Đáp án HK 1 năm 2012-2013

2 112 0
Đáp án HK 1 năm 2012-2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học 2012- 2013 HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC MƠN SINH HỌC 11 NĂM 2012 (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) Câu Nội dung Điểm I. PHẦN CHUNG 8,0 điểm Câu 1: 2,0 đ a- Vai trò của các ngun tố khống đa lượng và vi lượng: - Khống đa lượng: + Chủ yếu đóng vai trò cấu trúc của tế bào, cơ thể. + Điều tiết các q trình sinh lí. - Khống vi lượng: Chủ yếu đóng vai trò hoạt hố các enzim. 0,5 0,5 b- Cơ chế trao đổi chất khống ở thực vật: - Vận chuyển thụ động: là phương thức vận chuyển các chất cùng chiều građien nồng độ (từ nơi nồng độ cao đến nơi nồng độ thấp), khơng cần năng lượng, có thể cần chất mang. - Vận chuyển chủ động: là phương thức vận chuyển các chất ngược chiều građien nồng độ (từ nơi nồng độ thấp đến nơi nồng độ cao), cần năng lượng và chất mang. 0,5 0,5 Câu 2: 2,0 đ a- Khái niệm quang hợp. Viết phương trình tổng qt của quang hợp. - Khái niệm: Quang hợp là q trình tổng hợp chất hữu cơ (đường glucơzơ) từ các chất vơ cơ (CO 2 và H 2 O) nhờ năng lượng ánh sáng được hấp thụ bởi hệ sắc tố. - Phương trình: 6CO 2 + 12H 2 O → Ánh sáng Sắctố quanghợp C 6 H 12 O 6 + 6O 2 + 6H 2 O 0,75 0,25 b- Chu kì hoạt động của tim gồm mấy pha? Nêu trình tự và thời gian các pha trong chu kì hoạt động của tim người. - Chu kì hoạt động của tim gồm 3 pha. - Chu kì hoạt động của tim người: Mỗi chu kì trung bình là 0,8s. Trong đó, tâm nhĩ co 0,1s  tâm thất co khoảng 0,3s  thời gian dãn chung là 0,4s. 0,25 0,75 Câu 3: 2,0 đ a- Phân biệt tiêu hố nội bào và tiêu hố ngoại bào. - Tiêu hố nội bào là tiêu hố thức ăn bên trong tế bào. Thức ăn được tiêu hố hố học trong khơng bào tiêu hố nhờ hệ thống enzim do lizơxơm cung cấp. - Tiêu hố ngoại nào là tiêu hố thức ăn bên ngồi tế bào. Thức ăn có thể được tiêu hố hố học trong túi tiêu hố hoặc được tiêu hố cả về mặt cơ học và hố học trong ống tiêu hố. 0,5 0,5 b- Trình bày vai trò của thận trong điều hồ muối khống. - Khi Na + trong máu giảm → tuyến trên thận tăng tiết anđơstêron → tăng tái hấp thụ Na + từ các ống thận. - Ngược lại, khi thừa Na + → tăng áp suất thẩm thấu, gây cảm giác khát → uống nhiều nước → muối dư thừa sẽ loại thải qua nước tiểu. 0,5 0,5 Câu 4: 2,0 đ a- Ứng động là gì? Cho ví dụ. - Khái niệm: Ứng động là vận động của cây phản ứng lại sự thay đổi của tác nhân môi trường tác động đồng đều đến các bộ phận của cây. - Ví dụ: (HS chỉ cần nêu 1 ví dụ) 0,75 0,25 b- Nêu đặc điểm cảm ứng ở các nhóm động vật có tổ chức thần kinh. - Động vật có HTK dạng lưới: Phản ứng với kích thích bằng cách co toàn bộ cơ thể, do vậy tiêu tốn nhiều năng lượng. - Động vật có HTK dạng chuỗi-hạch: Phản ứng mang tính chất định khu, chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn so với hệ thần kinh dạng lưới. - Động vật có HTK dạng ống: Phản ứng mau lẹ, chính xác và tinh tế hơn, ít tiêu tốn năng lượng hơn. Có thể thực hiện các phản xạ đơn giản và phản xạ phức tạp 0,25 0,25 0,25 0,25 II. PHẦN RIÊNG 2.0 điểm A. Dành cho chương trình ban cơ bản Câu 5.A: 2,0 đ a- Hiện tượng gì xảy ra khi cho ngọn nến đang cháy vào bình đựng hạt đang nảy mầm (bình đựng hạt đang nảy mầm được đậy kín và được chuẩn bị trước 1,5 - 2 giờ)? Giải thích hiện tượng trên. - Hiện tượng: Ngọn nến bị tắt. - Giải thích: Do trong hạt đang nảy mầm quá trình hô hấp diễn ra rất mạnh, tạo CO 2 không duy trì sự cháy. 0,25 0,75 b- Vi sinh vật cộng sinh có vai trò gì đối với động vật nhai lại? - VSV cộng sinh trong dạ dày động vật nhai lại có khả năng tiết xenlulaza và các enzim khác tiêu hoá xenlulôzơ và các chất hữu cơ khác thành chất dinh dưỡng đơn giản cho VSV và động vật. - VSV cộng sinh từ dạ cỏ xuống dạ múi khế và ruột. Tại đây, chúng bị tiêu hoá và trở thành nguồn cung cấp protein quan trọng cho động vật nhai lại. 0,5 0,5 B. Dành cho chương trình nâng cao Câu 5.B: 2,0 đ a- Vì sao phải tách chiết sắc tố bằng dung môi hữu cơ? Dựa vào nguyên tắc nào để tách sắc tố ra khỏi hỗn hợp sắc tố? - Phải tách chiết sắc tố bằng dung môi hữu cơ vì: Sắc tố chỉ tan trong dung môi hữu cơ, không tan trong nước. - Nguyên tắc tách sắc tố ra khỏi hỗn hợp sắc tố: Mỗi loại sắc tố có khả năng tan trong dung môi hữu cơ khác nhau. 0,5 0,5 b- Tại sao trong mề của gà hoặc chim bồ câu mổ ra thường thấy có những hạt sỏi nhỏ? Chúng có tác dụng gì? - Vì gà và chim bồ câu không có răng nên chúng mổ thêm các hạt sỏi nhỏ vào mề, giúp nghiền thức ăn dễ dàng nhờ lớp cơ dày, khoẻ, chắc của mề. 1,0 Lưu ý:  Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng và hợp lôgic thì cho đủ số điểm từng phần như hướng dẫn quy định.  Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải bảo đảm không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong tổ chấm của mỗi trường. . TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học 2 012 - 2 013 HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC MƠN SINH HỌC 11 NĂM 2 012 (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) Câu Nội dung Điểm I. PHẦN CHUNG 8,0 điểm Câu 1: 2,0 đ a- Vai trò của. chất vơ cơ (CO 2 và H 2 O) nhờ năng lượng ánh sáng được hấp thụ bởi hệ sắc tố. - Phương trình: 6CO 2 + 12 H 2 O → Ánh sáng Sắctố quanghợp C 6 H 12 O 6 + 6O 2 + 6H 2 O 0,75 0,25 b- Chu. giúp nghiền thức ăn dễ dàng nhờ lớp cơ dày, khoẻ, chắc của mề. 1, 0 Lưu ý:  Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng và hợp lôgic thì cho đủ số điểm từng phần như hướng

Ngày đăng: 25/01/2015, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan