩa đế quốc Về mặt kinh tế Về mặt chính trị là sự thống trị của CN TB độc quyền là sự xâm lược nước ngoài, là hệ thống thuộc địa nảy sinh từ nhu cầu KT của CNTBĐQ 20 3 Mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh Quan hệ giữa độc quyền - cạnh tranh Cạnh tranh tự do Độc quyền Lưu ý: Độc quyền sinh ra từ... địa và nửa thuộc địa 17 - Bản chất : thực hiện chủ nghĩa thực dân, hình thành hệ thống thuộc địa - Biện pháp: xâm chiếm các nước chậm phát triển để làm thuộc địa - Mục đích: nhằm giành thị trường tiêu thụ hàng hóa, nguồn nguyên liệu, nơi đầu tư có lợi và căn cứ quân sự 18 Đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTBĐQ Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền Tư bản tài chính và đầu sỏ tài chính Xuất khẩu tư bản. .. Các nước lạc hậu thiếu vốn để phát triển • CNTB phát triển mâu thuẫn kinh tế - xã hội gay gắt 13 13 Các hình thức của xuất khẩu tư bản Xét cách thức đầu tư Đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp Xét theo chủ thể sở hữu Xuất khẩu tư bản nhà nước Xuất khẩu tư bản tư nhân Xét về hình thức hoạt động Chi nhánh của các công ty xuyên quốc gia Hoạt động tài chính tín dụng của các ngân hàng Các trung tâm tín dụng và. .. sản xuất và lưu thông dưới sự quản lý của hội đồng quản trị + Các nhà tư bản tham gia Trust trở thành các cổ đông thu lợi nhuận theo cổ phần + Đánh dấu bước ngoặt về hình thức vận động mới của QHSX TBCN + Mỹ : quê hương của Trust 31 31 - Côngxooc xiom + Là hình thức tổ chức độc quyền có trình độ và quy mô lớn hơn các hình thức độc quyền trên + Tham gia côngxoócxiom không chỉ có các nhà tư bản lớn mà... nhuận độc quyền cao 22 Tự do cạnh tranh 2 Sự phát triển của LLSX + Tiến bộ KHCN 1 Các quy luật 3 kinh tế Nguyên nhân CNTBTDCT 5 Sự phát triển của hệ thống tín dụng TBCN CNTBĐQ 4 Khủng hoảng kinh tế 23 Tổ chức độc quyền Liên minh giữa những nhà tư bản lớn Tập trung vào trong tay một phần lớn sản phẩm của một ngành Quyết định đến quá trình sản xuất và lưu thông của ngành đó 24 Một số tổ chức độc quyền. .. nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị Chế độ tham dự Thủ đoạn Thống trị kinh tế Thống trị chính trị 11 Đặc điểm thứ 3: Xuất khẩu tư bản CNTB -TDCT XKHH mục đích thực hiện giá trị XKTB XKTB mục đích chiếm đoạt m và các nguồn lợi khác của nước NKTB CNTB §Q 12 Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, xuất khẩu trở thành phổ biến: • Trong 1 số ít nước phát triển đã tích lũy được 1 lượng tư bản. .. tập đoàn Ford 25 Một số tổ chức độc quyền tiêu biểu Trụ sở tập đoàn sản xuất Máy bay Boing của Mỹ 26 Một số tổ chức độc quyền tiêu biểu Tập đoàn sản xuất Máy bay Airbus của liên minh Châu Âu 27 Một số tổ chức độc quyền Ngân hàng Ngân hàng ADB Ngân hàng thế giới(WB) Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) Ngân hàng Liên minh Châu Âu (EU) 28 - Các ten (Cartel): + Là một liên minh độc quyền về:  Giá cả  Phân chia... tư bản hoặc viện trợ hoàn lại hay không hoàn lại nhằm các mục tiêu: • Kinh tế: hướng vào các ngành kết cấu hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư tư nhân • Chính trị: cứu vãn chế độ chính trị thân cận ,hoặc tạo ra mối quan hệ phụ thuộc lâu dài • Quân sự : lôi kéo các nước phụ thuộc vào các khối quân sự… 34 34 Khối kinh tế Châu Âu (EU) Trụ sở khối kinh tế Châu Âu (EU) Ông Herman Van Rompuy chủ . giai đoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tư bản phát triển lên giai đoạn cao hơn là giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền và sau đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. CNTB QNNĐ CNTB QĐ CNTB. CNTB QNNĐ CNTB QĐ CNTB CTTD 2 Chương VI I .Chủ nghĩa tư bản độc quyền III. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước III. Đánh giá chung về vai trò và giới hạn lịch sử của CNTB 3 Ph. Ăng ghen (1820-1895) Các. kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền 2. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền 7 Đặc điểm thứ 1: Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền Hình thành số ít

Ngày đăng: 25/01/2015, 18:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Chương VI

  • Ph. Ăng ghen (1820-1895)

  • Slide 4

  • I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

  • Slide 6

  • Đặc điểm thứ 1: Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền

  • Slide 8

  • Đặc điểm thứ 2: Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Đặc điểm thứ 3: Xuất khẩu tư bản

  • Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, xuất khẩu trở thành phổ biến:

  • Các hình thức của xuất khẩu tư bản

  • Đặc điểm thứ 4: Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các liên minh độc quyền

  • Slide 16

  • Đặc điểm thứ 4: Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Chủ nghĩa đế quốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan