1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

60 câu hỏi ôn tập lí 6

8 1,3K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 187,5 KB

Nội dung

Câu 1 .Hãy cho biết dụng cụ dùng để đo độ dài và đơn vị đo độ dài là gì? Kí hiệu?( 2đ) Câu 2. Đơn vò đo thể tích thường dùng là gì? Ký hiệu? Kể tên các dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết ?( 2đ) Câu 3. Hãy nêu hai cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước. ?( 2đ) Câu 4. Hãy cho biết dụng cụ dùng để đo khối lượng và đơn vị đo khối lượng là gì? Kí hiệu ( 2đ) Câu 5. Lực là gì ? thế nào là hai lực cân bằng? cho ví dụ về hai lực cân bằng.?( 2đ) Câu 6. Nêu kết quả tác dụng của lực là gì? Cho ví dụ minh hoạ về lực tác dụng làm biến đổi chuyển động và biến dạng.( 2đ) Câu 7. Trọng lực là gí? Phương chiều của trọng lực như thế nào??( 2đ) Câu 8 Viết cơng thức tính khối lượng riêng và cho biết tên và đơn vị của từng đại lượng trong cơng thức?( 2đ) Câu 9- Viết cơng thức tính trọng lượng riêng và cho biết tên và đơn vị của từng đại lượng trong cơng thức?( 2đ) Câu 10- Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực như thế nào?( 2đ) Câu 11 Máy cơ đơn giản giúp ta làm việc như thế nào? kể một số máy cơ đơn giản thường dung.?( 2đ) Câu 12. Dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên với lực kéo như thế nào? Muốn giảm lực kéo trên mặt phẳng nghiêng ta phải tăng hay giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng? ( 2đ) Câu 13. Muốn đưa thùng phuy từ dưới đất lên sàn xe ô tô nên dùng loại máy cơ đơn giản nào là hợp lí?( 2đ) Câu 14. Xác đònh trọng lượng của các vật sau: ?( 2đ) -Túi đường nặng 500g. -Thùng hàng nặng 15,5kg Câu 15. Trong các vật nêu sau đây: dây cao su, tấm kính, lò xo, quyển sách, quả bóng đá, cái thước gỗ, miếng sắt mỏng, dây chì. Hỏi những vật nào có tính đàn hồi?(2đ) Câu 16. Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Thơng hiểu Câu 1. Trên một hộp sữa có ghi : “ khối lượng tịnh 397g” ; trên vỏ túi bột giặt OMO có ghi 500g. Hỏi các con số 397g và 500g cho ta biết điều gì?(2đ) Câu 2. Dùng hai đầu ngón tay ấn vào hai đầu một chiếc lò xo( ló xo của bút bi) a/ Lực do hai đầu ngón tay tác dụng lên lò xo là lực gì? b/ Lò xo có tác dụng trở lại hai đầu ngón tay khơng? Đó là lực gì? Câu 3. Một hoc sinh cho rằng bất kì hai lực nào có cùng phương , ngược chiều và có cùng độ mạnh yếu giống nhau thì đều được xem là hai lực cân bằng. Theo em ý kiến trên có đúng khơng/ tại sao? Câu 4 . Tìm một ví dụ về hai lực cân bằngvà hai ví dụ cụ thể để minh hoạ về lực đẩy và lực kéo.( 3đ) Câu 5. Tại sao một quả bóng đá khi bay đến đập vào một bức tường thì nó bậc ngược trở lại? Câu 6. Dùng hai ngón tay kéo dãn một sợi dây cao su, hãy cho biết trong trường hợp này lực đã tác dụng vào vật nào? Kết quả tác dụng của lực là gì? Câu 7. Một quả bóng bàn rơi từ trên cao xuống mặt bàn rồi nẩy lên. Khi va chạm, lực do mặt bàn tác dụng lên quả bóng gây ra sự biến đổi nào? Câu 8. Treo một viên bi thép vào một lò xo . Hãy trả lời các câu hỏi sau: a/ Viên bi tác dụng vào ló xo một lực gì? Kết quả của lò xo sẽ như thế nào? b/ Lò xo có tác dụng lên bi khơng? Lực đó là lực gì? Câu 9. Cầm một viên phấn giơ lên cao , rồi bng tay ra . Điều gì chứng tỏ đã có lực tác dụng lên viên phấn ? Đó là lực nào, có phương và chiều như thế nào? Câu 10. tìm các lực tác dụng lên ngọn đèn( đang đứng n) treo trong nhà. Nêu rõ phương, chiều của các lực đó và cho biết các lực tác dụng lên ngọn đèn có đặc điểm gì? Câu 11. Trên thực tế, khi cần buộc chắc thùng hang lên xe đạp , xe máy, tại sao người ta thường chọn dây cao su để buộc mà khơng chọn các dây khác ? Câu 12. Xác định trọng lượng các vật sau: - Túi đường 50g - Bao gạo 1,2 tạ - Thùng hang nặng 15,5 kg. Câu 13. Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? Có đặc điểm gì về phương, cường độ ? Câu 14. Muốn đưa thùng phuy từ dưới đất lênsàn xe ơ tơ nên dung loại máy cơ đơn giản nào là hợp lí? Câu 15. Dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên một độ cao nào đó ta có thể giảm được lực tác dụng. Tuy nhiên muốn giảm lực càng nhiều ta phải chọn mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng như thế nào? Câu 16. Những người hay leo dốc cho biết nếu đi lên dốc càng thoai thỏai thò ta càng cảm thấy dễ đi hơn so với đi lên những đoạn dốc đứng hơn. Hãy giải thích tại sao lại như thế? Câu 17. Tai sao đường ơ tơ qua đèo khơng phải là đường thẳng mà là đường ngoằn ngo và rất dài? Câu 18. Hãy kể ra 5 trường hợp sử dụng máy cơ đơn giảnmà em biết trong đờn sống hang ngày. Câu 19. Mặt phẳng nghiêng có ưu điểm , nhược điểm như thế nào? Vì sao có nhược điểm mà người ta vẫn sử dụng mặt phẳng nghiêng? Câu 20. Vì sao muốn lên đỉnh núi cao người ta khơng làm đường thẳng từ chân núi mà mà lại làm đường quanh sườn núi? vận dụng Câu 41.Một tảng đá có thể tích 1,2m 3 . Cho biết khối lượng riêng của đá là 2650kg/m 3 . Tính khối lượng và trọng lượng của tảng đá. Câu 42 Một hộp sữa ông thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm 3 . Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vò kg/m 3 (2đ) Câu 43. Cho một vật có khối lượng 5,4kg, thể tích là 0,002m 3 . Khối lượng riêng của chất làm nên vật là bao nhiêu? Câu 44.Một vật có trọng lượng 78N, thể tích 0,03m 3 . Trọng lượng riêng của chất làm nên vật là bao nhiêu? Câu 45. Mai có 1,6kg dâu hoả. Hồng đưa cho mai một cái can 1,5lít để đựng,cái can đó có chứa hết dầu hoả của Mai khơng? Vì sao? biết dầu hoả có khối lượng riêng là 800kg/m 3 . Câu 46. Tính khối lượng của một khối đá có thể tích 0,45m 3 . Biết đá có khối lượng riêng là 2600kg/m 3 . Câu 47. Tìm trọng lượng của một thỏi sắt hình hộp chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng và chiều cao đều bằng 2cm. biết sắt có khối lượng riêng là 7800kg/m 3 Câu 48. Lần lượt bỏ vào bình nước một viên bi sắt, rồi một viên bi chì có cùng khối lượng là 0,5 kg, Hỏi trường hợp nào nước trong bình dâng lên cao hơn? Hãy giải thích tại sao? Câu 49. Một chiếc dầm sắt có trọng lượng 3744N . Tìm khối lượng và thể tích của chiếc dầm sắt này, biết sắt có khối lượng riêng 7800kg/m 3 Câu 50. Lực tối đa mà học sinh có thể kéo được là 480N. Hỏi học sinh ấy có thể nâng được bao gạo có khối lượng tối đa là bao nhiêu lên cao theo phương thẳng đứng ? Câu 51. Cần phải đưa một vật có trọng lượng 450N từ mặt đất lên sàn ơ tơ, nhưng một học sinh chỉ có thể kéo một lực tối đa là 320N. a/ Nếu kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng thì học sinh đó có thực hiện được khơng? Tại sao? b/ Hãy nêu một phương án sử dụng máy cơ đơn giản để giúp bạn thực hiện được việc nêu trên. Câu 52. Biết rằng mỗi học sinh chỉ có thể tác dụng một lực kéo khơng q 400N . Hỏi cần ít nhất bao nhiêu học sinh để kéo được một kiện hàng nặng 150kg lên cao theo phương thẳng đứng? Câu 53. Một người định dung một cái chai có dung tích 1lít để đựng 12kg thuỷ ngân . Hỏi người đó có thực hiện được khơng? Giải thích tại sao? Câu 54. Người tap ha 50g muối vào 0,6 lít nước . Hãy tìm khối lượng riêng của nước muối . Cho rằng khi hồ tan muối vào nước , thể tích nước muối tăng khơng đáng kể. Câu 55 Treo hai vật A và B vào một lực kế thì lực kế chỉ 42n. nếu lấy bớt vật A ra thì số chỉ của lực kế là 34N. tìm khối lượng mỗi vật. Câu 56. Treo đồng thời hai vật A và B vào một lực kế thì thấy lực kế thì thấy lực kế chỉ 30N. Biết khối lượng vật A gấp đơi khối lượng vật b, Hãy tìm khối lượng các vật. Câu 57. Một chai nước mắm có thể tích 540mlvà có khối lượng 600g. Tính khối lượng riêng của nước mắm Câu 58. Một chai dầu ăn có thể tích 1lít và khối lượng 860g. Tính trọng lượng riêng của dầu ăn. Câu 59. Tính khối lượng của một cái sạp đá có thể tích 600dm 3 , Biết khối lượng riêng của đá là 2800kg/m 3 Câu 60. Hãy so sánh lực hút của trái đất tác dụng lên một hòn gạch có khối lượng 1,5kg với lực hút của trái đất tác dụng lên quả tạ có khối lượng 6kg. ĐÁP ÁN Câu 1: Dụng cụ đo độ dài : thước (thước kẻ, thước cn, thước mét…) Đơn vị đo độ dài là m.ét Kí hiệu : m Câu 2 Đơn vò đo thể tích thường dùng là mét khối và lít. - Ký hiệu: m 3 và l - Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là bình chia độ, ca đong can, chai có ghi sẵn dung tích. Câu 3 - Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ . Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích vật. - Khi thả vật rắn khơng lọt bình chia độ thì thả vật đó vào bình tràn . Thể tích phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. Câu 4 - Đơn vị đo khối lượng : kg. - Dụng cụ đo khối lượng là cân Câu 5 - Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác . - Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều . - VD: Hai đội kéo co có lực bằng nhau , sơi dây đứng n. Câu 6 - Dưới tác dụng của một lực sẽ làm cho vật đó biến đổi chuyển động hoặc biến dạng , hoặc hai kết quả cùng xãy ra một lúc -VD: Tác dụng lực kéo vào lò xo thì lò xo giản ra. ( biến dạng) -VD: Viên bi đang đứng n tác dụng lực vào viên bi lăn đi. (biến đổi chuyển đơng) - VD: Ném quả bóng vào tường quả bóng vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động. Câu 7 - Trọng lực là lực hút của trái đất. Trọng lực có phương thẳng đứng chiều hướng về phía trái đất. Câu 8. Lực đàn hồi là gì nêu đặc điểm của lực đàn hồi? - Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. - Đặc điểm của lực đàn hồi là độ biến dạng càng tăng thì lực đàn hồi càng tăng. Câu 8- Cơng thức tính khối lượng riêng là D = V m Trong đó: D : khối lượng riêng ( kg/m 3 ) m: Khối lượng (kg) V: Thể tích (m 3 ) Câu 9 - Cơng thức tính trọng lượng riêng là d = V P Trong đó d : trọng lượng riêng ( N/m 3 ) P : Trọng lương ( N) V: Thể tivh1 ( m 3 ) Câu 10 Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dung lực cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. Câu 11 - Các máy cơ đơn giản thường dung là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. - Máy cơ đơn giản giúp ta làm việc dễ dàng hơn. Câu 12 - Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. - Muốn giảm lực kéo trên mặt phẳng nghiêng ta phải giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng. Câu 13 Để đưa thùng phuy từ dưới đất lên sàn xe ô tô ta nên dùng mặt phẳng nghiêng Câu 14- Túi đường nặng 500g = 0,5kg có trọng lượng là P = 10.m = 10.0,5= 5N - Thùng hàng nặng 15,5kg có trọng lượnglà P = 10.m = 10. 15,5 = 155N Câu 15Các vật có tính đán hồi là: - Dây cao su - Lò xo - Quả bóng đá - Miếng sắt mỏng Câu 16 Câu 17 Câu 20 Thơng hiểu Câu 1. - Số 397g chỉ lượng sữa chứa trong hộp. - Số 500g chỉ lượng bột giặt có trong túi. Câu 2. a/ Lực do hai đầu ngón tay tác dụng lên lò xo là lực nén. b/ Ló xo tác dụng trở lại hai đầu ngón tay là lực đẩy. Câu 3. Không đúng. Hai lực cân bằng luôn cùng phương, ngược chiều và cùng độ mạnh yếu giống nhau, tuy nhiên còn phải có thêm 1 điều kiện nữa là chúng phải cùng tác dụng vào một vật và cùng nằm trên đường thẳng. Câu 4. - Dùng hai tay kéo dãn một lò xo và giữ cố định. lực của hai tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng. - Vd về lực đẩy: Dùng tay đẩy chiếc bàn làm cho chiếc bàn dịch chuyển, - Vd lực kéo: Dùng tay kéo dây gàu để đưa thùng nước từ dưới giếng lên Câu 5. Quả bong bay đến bức tường, tác dụng vào tường một lực. Nhưng do bức tường cũng tác dụng lên quả bong một lựcnên quả bong thay đổi chuyển động ( đang bay thì dừng lại) rồi bậc ngược đổi hướng chuyển động bay ngược trở ra. Câu 6. Tay tác dụng lực lên dây cao su và ngược lại dây cao su cũng tác dụng trở lại tay. lực tác dụng lên dây cao su làm cho dây cao su bị biến dạng. Lực do dây cao su tác dụng lên hai ngón tay cũng làm cho hai đầu ngón tay biến dạng. Câu 7. Lực do mặt bàn tác dụng lên quả bóng vừa làm cho quả bóng bị biến dạng vừa làm cho nó thay đổi chuyển động. ( nảy lên ) Câu 8. a/ viên bi tác dụng vào lò xo một lực kéo, làm cho lò xo dãn ra ( lò xo bị biến dạng) b/ Lò xo cũng tác dụng lên viên bi một lực, lực đó là lực kéo. Câu 9. Khi buông tay, viên phấn rơi thẳng đứng xuống đất , tức là nó đã có sự biến đổi về chuyển động . Vậy có thể kết luận đã có lực tác dụng lên vật, lực đó chính là lực hút của trái đất tác dụng lên viên phấn ( gọi là trọng lực) trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng từ trên xuống dưới. Câu 10. Ngọn đèn chịu tác dụng của hai lực : trọng lực và lực kéo lên của dây treo . - Trọng lực có phương thẳng đứng , chiều hướng từ trên xuống dưới . - - lực kéo lên của dây cò phương thẳng đứng , chiều hướng từ dưới lên trên , trọng lực và lực kéo của dây là hai lực cân bằng. Câu 11. vì dây cao su có tính đàn hồi , nên khi buộc bằng dây cao su , dây sẽ dãn ra và xuất hiện một lực đàn hồi , lực này ép vào các vật cần buộc vào xe làm cho chúng khó có thể dịch chuyển hoặc bị rơi . Câu 12. - Túi đường 500g = 0,5kg có trọng lượng P = o,5. 10 = 5N - Bao gạo nặng 1,2 tạ = 120kg có trọng lượng P = 120 . 10 = 1200N - Thùng hàng nặng 15,5 kg có trọng P = 15,5 . 10 = 155N Câu 13. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạngvà có đặc điểm: - Phương cùng phương với lực tác dụng lên vật. - Chiều ngược chiều với lực tác dụng. - Độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của vật. Câu 14. Để đưa thùng phi từ dưới đất lên sàn xe ô tô, ta nên dung mặt phẳng nghiêng. Câu 15. Muốn giảm lực càng nhiều ta phải chọn mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng càng nhỏ. Câu 16. Ta biết rằng đối với mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng càng ít , thì lực cần để kéo vật lên trên mặt phẳng nghiêngđó càng nhỏ. Người ta đi lên dốc cũng vậy nếu dốc càng thoai thoải thì ta đi càng dễ dàng hơn. Câu 17. Đường ô tô qua đèo không phải là đường thẳng mà là đường ngoằn ngoèo và rất dài, vì đường qua đèo thường là đường dốc cao Để lực kéo của động cơ ô tô nhỏ mà xe vẫn lên được dốc một cách dễ dàng thì độ dốc của dường phải giảm . Mướn giảm độ dốc đường đi của xe thì đường đi phải dài nên ngoằn ngoèo. Câu 18. -Đưa hang lên cao bằng tấm ván nghiêng - Dùng cần kéo nước. - Dùng ròng rọc đưa xơ vữa lên tầng gác. - Dùng đòn bẩy để bẫy vật nặng. - Trò chơi bập bênh của em bé. Câu 19. - Ưu điểm : Lợi về lực - Nhược điểm: Thiệt về đường đi. - Vẫn dung mặt phẳng nghiêng vì Mặt phẳng nghiêng có thể giúp người kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. Câu 20. Để giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng mà khơng giảm độ cao người ta phải tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng để được lợi về lực. Làm đường quanh sườn núi là làm tăng chiều dài, giảm độ nghiêng của đường dốc giúp xe lên núi được dễ dàng hơn. Câu 41. Cho biết: V = 1,2m 3 D = 2650kg/m 3 m = ? kg p = ?N Giải Khối lượng của tảng đá là : m = D . V = 2650 . 1,2 = 3180 (kg) Trọng lượng của tảng đá là: P = 10 . m = 10 . 31800 (N) Đáp số: m = 3180 kg P = 31800 N Câu 42 Tóm tắt m = 397g = 0,397kg V = 320cm 3 = 0,00032m 3 D = ? kg/m 3 Giải Khối lượng riêng của sữa là: D = V m = 00032,0 397,0 = 1240kg/m 3 Câu 43. Tóm tắt m = 4,5kg V = 0,002m 3 D = ? kg/m 3 Giải Khối lượng riêng của chất làm vật là: D = V m = 002,0 4,5 = 2700kg/m 3 Câu 44. Tóm tắt P = 78N V = 0,03m 3 d = ? N/m 3 Giaỷi Trng lửụùng rieõng cuỷa cht lm vt laứ: d = V P = 03,0 78 = 2600 N/m 3 Cõu 45 Khụng ht, vỡ V= m/D = 1,6/ 800 = 0,002m 3 = 2dm 3 = 2lớt ln hn th tớch can. Cõu 46. Khi lng ca khi ỏ l: m = D.V = 2600. 0,45 = 1170kg Cõu 47. Th tớch ca khi ỏ V = 4.2.2 = 16cm 3 = 0,000016m 3 Khi lng ca thi st: m = D. V = 7800. 0,000016= 0,1248kg Trng lng ca thi st: P = 10.m = 10. 1248 = 1,248N Cõu 48. Trng hp b viờn bi st vo bỡnh thỡ nc trong bỡnh dõng lờn cao hnso vi khi b viờn bi chỡ.Vỡ chỡ cú khi lng riờng ln hn st , nờn cựng cú khi lng nh nhau l 0,5kg nhng viờn bi st cú th tớch ln hn vỡ vy khi b viờn bi st vo bỡnh thỡ nc trong bỡnh dõng lờn cao hn. Cõu 49. Khi lng ca dm st: m = 10 3744 .= 374,4kg Th tớch ca dm st: V = D m = 7800 4,374 = 0,048m 3 Cõu 50. Trng lng ti a m hc sinh cú th nõng trc tip nõng lờn theo phng thng ng l 480N. Khi lng tng ng ca bao gol 48kg Cõu 51. a vt cú trng lng P = 450N lờn cao theo phng thng ng thỡ lc ti thiu cn thit l 450N . Vỡ bn hc sinh ch cú thkộo ti a mt lc 320N nh hn 450N nờn khụng th kộo trc tip c. Cõu 52. Trng lng ca vt vt l : P = 10.m = 10.150 = 1500N. Nhn xột 1500/ 400 = 3,75. Vỡ s hc sinh luụn l s nguyờn nờn cn ớt nht 4 hc sinh thc hin cụng vic trờn. Cõu 53. c. Khi lng riờng ca thu ngõn l : 13600kg/m 3 = 13,6 kg/lớt. Nh vy 12kg thu ngõn cú th tớch V nh hn 1 lớt, nờn chai cú dung tớch 1 lớt cú th cha ht s thu ngõn núi trờn. Cõu 54. Khi lng riờng ca nc l 1000kg/m 3 Th tớch nc : 0,6lớt = 0,6dm 3 = 0,0006m 3 Khi lng 0,6 lớt nc : m = 1000. 0,0006 = 0,6kg Khi lng mui : 50g = 0.05kg. Khi lng nc mui M= 0,05+ 0,6 = 0,65kg Khi lng riờng ca nc mui : D = V M = 0006,0 65,0 = 1083kg/m 3 Cõu 55. Tng khi lng hai vt : m A + m B = 10 42 = 4,2kg Khi lng vt B: m B = 10 34 = 3,4kg Khi lng vt A : m A = 4,2- 3,4= 0,8kg. Cõu 56. Khi lng tng cng ca hai vt l: m = P/ 10 = 3kg Vỡ m A = 2m B = nờn ta suy c khi lng cỏc vt m A = 2kg; m B = 1kg Câu 57. Tóm tắt: V = 540ml = 0,00054m 3 m = 600g = 0,6kg D = ?kg/m 3 Giải Khối lượngriêng của nước mắm là: D = V m = 00054,0 6,0 = 1111kg/m 3 Câu 58. Tóm tắt: V = 1l = 0,001m 3 m = 860g = 8,6N d = ? N/m 3 Giải Trọng lượngriêng của dầu ăn là: d = V P = 001,0 6,8 = 8600 N/m 3 Câu 59. Tóm tắt: V = 600dm 3 = 0,6m 3 D = 2800kg/m 3 = 0,6kg m = ?kg Giải Khối lượng của cái sạp đá là: m = D. V = 2800. 0,6 = 1680kg Câu 60. Lực hút của trái đất lên quả tạ 6kg lớn gấp 4 lần lực hút của trái đất lên hòn gạch 1,5kg . Vì 6/1,5 = 4 . 00054,0 6, 0 = 1111kg/m 3 Câu 58. Tóm tắt: V = 1l = 0,001m 3 m = 860 g = 8,6N d = ? N/m 3 Giải Trọng lượngriêng của dầu ăn là: d = V P = 001,0 6, 8 = 860 0 N/m 3 Câu 59. Tóm tắt: V = 60 0 dm 3 . 0,6lớt = 0,6dm 3 = 0,0006m 3 Khi lng 0 ,6 lớt nc : m = 1000. 0,00 06 = 0,6kg Khi lng mui : 50g = 0.05kg. Khi lng nc mui M= 0,05+ 0 ,6 = 0 ,65 kg Khi lng riờng ca nc mui : D = V M = 00 06, 0 65 ,0 =. tắt: V = 60 0 dm 3 = 0,6m 3 D = 2800kg/m 3 = 0,6kg m = ?kg Giải Khối lượng của cái sạp đá là: m = D. V = 2800. 0 ,6 = 168 0kg Câu 60 . Lực hút của trái đất lên quả tạ 6kg lớn gấp 4 lần lực

Ngày đăng: 24/01/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w