1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 8- Ngữ văn 7

18 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • KIỂM TRA BÀI CŨ:

  • GIỚI THIỆU BÀI:

  • Slide 4

  • Slide 5

  • II/ ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN

  • PHÂN TÍCH:

  • Slide 8

  • IV/ TỔNG KẾT:

  • LUYỆN TẬP

  • Hướng dẫn học ở nhà:

  • Tiết 30: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ ( Nguyễn Khuyến )

  • III/ PHÂN TÍCH

  • YÊU CẦU TRẢ LỜI:

  • Slide 15

  • V/ LUYỆN TẬP:

  • Slide 17

  • Slide 18

Nội dung

Chào các em h c sinh đã v d ti t h c ọ ề ự ế ọ này. KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi: Đọc thuộc bài thơ Bánh trôi nước. Phân tích vẻ đẹp và thân phận của người phụ nữ được thể hiện trong bài thơ. Yêu cầu trả lời: Vẻ đẹp và thân phận của người phụ nữ được gợi lên qua việc miêu tả chiếc trôi nước: - Cụm từ “ vừa trắng, vừa tròn” gợi vẻ đẹp hoàn hảo của người phụ nữ: hình thức xinh đẹp, tâm hồn trong trắng. - Cụm từ “ bảy nổi ba chìm” ( thành ngữ ): gợi thân phận lênh đênh, vô định, luôn bị vùi dập của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. - Cụm từ “ mặc dầu tay kẻ nặn”: số phận người phụ nữ bị lệ thuộc vào người khác định đoạt. - Cụm từ “ vẫn giữ tấm lòng son”: thái độ sống tích cực: sắt son, giữ tròn danh tiết. Người phụ nữ xinh đẹp, có cuộc đời chìm nổi, đau đớn, vẫn giữ trọn phẩm chất cao quí. GI I THI U BÀI:Ớ Ệ Th là th hi n n i ni m, tâm tr ng c a ng i vi t tr c cu c đ i. ơ ể ệ ỗ ề ạ ủ ườ ế ướ ộ ờ Đ hi u thêm v nh n đ nh đó, chúng ta cùng nhau tìm hi u bài th ể ể ề ậ ị ể ơ Qua Đèo Ngang c a Bà Huy n Thanh Quan.ủ ệ Ti t 29:ế ( Bà Huy n Thanh Quan )ệ Th c hi n: Lê Anh Ch i. THCS Phan Chu Trinh,Tp Buôn Ma Thu t.ự ệ ớ ộ Qua Đèo Ngang Bước tới Đèo Ngang / bóng xế tà, Cỏ cây chen đá,/ lá chen hoa. Lom khom dưới núi/ tiều vài chú, Lác đác bên sông/ chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng/con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng/ cái gia gia. Dừng chân đứng lại/ trời non nước, Một mảnh tình riêng/ ta vơí ta. ( Bà Huyện Thanh Quan ) - Có từ đời Đường ( 618 – 907 ) ở TQ. - Bài có tám câu, mỗi câu có bảy chữ. - Chỉ một vần, gieo tiếng cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8. - Nhịp: 4/3 ( ¾ ). - Bố cục: 4 phần ( đề, thực, luận kết ). Mỗi phần có hai câu. - Có hai cặp đối câu: câu ba đối với câu bốn, câu năm đối với câu sáu. - Có luật bằng trắc. - Niêm ( dính kết ): 1- 8, 2-3, 4-5, 6-7. Không theo đúng các qui định trên gọi là thất luật. I/ ĐỌC, HIỂU CHÚ THÍCH 1. Tác giả, tác phẩm: Chú thích* sgk/102. 2. Hiểu nghĩa từ: Các chú thích còn lại của sgk/102+103. 3. Tìm hiểu về thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. II/ ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN 1/ Đọc văn bản: Hướng dẫn đọc: Ngắt nhịp 4/3. Đọc rõ ràng, lưu loát. 2/ Hiểu văn bản: Câu hỏi: Bài thơ thuộc thể thơ gì? Nhắc lại đặc điểm của thể thơ đó. Thuộc thể thơ Thất ngôn bát cú Đường Luật. Cảnh Đèo Ngang được miêu tả vào thời điểm nào trong ngày? Chọn thời điểm đó có lợi thế gì trong việc bộc lộ tâm trạng của tác giả? Cảnh Đèo Ngang được miêu tả vào lúc xế tà ( chiều đã tàn, hoàng hôn sắp bao phủ ). Chọn thời điểm này giúp tác giả dễ bộc lộ tâm trạng cô đơn, buồn bã, nhớ nhà, nhớ nước. PHÂN TÍCH: Câu hỏi: Cảnh Đèo Ngang được miêu tả với những chi tiết nào ? ( không gian, thời gian, cảnh vật, âm thanh, cuộc sống con người; các từ láy: lom khom, lác đác; các từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia có sức gợi tả ra sao?). 1/ Tả Cảnh Đèo Ngang: - Thời gian: lúc xế tà ( gợi cô đơn , buồn ). - Không gian: vắng lặng, bao la ( tăng nỗi cô đơn, buồn vắng ). - Cảnh vật: có cỏ cây, hoa lá, dãy núi, con sông, lác đác mấy nhà, chim quốc, chim gia gia kêu réo rắt trong chiều tà. • Nhận xét: Cảnh Đèo Ngang hoang sơ, vắng lặng, sự xuất hiện cuộc sống con người càng tăng thêm sự yên tĩnh vĩnh hằng.Cảnh được nhìn vào lúc xế tà nên không gợi vui mà gợi buồn da diết. Nêu nhận xét cảnh tượng về cảnh tượng Đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyên Thanh Quan. Câu hỏi: Hãy hình dung tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan khi qua Đèo Ngang. Tâm trạng đó được thể hiện qua hai hình thức: mượn cảnh nói tình và trực tiếp tả tình như thế nào? 2/ Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan: Là tâm trạng cô đơn, hoài cổ. Tâm trạng đó chi phối đến việc tả Đèo Ngang, được thể hiện qua hai hình thức: - Mượn cảnh để tả tình: Tả cảnh Đèo Ngang hoang sơ, buồn vắng, tiếng chim quốc, chim gia gia kêu réo rắt trong chiều tà để bày tỏ nỗi niềm cô đơn, thương nhà, nhớ nước của mình. - Trực tiếp tả tình ( hai câu kết ): Miêu tả đối lập: thiên nhiên bao la/ con người lẻ loi + cụm từ “ ta với ta” Nỗi buồn cô đơn, hướng nội, nhớ về quá khứ vàng son của đất nước. IV/ TỔNG KẾT: Câu hỏi: Nêu nhận xét về nghệ thuật và nội dung của bài thơ. 1/ Nghệ thuật: Bài thơ Thất ngôn bát cú Đường luật, ngôn ngữ trang nhã, hình ảnh gợi tả, gợi cảm, kết hợp hài hòa giữa tả cảnh để tả tình và trực tiếp tả tình. 2/ Nội dung: Cảnh Đèo Ngang trong buổi chiều tà thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoangsơ; đồng thời thể hiện nỗi buồn cô đơn thầm lặng nhớ nước, thương nhà của nhà thơ. ( Ghi nhớ sgk/ 104. ) LUYỆN TẬP Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ Qua Đèo Ngang Tìm hàm nghĩa của cụm từ ta vơí ta. - Đọc thuộc bài thơ Qua Đèo Ngang trôi chảy lưu loát. Hàm nghĩa cụm từ ta với ta:nhấn mạnh sự cô đơn, lẻ loi giữa núi đèo hoang vắng trong cảnh xế tà. Nghĩa sâu xa hơn là sự cô đơn trong xã hội phong kiến đã suy tàn, không chấp nhận thực tại, hướng về quá khứ của đất nước. [...]... cô đọng, hàm súc -Ngôn ngữ trong đoạn thơ Sau phút chia li là ngôn ngữ có nhiều từ Hán Việt, trau chuốt, bóng bẩy Cụm từ “ ta với ta”trong bài Qua Đèo Ngang nhấn mạnh sự cô đơn, hướng nội của nhà thơ Cụm từ “ ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến thể hiện sự hòa đồng, cảm thông chia sẻ trong tình bạn, thể hiện tình bạn trong sáng, không vụ lợi Câu hỏi: Ngôn ngữ bài thơ bạn đến chơi... lợi Câu hỏi: Ngôn ngữ bài thơ bạn đến chơi nhà có gì khác với ngôn ngữ ở đoạn thơ Sau phút chia li? So sánh cụm từ “ ta với ta” trong bài thơ này với cụm “ ta với ta” trong bài Qua Đèo ngang Hướng dẫn học ở nhà: • • Học thuộc bài thơ và ghi nhớ của sách giáo khoa Phân biệt sự khác nhau của cụm từ “ ta với ta” trong hai bài thơ • Soạn bài Xa ngắm thác núi Lư của Lí Bạch Cảm ơn các em đã tham gia xây... thuộc lòng bài thơ Qua Đèo Ngang, nêu nhận xét về cảnh Đèo Ngang và tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi qua đèo Soạn bài: Bạn đến chơi nhà Cảm ơn các em đã tham gia xây dựng tiết học này! Tiết 30: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ I/ Đọc, hiểu chú thích: ( Nguyễn Khuyến ) 1/ Tác giả, tác phẩm: chú thích* sgk/ 104+105 2/ Hiểu nghĩa từ: các chú thích còn lại của sgk/ 105 II/ Đọc, Hiểu văn bản: Câu hỏi: - Bài thơ thuộc... chia sẻ của đôi bạn tri kỉ IV/ TỔNG KẾT: Bài thơ được lập ý bằng cách cố tình dựng lên tình huống khó xử khi bạn đến chơi, để rồi hạ một câu kết : “ Bác đến chơi đây, ta với ta”, nhưng trong đó là một giọng thơ hóm hỉnh chứa đựng tình bạn đậm đà, thắm thiết, trong sáng, không vụ lợi V/ LUYỆN TẬP: -Ngôn ngữ trong bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến là ngôn ngữ thuần Việt bình dị, mộc mạc, phù hợp... ngôn bát cú Đường luật -Bố cục Gồm ba phần: + Câu 1: Nỗi vui mừng cua tác giả khi bạn cũ đến chơi + Sáu câu tiếp: Gia cảnh của nhà thơ + Câu kết: Tình bạn trong sáng của nhà thơ Bài thơ thuộc thể thơ gì? Nêu nhận xét về bố cục của bài thơ III/ PHÂN TÍCH 1 Tình bạn của nhà thơ Nguyễn Khuyến Các nhóm thảo luận câu hỏi 2 sgk/ 105, cử đại diện trình bày YÊU CẦU TRẢ LỜI: - - Em tán thành với ý kiến của sách . hỏi: Ngôn ngữ bài thơ bạn đến chơi nhà có gì khác với ngôn ngữ ở đoạn thơ Sau phút chia li? So sánh cụm từ “ ta với ta” trong bài thơ này với cụm “ ta với ta” trong bài Qua Đèo ngang. - Ngôn ngữ. từ: các chú thích còn lại của sgk/ 105. II/ Đọc, Hiểu văn bản: Câu hỏi: Bài thơ thuộc thể thơ gì? Nêu nhận xét về bố cục của bài thơ - Bài thơ thuộc thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật. - Bố. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. II/ ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN 1/ Đọc văn bản: Hướng dẫn đọc: Ngắt nhịp 4/3. Đọc rõ ràng, lưu loát. 2/ Hiểu văn bản: Câu hỏi: Bài thơ thuộc thể thơ gì? Nhắc lại đặc điểm

Ngày đăng: 25/01/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w