Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
271 KB
Nội dung
LUYỆN TẬP SỐ 1 Câu 1: Bản chất của ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa giống và khác nhau như thế nào? A. Giống là cả hai đều là sự ăn mòn, khác là có và không có phát sinh dòng điện. B. Giống là cả hai đều phản ứng với dung dịch chất điện li, khác là có và không có phát sinh dòng điện. C. Giống là cả hai đều là quá trình oxi hóa khử, khác là có và không có phát sinh dòng điện. D. Giống là cả hai đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hóa học mới là quá trình oxi hóa khử. Câu 2: Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon A. có mùi hắc B. có chứa một hay nhiều vòng benzen C. có chứa một một vòng benzen D. có mùi thơm dễ chịu Câu 3: Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân? A. Tính kim loại của các nguyên tố nhóm A. B. Hóa trị cao nhất với oxi. C. Nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố. D. Cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố nhóm A. Câu 4: Khi cho isopentan tác dụng với Cl 2 (askt) theo tỉ lệ mol 1:1, số đồng phân monoclo có thể thu được tối đa là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 5: Cao su tự nhiên được coi là sản phẩm trùng hợp của A. isobuten B. isocloropren C. Buta-1,3-đien D. isopren Câu 6: Sắp xếp các halogen Cl 2 , F 2 , Br 2 , I 2 theo chiều tăng tính oxi hóa: A. I 2 < Br 2 < Cl 2 < F 2 B. Cl 2 < Br 2 < F 2 < I 2 C. F 2 < Cl 2 < Br 2 < I 2 D. Cl 2 < Br 2 < I 2 < F 2 Câu 7: Để hòa tan hoàn toàn các kim loại Al, Fe, Mg, Pb, Ag có thể dùng axit nào? A. H 2 SO 4 loãng B. HNO 3 loãng. C. HCl. D. HNO 3 đặc, nguội. Câu 8: Cho chuỗi phản ứng sau (mỗi chữ cái là một chất): (1). (A) (D) + (F) (2). (D) (F) + (C) (3). (F) + Br 2 (G) (4). (G) + KOH (J) + …… (5). (J) (B) (tam hợp) (6). (B) + Cl 2 C 6 H 6 Cl 6 (7). (J) + (C) (D) (8). 2(J) (X) (9). (X) + (C) (E) Chất A và X lần lượt là A. C 2 H 5 OH và CH 2 =CH-CH=CH 2 B. CH 4 và CH 2 =CH-CH=CH 2 C. C 2 H 5 OH và CH 2 =CH-C≡CH D. C 4 H 10 &CH 2 =CH-C≡CH Câu 9: Hợp chất hữu cơ là những hợp chất của A. Nguyên tố N B. Nguyên tố H và C trừ CO, CO 2 , các muối cacbonat C. Nguyên tố C trừ CO, CO 2 , các muối cacbonat… D. Nguyên tố H Câu 10: Dung dịch nào sau đây có thể hòa tan được cả ba kim loại Fe, Cu và Al? A. NaOH. B. HCl. C. FeCl 3 D. HNO 3 đặc, làm lạnh. Câu 11: C 3 H 9 N có số đồng phân amin là A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 12: Trong các chất sau, chất nào có khả năng làm mất màu nước brom? CH 2 =CH 2 (1); CH 3 -CH 2 -CH 3 (3); CH≡CH (5); CH 3 COOH (6) A. (1), (2), (5) B. (1), (2), (4), (5) C. (1), (5) D. (1), (3), (5), (6) Câu 13: Ancol etylic được tạo ra khi: A. Lên men glucozơ. B. Thủy phân đường mantozơ. C. Thủy phân saccarozơ. D. Lên men tinh bột. Câu 14: Khi tăng áp suất chung của hệ, cân bằng sau sẽ dịch chuyển theo chiều nào? N 2 + 3H 2 2NH 3 A. Ban đầu theo chiều thuận, sau chuyển dịch theo chiều nghịch. C. Chiều nghịch. B. Không bị chuyển dịch vì áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng trên. D. Chiều thuận. Câu 15: Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu người ta dùng hóa chất nào sau đây? A. NaOH B. Ca(OH) 2 C. HCl D. Na 2 CO 3 Câu 16: Nilon – 6,6 là một loại A. tơ poliamit B. tơ visco C. tơ axetat D. polieste Câu 17: Cấu hình electron của crom (z = 24) là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 2 4s 2 4p 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 3 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 Câu 18: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ? A. Na 2 CO 3 B. Ca(HCO 3 ) 2 C. NaHCO 3 D. Al 2 (SO 4 ) 3 Câu 19: Các chất có thể cho phản ứng tráng gương là A. Fructozơ, axit fomic, mantozơ. B. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ. C. Fomandehit, tinh bột, glucozơ. D. Anđehit axetic, fructozơ, saccarozơ. Câu 20: Khi nhỏ dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch AlCl 3 thì có hiện tượng gì xảy ra? A. Có kết tủa keo trắng xuất hiện. B. Không có hiện tượng gì xảy ra. C. Có kết tủa keo trắng xuất hiện và có khí thoát ra. D. Ban đầu có kết tủa keo trắng xuất hiện, sau đó kết tủa tan. Câu 21: Ancol etylic có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với các anđehit và dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó, vì: A. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có ancol etylic có khả năng loại nước tạo olefin B. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có ancol etylic cho phản ứng với natri C. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử Trang 1/12 - CH 2 CH 2 CH 2 (2) CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 (4) D. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có ancol etylic tạo được liên kết hiđro với nước Câu 22: Nguyên nhân nào gây ra những tính chất vật lí chung của kim loại (như tính dẫn điện, dẫn nhiệt, …)? A. Do các kim loại có các ion dương chuyển động tự do. B. Do kim loại có các electron tự do. C. Do kim loại dễ dàng nhường electron lớp ngoài. D. Do kim loại dễ tác dụng với axit giải phóng khí H 2 . Câu 23: Ancol X tác dụng với Na dư cho một thể tích H 2 bằng với thể tích hơi ancol X đã dùng. Mặt khác đốt cháy một thể tích hơi ancol X thu được chưa đến ba thể tích khí CO 2 (các thể tích đo ở cùng đk). Ancol X có tên gọi: A. Ancol propylic B. Glixerol C. Etylenglycol D. Propanđiol Câu 24: Để phân biệt oxi và ozon ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch HCl có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein. B. Dung dịch KI có thêm vài giọt dung dịch hồ tinh bột. C. Dung dịch KI có thêm vài giọt dung dịch quỳ tím. D. Dung dịch NaCl Câu 25: Gọi tên ankađien ở hình bên: A. trans,trans-hexa-2,4-đien B. cis,cis-hexa-2,4-đien C. Hexa-2,4-đien D. tran,cis-hexa-2,4-đien Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Anlilin có tính bazơ yếu hơn amoniac. B. Anilin cho được kết tủa trắng với nước brom. C. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen. D. Anilin là một bazơ có khả năng làm quỳ tím hóa xanh. Câu 27: Ở phản ứng nào sau đây NH 3 không đóng vai trò là chất khử? A. 2NH 3 + H 2 O 2 + MnSO 4 MnO 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 B. 2NH 3 + 3Cl 2 N 2 + 6HCl C. 4NH 3 + 5O 2 4NO + 6H 2 O D. 2NH 3 + 3CuO 3Cu + N 2 + 3H 2 O Câu 28: Xác định kim loại M biết rằng M tan được trong dung dịch HCl thu được dung dịch muối X. M khi tác dụng với Cl 2 thu được muối Y. Nếu thêm kim loại M vào dung dịch muối Y ta thu được muối X. Vậy M là kim loại nào trong số các kim loại sau: A. Al B. Na C. Ca D. Cr Câu 29: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất sau : C 6 H 5 OH, HCOOH, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH. A. C 2 H 5 OH < C 6 H 5 OH < HCOOH < CH 3 COOH. B. HCOOH < CH 3 COOH < C 2 H 5 OH < C 6 H 5 OH. C. C 2 H 5 OH < C 6 H 5 OH < CH 3 COOH < HCOOH. D. C 6 H 5 OH < C 2 H 5 OH < HCOOH < CH 3 COOH. Câu 30: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. B. kim loại Na. C. AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 đun nóng. D. Cu(OH) 2 trong NaOH, đun nóng. Câu 31: Cho các chất sau: NH 3 , CH 3 NH 2 , CH 3 NHCH 3 , C 6 H 5 NH 2 . Độ mạnh của tính bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau: A. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < CH 3 NHCH 3 B. NH 3 < C 6 H 5 NH 2 < CH 3 NHCH 3 < CH 3 NH 2 C. CH 3 NHCH 3 < NH 3 < CH 3 NH 2 < C 6 H 5 NH 2 D. C 6 H 5 NH 2 < CH 3 NH 2 < NH 3 < CH 3 NHCH 3 Câu 32: Công thức tổng quát của axit cacboxylic no hai chức, mạch hở là A. C n H 2n O 4 B. C n H 2n - 2 O 4 C. C n H 2n + 2 O 4 D. C n H 2n + 1 O 4 Câu 33: Cho các hiđroxit sau: Al(OH) 3 , Cu(OH) 2 , Fe(OH) 3 và Zn(OH) 2 . Hiđroxit nào tan được trong dung dịch NH 3 ? A. Cu(OH) 2 và Zn(OH) 2 . B. Al(OH) 3 và Zn(OH) 2 . C. Al(OH) 3 . D. Al(OH) 3 và Fe(OH) 3 . Câu 34: Hai thanh kim loại Zn, Cu được nối với nhau bằng một sợi dây kim loại và cùng được nhúng vào dung dịch HCl. Có hiện tượng gì xảy ra? A. Không có hiện tượng gì xảy ra. B. Thanh Cu tan ra và có khí thoát ra ở thanh Zn. C. Cả hai thanh Zn, Cu đều bị hòa tan và có khí thoát ra ở thanh Zn. D. Thanh Zn tan ra và có khí thoát ra ở thanh Cu. Câu 35: Nguyên tố X tạo hợp chất khí với hiđro có dạng XH 2 . Trong công thức oxit cao nhất X chiếm 40% về khối lượng . X là: A. C B. N C. S D. Se Câu 36: X là nguyên tố có điện tích hạt nhân là 3,2.10 -18 C. Y là nguyên tố có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Hợp chất tạo bởi X và Y có công thức hoá học là và liên kết là A. XY 2 , lk ion B. X 2 Y, lk cộng hoá trị C. XY, lk cộng hoá trị D. XY 2 , lk cho – nhận Câu 37: Hợp chất 3 – metylbut-1-en là sản phẩm chính từ chất nào sau đây qua phản ứng tách H 2 O ? A. (CH 3 ) 2 C(OH)CH 2 CH 3 B. (CH 3 ) 2 CHCH(OH)CH 3 C. (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 3 OH D. HOCH 2 CH(CH 3 )CH 2 CH 3 Câu 38: Dung dịch A gồm NaCl, KNO 3 . Cho một lá Zn vào không thấy hiện tượng gì xẩy rA. Thêm tiếp dung dịch NaOH vào , thấy hiện tượng là: A. Kẽm tan giải phóng khí không màu, không mùi C. Zn tan và giải phóng khí NO B. Zn tan và giải phóng khí không màu mùi khai D. Xẩy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá với Zn Câu 39: Điều khẳng định nào sau đây không đúng A. Anđêhit vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử B. Cho anđêhitđơn chức tác dung với AgNO 3 / NH 3 thì số mol Ag giải phóng bằng 2 số mol của anđehit C. anđehit tác dụng với H 2 ( Ni,t 0 ) thì được ancol bậc 1 D. Anđehit no, đơn chức mạch hở khi thực hiện phản ứng cháy thì số mol CO 2 bằng số mol của H 2 O Câu 40: Điều chế Cu từ dung dịch X chứa CuCl 2 , AlCl 3 , NaCl có thể sử dụng mấy phương pháp khác nhau? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 41: Trong số các phương pháp làm mềm nước cứng sau thì phương pháp nào chỉ khử được nước cứng tạm thời? 1. Đun nóng 2. Dùng dung dịch Ca(OH) 2 3. Dùng dung dịch Na 2 CO 3 4.Dùng phương pháp trao đổi ion A. 1 B. 1,2 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 3, 4 Trang 2/12 - C = C C = C CH 3 CH 3 H H H H Câu 42: Có cân bằng CaCO 3 CaO + CO 2 ∆H > 0. Để cân bằng chuyển dịch theo chiều từ trái qua phải thì phải sử dụng biện pháp kỹ thuật nào? 1/ tăng nhiệt độ. 2/ tăng diện tích tiếp xúC. 3/ Tăng áp suất. 4/ hạ nhiệt độ. 5/ hạ áp suất. 6/ Giảm diên tích tiếp xúc A. 1, 2, 3 B. 4,5, 6 C. 1, 2, 5 D. 3, 5, 6 Câu 43: Dẫn khí NH 3 vào dung dịch chứa CuSO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 đến dư thì: A. Xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa xanh lam C. Xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa xanh lam sau đó kêt tủa trắng tan B. Xuất hiện kết tảu trắng D. Xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa xanh lam sau đó kêt tủa xanh lam tan Câu 44: Có bao nhiêu loại hợp chất hữu cơ sau đây khi đốt cháy cho số mol CO 2 = số mol H 2 O? 1. anken 2. xycloankan 3. anđehit no, đơn chức mạch hở 4. axit no hai chức mạch hở 5. ankenol 6. glucozơ 7. este no đơn chức mạch hở 8. axit ankanoic A. 4 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 45: Phát biểu nào sau đây sai? A. Bản chất của điện phân là phản ứng oxihoa khử xảy ra trên bề mặt điện cực B. Bản chất của sự ăn mòn hoá học là phản ứng oxihoa khử xảy ra trong đó kim loại bị oxihoa có phát sinh dòng điện C. Để bảo vệ tàu đi biển người ta gắn tấm Zn vào vỏ tàu làm bằng thép ở phần chìm trong nước biển. Bản chất chất của việc làm này là sử dụng phương pháp ăng mòn điện hoá để chống ăn mòn kim loại D. Dung dịch đất trồng trọt chua có màu vàng là do các hợp chất Fe(III) gây lên Câu 46: Glixerol có phản ứng với Cu(OH) 2 còn C 2 H 5 OH thì không phản ứng này vì: A. Độ linh động của H trong nhóm OH của Glixerol cao hơn B. Ion Cu 2+ có khả năng tạo phức với nhóm liên kết với nhóm OH liền kề C. Glixerol có độ nhớt cao hơn D. A, B đúng Câu 47: Có tối đa bao nhiêu phản ứng có thể xẩy ra khi cho các đồng phân mạch hở đơn chức của C 2 H 4 O 2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, Tráng gương? A.3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 48: Có các chất CaCO 3 , Fe(NO 3 ) 2 , FeS, CuS, NaCl và các dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng. Nếu cho lần lượt các chất rắn vào dung dịch axit thì có bao nhiêu trường hợp xẩy ra phản ứng? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 49: Sự phá huỷ kim loại và hợp kim do tác dụng hoá học của môi trường xung quanh được gọi là A. Sự ăn mòn kim loại B. Sự ăn mòn hoá học C. Sự ăn mòn điện hoá D. Sự khử kim loại Câu 50: Thuỷ phân hợp chất hữu cơc X trong môi trường axit thu được hai hợp chất hữu cơ Y, Z đều có phàn ứng tráng gương. X có cấu tạo nào sau đây? A. CH 3 COOCH = CH 2 B. HCOOCH= CH 2 C. HCOOCH 2 - CH = CH 2 D. HCOOC(CH 3 ) 2 =CH 2 Câu 51 Thành phần chất tan của nước javen là A. NaCl và NaClO 3 B. HCl, HClO C. NaClO, NaOH D. NaCl, NaClO hoặc KCl, KClO Câu 52: Cho các dãy phản ứng sau đây, dãy nào chỉ có thể có phản ứng oxihoa khử? 1. CuSO 4 → Cu → Cu(NO 3 ) 2 → CuO 3. Cu → CuSO 4 → Cu(NO 3 ) 2 → CuO 2. CuO → Cu → CuSO 4 → Cu(NO 3 ) 2 4. Cu(NO 3 ) 2 → CuO → Cu → CuSO 4 A. 1, 2 B. 1, 2, 4 C. 1, 4 D. 1, 2, 3, 4 Câu 53: Những chất nào sau đây chất nào có thể phản ứng với phenol? 1. HCl 2. dd Br 2 3. CH 3 COOH 4.Na 5. NaOH 6. NaHCO 3 A. 4,5 B. 2,4,5 C. 2,3,4,5 D. 1,2,3,4,5,6 Câu 54: Cho sơ đồ : Etylen → + 2 ddBr X 1 → +NaOH X 2 → + 0 t,CuO X 3 → + OH/Br 22 X 4 → +Y C 4 H 6 O 4 . Vậy Y là : A. Ancol metylic B. Ancol etylic C. etylen glicol D. Ancol propylic Câu 55: Dãy các oxit nào sau đây đều tác dụng với CO 2 A. BaO, CaO, Na 2 O, Al 2 O 3 B. Na 2 O, K 2 O, BaO, CaO C. Na 2 O, K 2 O, MgO, CaO D. FeO,K 2 O,BaO, CuO Câu 56: Supe phốt phát kép có thành phần là: A. Ca 3 (PO 4 ) 2 B. Ca(H 2 PO 4 ) 2 C. Ca(H 2 PO 4 ) 2 , CaSO 4 D. CaHPO 4 Câu 57: Để tinh chế Cu thừ hỗn hợp Cu, Pb, Fe, Mg. Nguời ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? 1. HCl 2. H 2 SO 4 loãng 3. Cu(NO 3 ) 2 4. CuSO 4 A. 1 hoặc 3 B. 3 C. 3 hoặc 4 D. 1,2,3,4 đều được Câu 58: Có các dung dịch riêng biệt NH 4 Cl, H 2 SO 4 , NaCl, NaOH, Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 . Chỉ dùng một thuốc thử có thể phân biệt được các dung dịch trên. Thuốc thử đó là: A. dung dịch AgNO 3 B. Quỳ tím C. dung dịch BaCl 2 D. Cả A, B, C đều được Câu 59: Khí monocacbonoxit chiếm thành phần lớn trong: A. Khí lò cao B. Khí dầu mỏ C. Khí tự nhiên D. Không khí Câu 60: Hợp chất X có phản ứng: X + Cu(OH) 2 → dung dịch xanh lam, khi đun nóng có kết tủa đỏ gạch. X có thể là chất nào trong các chất sau: A. Glucozơ B. Xenlulozơ C. Saccarozơ D. Glixerol Trang 3/12 - Câu 61: Quá trình nào sau đây có phản ứng hoá học xẩy ra: 1 Quả xanh biến thành quả chín 3. Ancol để lâu bị hoá chua 2 Sự thăng hoa của muối NH 4 Cl 4. Hoà tan muối ăn vào nước A. 2 B. 1,2 C. 1,2,3 D. 1,2,3,4 Câu 62: Phát biểu nào sau đây đúng: A. Tơ visco, tơ xelulozơ axetat đều là tơ tự nhiên B. Điều chế polivinyl ancol dễ dàng bằng cách thuỷ phân PVC C. Nhựa phenol fomanđehit mạch thẳng được điều chế bằng cách đồng trùng ngưng phenol và fomanđêhit trong axit. D. Gluxit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhiều nhóm (-OH) và nhóm (-CHO) Câu 63: Nếu chỉ dùng H 2 O có thể phân biệt được các chất rắn trong dãy nào sau đây? A. Al, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , MgO B. ZnO, CaO, MgO, Al 2 O 3 C. Na 2 O, CaO, Al 2 O 3 , MgO, Al D. Na 2 O, Al 2 O 3 , MgO, Al, Zn Câu 64: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: A + HCl → B + D; B + Cl 2 → F; A + HNO 3 → E + NO 2 + H 2 O B + NaOH → G + NaCl G + I + H 2 O → H Các chất A, B, F, E, G, H lần lượt là những chất nào trong dãy chất sau: A. Fe, FeCl 2 , FeCl 3 , Fe(NO 3 ) 3 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 C. Fe, FeCl 3 , FeCl 2 , Fe(NO 3 ) 3 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 B. FeS, FeCl 2 , FeCl 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 D. A, B, C đều sai Câu 65: Đốt cháy hỗn hợp một axit hữu cơ 2 chức axit cần số mol O 2 bằng 1/ 2 số mol axit. Axít này là: A. Axit no B. Axit oxalic C. Axit chưa no có một nối đôi mạch hở D. Không xác định được Câu 66: Dây sắt bị gỉ sét nhiều hơn ở trường hợp nào sau đây? A. Để nơi ẩm ướt ngoài không khí C. Ngâm tro ng dầu ăn B. Quấn vào một sợi dây đồng để ngoài không khí ẩm D. Quấn vào một sợi dây kẽm để ngoài không khí ẩm Câu 67: Dung dịch etyl amin có thể tác dụng với những chất nào sau đây: 1. HCl 2. dd FeCl 3 3. dd H 2 SO 4 4. dd NaHSO 4 5. dd CH 3 COOH 6. dd Na 2 CO 3 A. 1, 3,4,5 B. 3,4,5 C. 1,2,3,4,5 D. Tất cả Câu 68: Để chứng minh anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử người ta ch anđehit tác dụng với : A. dd AgNO 3 / NH 3 và dd Br 2 C. dd Br 2 và Cu(OH) 2 / OH - , t 0 B. dd AgNO 3 / NH 3 và H 2 (Ni,t 0 ) D. dd AgNO 3 / NH 3 và Cu(OH) 2 / OH - , t 0 Câu 69: Cho từ từ NaOH vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 thì phản ứng đầu tiên sẽ cho sản phẩm: A. CaCO 3 , NaHCO 3 , H 2 O B. Na 2 CO 3 , CaCO 3 , H 2 O C. Ca(HO) 2 , NaHCO 3 D. NaOH, CaCO 3 , H 2 O Câu 70: Cho các chất sau đây chất nào phản ưng với AgNO 3 / NH 3 . (1) propin; (2) vinyl axetilen; (3) anđhit axetic; (4) Glucozơ;(5) Fructozơ; (6) Glixerol; (7) Saccarozơ; (8) Natri fomiat; (9) Axit axetic; (10) etyl fomiat A.1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 4, 5,10 D. 1, 2, 3, 4, 5,8, 10 Câu 71: Trong công thức CS 2 , tổng số các đôi e tự do chưa tham gia liên kết là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 72: Một chất đơn chức X chứa C,H,O. Khi đốt cháy 1 mol X cần 3 mol O 2 . cấu tạo của X l à: A. tất cả đều đúng B. CH 2 = CH - COOH C. CH 3 CH 2 OH D. CH ≡C-CHO Câu 73: Trong 3 oxit: FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , chất có tác dụng với HNO 3 cho ra khí: A. Chỉ có FeO. B. FeO và Fe 3 O 4 . C. chỉ có Fe 3 O 4 . D. Chỉ có Fe 2 O 3 . Câu 74: Công thức phân tử của este được tạo bởi axit benzoic và ruợu benzylic có dạng là A. C n H 2n – 16 O 2 . B. C n H 2n -18 O 2 . C. C n H 2n – 20 O 2 . D. C n H 2n – 14 O 2 Câu 75: Khi cho hỗn hợp K và Al vào nước, thấy hỗn hợp tan hết. Chứng tỏ : A. Nước dư và n K ≥ n Al . B. Nước dư C. Al tan hoàn toàn trong nướC. D. Nước dư và n Al > n K . Câu 76: Các chất hay ion chỉ có tính oxi hoá là A. N 2 O 5 , Na + , Fe 2+ . B. Na + ,Fe 3+ , NO 3 - , N 2 O 5 . C. Fe 3+ , Na + , N 2 O 5 , NO 3 - , Fe. D. Na + , Fe 2+ , Fe 3+ ,Ca, F 2 ,Cl 2 Câu 77: Khi thủy phân CH 3 COOCH=CH 2 bằng dung dịch NaOH dư, thu được: A. 1 muối và 1 anđehit. B. 2 muối và nước C. 1 muối và 1 ancol. D. 1 muối và 1 xeton. Câu 78: Cho 2,3 gam hỗn hợp MgO, CuO, FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dich HCl 0,1M và H 2 SO 4 0,2 M. Khối lượng muối thu được là A. 3,275 gam. B. 17,475 gam. C. 17,574 gam. D. 4,175 gam. Câu 79: Để điều chế vinyl axetat ta cho: A. Axit axetic tác dụng với axetilen B. Axit axetic tác dụng với ancol vinylic C. Axit axetic tác dụng với etilen D. Axit axetic tác dụng với vinyl clorua. Câu 80: Một hợp chất B có công thức C 4 H 8 O 2 . B tác dụng được với NaOH, cho phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO 3 /NH 3 , nhưng không tác dụng được với NA. Công thức cấu tạo của B phải là A. CH 3 CH 2 CH 2 COOH. B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOCH(CH 3 ) 2 . D. CH 3 CH(OH)CH 2 CHO. Câu 81: Cho phản ứng hoá học H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O H 2 SO 4 + 8HCl. Câu nào diễn tả đúng tính chất các chất tham gia phản ứng A. Clo là chất khử, H 2 O là chất oxi hoá. B. Clo là chất oxi hoá, H 2 O là chất khử. C. H 2 S là chất oxi hoá, Clo là chất khử. D. H 2 S là chất khử, Clo là chất oxi hoá. Câu 82: Có 5 ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch loãng FeCl 3 , NH 4 Cl, Cu(NO 3 ) 2 , FeSO 4 và AlCl 3 . Chọn một trong các hoá chất sau đẻ phân biệt các chất trên. Trang 4/12 - A. NaOH. B. BaCl 2. C. AgNO 3. D. Quỳ tím. Câu 83: Toluen tham gia phản ứng thế với Br 2 khi có xúc tác bột Fe sẽ ưu tiên thế ở vị trí: A. meta B. octo C. para D. octo và para. Câu 84: Xét các chất: (I): Axit axetic; (II): Phenol; (III): Glixerol ; (IV): Axit fomic; (V): Ancol metylic; (VI): Nước; (VII): Axit propioniC. Độ mạnh tính axit các chất tăng dần như sau: A. (V) < (VI) < (II) < (III) < (VII) < (I) < (IV) B. (VI) < (V) < (III) < (II) < (VII) < (I) < (IV) C. (V) < (III) < (VI) < (II) < (VII) < (I) < (IV) D. (V) < (VI) < (III) < (II) < (VII) < (I) < (IV) Câu 85: Sắt để ngoài không khí bị gỉ là do phản ứng hoá học noà sau đây: A. 3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4 . B. 3Fe + 4H 2 O Fe 3 O 4 + 4H 2 . C. Fe + CO 2 + H 2 O FeCO 3 + H 2 D. 4Fe + 3O 2 + 6H 2 O 4Fe(OH) 3 Câu 86: Nếu lấy khối lượng KMnO 4 và MnO 2 bằng nhau để tác dụng với dung dịch HCl đặc thì chất nào cho nhiều Cl 2 hơn? A. Lượng Cl 2 sinh ra như nhau. B. MnO 2 . C. KMnO 4 . D. Không xác định được. Câu 87: giữa glixerol và axít béo C 17 H 35 COOH có thể tạo được tối đa bao nhiêu este đa chức: A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 88: Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 cho đến dư vào cốc thuỷ tinh đựng 100ml dung dịch hỗn hợp CuSO 4 1M, ZnSO 4 1M và Al 2 (SO 4 ) 3 1M. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được khối lượng chất rắn là A. 10,2 gam B. 10,03gam. C. 2,04gam. D. 20,04 gam. Câu 89: Để tách nhanh Al 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp bột Al 2 O 3 và CuO mà không làm thay đổi khối lượng, có thể dùng các hoá chất sau : A. Axit HCl, dung dịch NaOH. B. Dung dịch amoniac. C. Dung dịch NaOH, khí CO 2 . D. Nước. Câu 90: một hỗn hợp nặng 14,3g gồm K và Zn tan hết trong nước dư tạo ra dung dịch chỉ chứa duy nhất là muối. khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và thể tích H 2 thoát ra (đktc) A. 7,8g K; 6,5g Zn; 2,24 lít H 2 . B. 3,9g K ; 10,4g Zn; 2,24 lít H 2 . C. 7,8g K; 6,5g Zn; 4,48 lít H 2 . D. 7,8g K; 6,5g Zn;1,12lítH 2 Câu 91: Công thức hoá học nào sau đây là của nước Svâyde, dùng để hoà tan xenlulôzơ, trong quá trình sản xuất tơ nhân tạo. A. CuCl 2 . B. [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 . C. Cu(NO 3 ) 2 . D. CuSO 4. Câu 92: Chất nào dưới đây không có đồng phân cis, trans? A. But-2-en. B. 1,2-Đibrometen C. 2,4-Đimetylpent-2-en. D. 2-Metylbut-2-en-1-ol Câu 93: Trong công nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thường thực hiện phản ứng hoá học nào sau đây : A. Cho andehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3 / NH 3 . B. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO 3 / NH 3 . C. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO 3 / NH 3 . D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 / NH 3 . Câu 94: Một dung dịch chứa x mol NaAlO 2 tác dụng với một dung dịch chứa y mol HCl. điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là A. y<4x. B. x=y. C. x=2y. D. y<5x. Câu 95: Trong tự nhiên, bạc có 2 đồng vị trong đó đồng vị 109 Ag chiếm 44%. Biết nguyên tử khối trung bình của bạc là 107,88. Nguyên tử khối của đồng vị thứ 2 là A. 108. B. 106. C. 106,5. D. 107. Câu 96: Cho 4 cặp oxi hóa khử sau: Fe 2+ /Fe; Fe 3+ /Fe 2+ ; Cu 2+ /Cu; 2H + /H 2 Hãy sắp xếp thứ tự tính oxi hóa tăng dần của các cặp trên. A. Fe 2+ /Fe < 2H + /H 2 < Cu 2+ /Cu < Fe 3+ /Fe 2+ B. Fe 2+ /Fe < 2H + /H 2 < Cu 2+ /Cu < Fe 3+ /Fe C. Fe 2+ /Fe < Cu 2+ /Cu < 2H + /H 2 < Fe 3+ /Fe 2+ D. Fe 3+ /Fe 2+ < 2H + /H 2 < Cu 2+ /Cu < Fe 2+ /Fe Câu 97: Để phân biệt O 2 và O 3 có thể dùng thuốc thử nào sau đây: A. Quỳ tím. B. Dung dich KI + Hồ Tinh bột. C. Nước Brôm. D. Dung dich KMnO 4 . Câu 98: Xem sơ đồ phản ứng, mỗi mũi tên là một phản ứng: A→B→D→Ag E D chứa hai nguyên tử Cacbon, E chứa một nguyên tử Cacbon trong phân tử. A có thể là chất nào trong các chất dưới đây? A. CH 4 . B. HCOO-CH 2 CH 3 C. HCOO-CH 2 CH 2 OOCH. D. Tất cả đều đúng Câu 99: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là A. Hêmatit nâu. B. Manhêtit. C. Xiđêrit. D. Hêmatit đỏ. Câu 100: Nguyên tố nào sau đây có năng lượng ion hoá I 1 nhỏ nhất: A. Cs. B. Na. C. Li D. K. Câu 101: Tên gọi chất nào sau đây chứa CaCO 3 trong thành phần hoá học. A. Pirit. B. Xiđêrit. C. Cacnalit. D. Đôlômit. Câu 102: Đổ dung dịch AgNO 3 lần lượt vào 4 dung dịch: NaF, NaCl, NaBr và NaI thì thấy: A. Có một dung dịch tạo kết tủa và 3 dung dịch không tạo kết tủa. B. Có 3 dung dịch tạo kết tủa và một dung dịch không tạo kết tủa. C. Cả 4 dung dịch đều tạo kết tủa. D. Có 2 dung dịch tạo kết tủa và 2 dung dịch không tạo kết tủa. Câu 103: Hai este A,B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C 9 H 8 O 2 ; A,B đều cộng hợp với Brôm theo tỷ lệ 1:1. A tác dụng với dd NaOH cho một muối và một andehit. B tác dụng với dd NaOH cho hai muối và nước , các muối đều có phân tử khối lớn hơn của CH 3 COONA. Công thức cấu tạo của A, B lần lượt là A. C 6 H 5 COOCH=CH 2 và C 6 H 5 -CH=CH-COOH B. HOOC-C 6 H 4 -CH=CH 2 và CH 2 = CH-COOC 6 H 5 C. C 6 H 5 COOCH=CH 2 và CH 2 = CH-COOC 6 H 5 D. HOOC-C 6 H 4 -CH=CH 2 và HOOC-CH=CH-C 6 H 5 . Câu 104: Tơ visco, tơ axetat là Trang 5/12 - A. Thuộc loại tơ tổng hợp B. Thuộc loại tơ polieste C. Thuộc loại tơ amit (amid) D. Thuộc loại tơ nhân tạo. Câu 105: Chất nào cho được phản ứng trùng hợp? (1): Isopren (2): Isopentan (3): Axetilen (4): Vinylaxetilen (5): Etylenglicol (6): Axit propionic (7): Vinyl axetat (8): Axit oxalic A. Tất cả các chất trên. B. (1), (3), (4), (7) C. (1), (4), (7). D. (1), (3), (4), (5), (7), (8) Câu 106: Trong phòng thí nghiệm dung dịch axit HF được bảo quản trong bình làm bằng chất liệu nào sau đây : A. Kim loại. B. Nhựa. C. Thuỷ tinh. D. Gốm sứ. Câu 107: Cho các loại phân bón sau: (1) (NH 4 ) 2 SO 4 ; (2) NH 4 Cl ; (3) NaNO 3 ; (4) KNO 3 ; (5) Ca(NO 3 ) 2 ; (6) NH 4 NO 3 ; (7)CaCN 2 ; (8) (NH 2 ) 2 CO. Bón cho loại đất kiềm (dư ion OH - ) nên dùng các loại phân sau thì thích hợp: A. 2,7. B. 6,8. C. 1,2, 6 D. 2,6, 8 Câu 108: Anion X 2- có cấu hình eletron phân lớp ngoài cùng là 3p 6 . Vị trí của X trong Bảng Tuần Hoàn là A. Chu kì 4, nhóm VIIA. B. Chu kì 3, nhóm IA. C. Chu kì 3 nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm IA. Câu 109: Nguyên tử Ne và các ion Na + , O 2- có đặc điểm chung nào sau đây: A. Có cùng số proton. B. Có cùng số electron. C. Có cùng số khối. D. Có cùng số nơtron. Câu 110: Để phân biệt nhanh ba chất lỏng không màu: Axit metacrilic, Axit fomic, Phenol, dùng được thuốc thử nào dưới đây? A. Nước brom B. Thuốc thử Tollens (Dung dịch AgNO 3 /NH 3 ) C. CaCO 3 D. Quì tím Trang 6/12 - ĐÁP ÁN LUYỆN TẬP SỐ 1 Câu 1: Bản chất của ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa giống và khác nhau như thế nào? A. Giống là cả hai đều là sự ăn mòn, khác là có và không có phát sinh dòng điện. B. Giống là cả hai đều phản ứng với dung dịch chất điện li, khác là có và không có phát sinh dòng điện. C. Giống là cả hai đều là quá trình oxi hóa khử, khác là có và không có phát sinh dòng điện. D. Giống là cả hai đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hóa học mới là quá trình oxi hóa khử. Câu 2: Hiđrocacbon thơm là những hiđrocacbon A. có mùi hắc B. có chứa một hay nhiều vòng benzen C. có chứa một một vòng benzen D. có mùi thơm dễ chịu Câu 3: Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân? A. Tính kim loại của các nguyên tố nhóm A. B. Hóa trị cao nhất với oxi. C. Nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố. D. Cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố nhóm A. Câu 4: Khi cho isopentan tác dụng với Cl 2 (askt) theo tỉ lệ mol 1:1, số đồng phân monoclo có thể thu được tối đa là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 5: Cao su tự nhiên được coi là sản phẩm trùng hợp của A. isobuten B. isocloropren C. Buta-1,3-đien D. isopren Câu 6: Sắp xếp các halogen Cl 2 , F 2 , Br 2 , I 2 theo chiều tăng tính oxi hóa: A. I 2 < Br 2 < Cl 2 < F 2 B. Cl 2 < Br 2 < F 2 < I 2 C. F 2 < Cl 2 < Br 2 < I 2 D. Cl 2 < Br 2 < I 2 < F 2 Câu 7: Để hòa tan hoàn toàn các kim loại Al, Fe, Mg, Pb, Ag có thể dùng axit nào? A. H 2 SO 4 loãng B. HNO 3 loãng. C. HCl. D. HNO 3 đặc, nguội. Câu 8: Cho chuỗi phản ứng sau (mỗi chữ cái là một chất): (1). (A) (D) + (F) (2). (D) (F) + (C) (3). (F) + Br 2 (G) (4). (G) + KOH (J) + …… (5). (J) (B) (tam hợp) (6). (B) + Cl 2 C 6 H 6 Cl 6 (7). (J) + (C) (D) (8). 2(J) (X) (9). (X) + (C) (E) Chất A và X lần lượt là A. C 2 H 5 OH và CH 2 =CH-CH=CH 2 B. CH 4 và CH 2 =CH-CH=CH 2 C. C 2 H 5 OH và CH 2 =CH-C≡CH D. C 4 H 10 &CH 2 =CH-C≡CH Câu 9: Hợp chất hữu cơ là những hợp chất của A. Nguyên tố N B. Nguyên tố H và C trừ CO, CO 2 , các muối cacbonat C. Nguyên tố C trừ CO, CO 2 , các muối cacbonat… D. Nguyên tố H Câu 10: Dung dịch nào sau đây có thể hòa tan được cả ba kim loại Fe, Cu và Al? A. NaOH. B. HCl. C. FeCl 3 D. HNO 3 đặc, làm lạnh. Câu 11: C 3 H 9 N có số đồng phân amin là A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 12: Trong các chất sau, chất nào có khả năng làm mất màu nước brom? CH 2 =CH 2 (1); CH 3 -CH 2 -CH 3 (3); CH≡CH (5); CH 3 COOH (6) A. (1), (2), (5) B. (1), (2), (4), (5) C. (1), (5) D. (1), (3), (5), (6) Câu 13: Ancol etylic được tạo ra khi: A. Lên men glucozơ. B. Thủy phân đường mantozơ. C. Thủy phân saccarozơ. D. Lên men tinh bột. Câu 14: Khi tăng áp suất chung của hệ, cân bằng sau sẽ dịch chuyển theo chiều nào? N 2 + 3H 2 2NH 3 A. Ban đầu theo chiều thuận, sau chuyển dịch theo chiều nghịch. C. Chiều nghịch. B. Không bị chuyển dịch vì áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng trên. D. Chiều thuận. Câu 15: Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu người ta dùng hóa chất nào sau đây? A. NaOH B. Ca(OH) 2 C. HCl D. Na 2 CO 3 Câu 16: Nilon – 6,6 là một loại A. tơ poliamit B. tơ visco C. tơ axetat D. polieste Câu 17: Cấu hình electron của crom (z = 24) là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 2 4s 2 4p 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 3 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 Câu 18: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ? A. Na 2 CO 3 B. Ca(HCO 3 ) 2 C. NaHCO 3 D. Al 2 (SO 4 ) 3 Câu 19: Các chất có thể cho phản ứng tráng gương là A. Fructozơ, axit fomic, mantozơ. B. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ. C. Fomandehit, tinh bột, glucozơ. D. Anđehit axetic, fructozơ, saccarozơ. Câu 20: Khi nhỏ dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch AlCl 3 thì có hiện tượng gì xảy ra? A. Có kết tủa keo trắng xuất hiện. B. Không có hiện tượng gì xảy ra. C. Có kết tủa keo trắng xuất hiện và có khí thoát ra. D. Ban đầu có kết tủa keo trắng xuất hiện, sau đó kết tủa tan. Câu 21: Ancol etylic có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với các anđehit và dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó, vì: A. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có ancol etylic có khả năng loại nước tạo olefin B. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có ancol etylic cho phản ứng với natri C. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử Trang 7/12 - CH 2 CH 2 CH 2 (2) CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 (4) D. Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có ancol etylic tạo được liên kết hiđro với nước Câu 22: Nguyên nhân nào gây ra những tính chất vật lí chung của kim loại (như tính dẫn điện, dẫn nhiệt, …)? A. Do các kim loại có các ion dương chuyển động tự do. B. Do kim loại có các electron tự do. C. Do kim loại dễ dàng nhường electron lớp ngoài. D. Do kim loại dễ tác dụng với axit giải phóng khí H 2 . Câu 23: Ancol X tác dụng với Na dư cho một thể tích H 2 bằng với thể tích hơi ancol X đã dùng. Mặt khác đốt cháy một thể tích hơi ancol X thu được chưa đến ba thể tích khí CO 2 (các thể tích đo ở cùng đk). Ancol X có tên gọi: A. Ancol propylic B. Glixerol C. Etylenglycol D. Propanđiol Câu 24: Để phân biệt oxi và ozon ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dịch HCl có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein. B. Dung dịch KI có thêm vài giọt dung dịch hồ tinh bột. C. Dung dịch KI có thêm vài giọt dung dịch quỳ tím. D. Dung dịch NaCl Câu 25: Gọi tên ankađien ở hình bên: A. trans,trans-hexa-2,4-đien B. cis,cis-hexa-2,4-đien C. Hexa-2,4-đien D. tran,cis-hexa-2,4-đien Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Anlilin có tính bazơ yếu hơn amoniac. B. Anilin cho được kết tủa trắng với nước brom. C. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen. D. Anilin là một bazơ có khả năng làm quỳ tím hóa xanh. Câu 27: Ở phản ứng nào sau đây NH 3 không đóng vai trò là chất khử? A. 2NH 3 + H 2 O 2 + MnSO 4 MnO 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 B. 2NH 3 + 3Cl 2 N 2 + 6HCl C. 4NH 3 + 5O 2 4NO + 6H 2 O D. 2NH 3 + 3CuO 3Cu + N 2 + 3H 2 O Câu 28: Xác định kim loại M biết rằng M tan được trong dung dịch HCl thu được dung dịch muối X. M khi tác dụng với Cl 2 thu được muối Y. Nếu thêm kim loại M vào dung dịch muối Y ta thu được muối X. Vậy M là kim loại nào trong số các kim loại sau: A. Al B. Na C. Ca D. Cr Câu 29: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất sau : C 6 H 5 OH, HCOOH, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH. A. C 2 H 5 OH < C 6 H 5 OH < HCOOH < CH 3 COOH. B. HCOOH < CH 3 COOH < C 2 H 5 OH < C 6 H 5 OH. C. C 2 H 5 OH < C 6 H 5 OH < CH 3 COOH < HCOOH. D. C 6 H 5 OH < C 2 H 5 OH < HCOOH < CH 3 COOH. Câu 30: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. B. kim loại Na. C. AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 đun nóng. D. Cu(OH) 2 trong NaOH, đun nóng. Câu 31: Cho các chất sau: NH 3 , CH 3 NH 2 , CH 3 NHCH 3 , C 6 H 5 NH 2 . Độ mạnh của tính bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau: A. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < CH 3 NHCH 3 B. NH 3 < C 6 H 5 NH 2 < CH 3 NHCH 3 < CH 3 NH 2 C. CH 3 NHCH 3 < NH 3 < CH 3 NH 2 < C 6 H 5 NH 2 D. C 6 H 5 NH 2 < CH 3 NH 2 < NH 3 < CH 3 NHCH 3 Câu 32: Công thức tổng quát của axit cacboxylic no hai chức, mạch hở là A. C n H 2n O 4 B. C n H 2n - 2 O 4 C. C n H 2n + 2 O 4 D. C n H 2n + 1 O 4 Câu 33: Cho các hiđroxit sau: Al(OH) 3 , Cu(OH) 2 , Fe(OH) 3 và Zn(OH) 2 . Hiđroxit nào tan được trong dung dịch NH 3 ? A. Cu(OH) 2 và Zn(OH) 2 . B. Al(OH) 3 và Zn(OH) 2 . C. Al(OH) 3 . D. Al(OH) 3 và Fe(OH) 3 . Câu 34: Hai thanh kim loại Zn, Cu được nối với nhau bằng một sợi dây kim loại và cùng được nhúng vào dung dịch HCl. Có hiện tượng gì xảy ra? A. Không có hiện tượng gì xảy ra. B. Thanh Cu tan ra và có khí thoát ra ở thanh Zn. C. Cả hai thanh Zn, Cu đều bị hòa tan và có khí thoát ra ở thanh Zn. D. Thanh Zn tan ra và có khí thoát ra ở thanh Cu. Câu 35: Nguyên tố X tạo hợp chất khí với hiđro có dạng XH 2 . Trong công thức oxit cao nhất X chiếm 40% về khối lượng . X là: A. C B. N C. S D. Se Câu 36: X là nguyên tố có điện tích hạt nhân là 3,2.10 -18 C. Y là nguyên tố có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Hợp chất tạo bởi X và Y có công thức hoá học là và liên kết là A. XY 2 , lk ion B. X 2 Y, lk cộng hoá trị C. XY, lk cộng hoá trị D. XY 2 , lk cho – nhận Câu 37: Hợp chất 3 – metylbut-1-en là sản phẩm chính từ chất nào sau đây qua phản ứng tách H 2 O ? A. (CH 3 ) 2 C(OH)CH 2 CH 3 B. (CH 3 ) 2 CHCH(OH)CH 3 C. (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 3 OH D. HOCH 2 CH(CH 3 )CH 2 CH 3 Câu 38: Dung dịch A gồm NaCl, KNO 3 . Cho một lá Zn vào không thấy hiện tượng gì xẩy rA. Thêm tiếp dung dịch NaOH vào , thấy hiện tượng là: A. Kẽm tan giải phóng khí không màu, không mùi C. Zn tan và giải phóng khí NO B. Zn tan và giải phóng khí không màu mùi khai D. Xẩy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá với Zn Câu 39: Điều khẳng định nào sau đây không đúng A. Anđêhit vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử B. Cho anđêhitđơn chức tác dung với AgNO 3 / NH 3 thì số mol Ag giải phóng bằng 2 số mol của anđehit C. anđehit tác dụng với H 2 ( Ni,t 0 ) thì được ancol bậc 1 D. Anđehit no, đơn chức mạch hở khi thực hiện phản ứng cháy thì số mol CO 2 bằng số mol của H 2 O Câu 40: Điều chế Cu từ dung dịch X chứa CuCl 2 , AlCl 3 , NaCl có thể sử dụng mấy phương pháp khác nhau? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 41: Trong số các phương pháp làm mềm nước cứng sau thì phương pháp nào chỉ khử được nước cứng tạm thời? 1. Đun nóng 2. Dùng dung dịch Ca(OH) 2 3. Dùng dung dịch Na 2 CO 3 4.Dùng phương pháp trao đổi ion A. 1 B. 1,2 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 3, 4 Trang 8/12 - C = C C = C CH 3 CH 3 H H H H Câu 42: Có cân bằng CaCO 3 CaO + CO 2 ∆H > 0. Để cân bằng chuyển dịch theo chiều từ trái qua phải thì phải sử dụng biện pháp kỹ thuật nào? 1/ tăng nhiệt độ. 2/ tăng diện tích tiếp xúC. 3/ Tăng áp suất. 4/ hạ nhiệt độ. 5/ hạ áp suất. 6/ Giảm diên tích tiếp xúc A. 1, 2, 3 B. 4,5, 6 C. 1, 2, 5 D. 3, 5, 6 Câu 43: Dẫn khí NH 3 vào dung dịch chứa CuSO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 đến dư thì: A. Xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa xanh lam C. Xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa xanh lam sau đó kêt tủa trắng tan B. Xuất hiện kết tảu trắng D. Xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa xanh lam sau đó kêt tủa xanh lam tan Câu 44: Có bao nhiêu loại hợp chất hữu cơ sau đây khi đốt cháy cho số mol CO 2 = số mol H 2 O? 1. anken 2. xycloankan 3. anđehit no, đơn chức mạch hở 4. axit no hai chức mạch hở 5. ankenol 6. glucozơ 7. este no đơn chức mạch hở 8. axit ankanoic A. 4 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 45: Phát biểu nào sau đây sai? A. Bản chất của điện phân là phản ứng oxihoa khử xảy ra trên bề mặt điện cực B. Bản chất của sự ăn mòn hoá học là phản ứng oxihoa khử xảy ra trong đó kim loại bị oxihoa có phát sinh dòng điện C. Để bảo vệ tàu đi biển người ta gắn tấm Zn vào vỏ tàu làm bằng thép ở phần chìm trong nước biển. Bản chất chất của việc làm này là sử dụng phương pháp ăng mòn điện hoá để chống ăn mòn kim loại D. Dung dịch đất trồng trọt chua có màu vàng là do các hợp chất Fe(III) gây lên Câu 46: Glixerol có phản ứng với Cu(OH) 2 còn C 2 H 5 OH thì không phản ứng này vì: A. Độ linh động của H trong nhóm OH của Glixerol cao hơn B. Ion Cu 2+ có khả năng tạo phức với nhóm liên kết với nhóm OH liền kề C. Glixerol có độ nhớt cao hơn D. A, B đúng Câu 47: Có tối đa bao nhiêu phản ứng có thể xẩy ra khi cho các đồng phân mạch hở đơn chức của C 2 H 4 O 2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, Tráng gương? A.3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 48: Có các chất CaCO 3 , Fe(NO 3 ) 2 , FeS, CuS, NaCl và các dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng. Nếu cho lần lượt các chất rắn vào dung dịch axit thì có bao nhiêu trường hợp xẩy ra phản ứng? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 49: Sự phá huỷ kim loại và hợp kim do tác dụng hoá học của môi trường xung quanh được gọi là A. Sự ăn mòn kim loại B. Sự ăn mòn hoá học C. Sự ăn mòn điện hoá D. Sự khử kim loại Câu 50: Thuỷ phân hợp chất hữu cơc X trong môi trường axit thu được hai hợp chất hữu cơ Y, Z đều có phàn ứng tráng gương. X có cấu tạo nào sau đây? A. CH 3 COOCH = CH 2 B. HCOOCH= CH 2 C. HCOOCH 2 - CH = CH 2 D. HCOOC(CH 3 ) 2 =CH 2 Câu 51 Thành phần chất tan của nước javen là A. NaCl và NaClO 3 B. HCl, HClO C. NaClO, NaOH D. NaCl, NaClO hoặc KCl, KClO Câu 52: Cho các dãy phản ứng sau đây, dãy nào chỉ có thể có phản ứng oxihoa khử? 1. CuSO 4 → Cu → Cu(NO 3 ) 2 → CuO 3. Cu → CuSO 4 → Cu(NO 3 ) 2 → CuO 2. CuO → Cu → CuSO 4 → Cu(NO 3 ) 2 4. Cu(NO 3 ) 2 → CuO → Cu → CuSO 4 A. 1, 2 B. 1, 2, 4 C. 1, 4 D. 1, 2, 3, 4 Câu 53: Những chất nào sau đây chất nào có thể phản ứng với phenol? 1. HCl 2. dd Br 2 3. CH 3 COOH 4.Na 5. NaOH 6. NaHCO 3 A. 4,5 B. 2,4,5 C. 2,3,4,5 D. 1,2,3,4,5,6 Câu 54: Cho sơ đồ : Etylen → + 2 ddBr X 1 → +NaOH X 2 → + 0 t,CuO X 3 → + OH/Br 22 X 4 → +Y C 4 H 6 O 4 . Vậy Y là : A. Ancol metylic B. Ancol etylic C. etylen glicol D. Ancol propylic Câu 55: Dãy các oxit nào sau đây đều tác dụng với CO 2 A. BaO, CaO, Na 2 O, Al 2 O 3 B. Na 2 O, K 2 O, BaO, CaO C. Na 2 O, K 2 O, MgO, CaO D. FeO,K 2 O,BaO, CuO Câu 56: Supe phốt phát kép có thành phần là: A. Ca 3 (PO 4 ) 2 B. Ca(H 2 PO 4 ) 2 C. Ca(H 2 PO 4 ) 2 , CaSO 4 D. CaHPO 4 Câu 57: Để tinh chế Cu thừ hỗn hợp Cu, Pb, Fe, Mg. Nguời ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? 1. HCl 2. H 2 SO 4 loãng 3. Cu(NO 3 ) 2 4. CuSO 4 A. 1 hoặc 3 B. 3 C. 3 hoặc 4 D. 1,2,3,4 đều được Câu 58: Có các dung dịch riêng biệt NH 4 Cl, H 2 SO 4 , NaCl, NaOH, Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 . Chỉ dùng một thuốc thử có thể phân biệt được các dung dịch trên. Thuốc thử đó là: A. dung dịch AgNO 3 B. Quỳ tím C. dung dịch BaCl 2 D. Cả A, B, C đều được Câu 59: Khí monocacbonoxit chiếm thành phần lớn trong: A. Khí lò cao B. Khí dầu mỏ C. Khí tự nhiên D. Không khí Câu 60: Hợp chất X có phản ứng: X + Cu(OH) 2 → dung dịch xanh lam, khi đun nóng có kết tủa đỏ gạch. X có thể là chất nào trong các chất sau: A. Glucozơ B. Xenlulozơ C. Saccarozơ D. Glixerol Trang 9/12 - Câu 61: Quá trình nào sau đây có phản ứng hoá học xẩy ra: 1 Quả xanh biến thành quả chín 3. Ancol để lâu bị hoá chua 2 Sự thăng hoa của muối NH 4 Cl 4. Hoà tan muối ăn vào nước A. 2 B. 1,2 C. 1,2,3 D. 1,2,3,4 Câu 62: Phát biểu nào sau đây đúng: A. Tơ visco, tơ xelulozơ axetat đều là tơ tự nhiên B. Điều chế polivinyl ancol dễ dàng bằng cách thuỷ phân PVC C. Nhựa phenol fomanđehit mạch thẳng được điều chế bằng cách đồng trùng ngưng phenol và fomanđêhit trong axit. D. Gluxit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhiều nhóm (-OH) và nhóm (-CHO) Câu 63: Nếu chỉ dùng H 2 O có thể phân biệt được các chất rắn trong dãy nào sau đây? A. Al, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , MgO B. ZnO, CaO, MgO, Al 2 O 3 C. Na 2 O, CaO, Al 2 O 3 , MgO, Al D. Na 2 O, Al 2 O 3 , MgO, Al, Zn Câu 64: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: A + HCl → B + D; B + Cl 2 → F; A + HNO 3 → E + NO 2 + H 2 O B + NaOH → G + NaCl G + I + H 2 O → H Các chất A, B, F, E, G, H lần lượt là những chất nào trong dãy chất sau: A. Fe, FeCl 2 , FeCl 3 , Fe(NO 3 ) 3 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 C. Fe, FeCl 3 , FeCl 2 , Fe(NO 3 ) 3 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 B. FeS, FeCl 2 , FeCl 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 D. A, B, C đều sai Câu 65: Đốt cháy hỗn hợp một axit hữu cơ 2 chức axit cần số mol O 2 bằng 1/ 2 số mol axit. Axít này là: A. Axit no B. Axit oxalic C. Axit chưa no có một nối đôi mạch hở D. Không xác định được Câu 66: Dây sắt bị gỉ sét nhiều hơn ở trường hợp nào sau đây? A. Để nơi ẩm ướt ngoài không khí C. Ngâm tro ng dầu ăn B. Quấn vào một sợi dây đồng để ngoài không khí ẩm D. Quấn vào một sợi dây kẽm để ngoài không khí ẩm Câu 67: Dung dịch etyl amin có thể tác dụng với những chất nào sau đây: 1. HCl 2. dd FeCl 3 3. dd H 2 SO 4 4. dd NaHSO 4 5. dd CH 3 COOH 6. dd Na 2 CO 3 A. 1, 3,4,5 B. 3,4,5 C. 1,2,3,4,5 D. Tất cả Câu 68: Để chứng minh anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử người ta ch anđehit tác dụng với : A. dd AgNO 3 / NH 3 và dd Br 2 C. dd Br 2 và Cu(OH) 2 / OH - , t 0 B. dd AgNO 3 / NH 3 và H 2 (Ni,t 0 ) D. dd AgNO 3 / NH 3 và Cu(OH) 2 / OH - , t 0 Câu 69: Cho từ từ NaOH vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 thì phản ứng đầu tiên sẽ cho sản phẩm: A. CaCO 3 , NaHCO 3 , H 2 O B. Na 2 CO 3 , CaCO 3 , H 2 O C. Ca(HO) 2 , NaHCO 3 D. NaOH, CaCO 3 , H 2 O Câu 70: Cho các chất sau đây chất nào phản ưng với AgNO 3 / NH 3 . (1) propin; (2) vinyl axetilen; (3) anđhit axetic; (4) Glucozơ;(5) Fructozơ; (6) Glixerol; (7) Saccarozơ; (8) Natri fomiat; (9) Axit axetic; (10) etyl fomiat A.1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 4, 5,10 D. 1, 2, 3, 4, 5,8, 10 Câu 71: Trong công thức CS 2 , tổng số các đôi e tự do chưa tham gia liên kết là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 72: Một chất đơn chức X chứa C,H,O. Khi đốt cháy 1 mol X cần 3 mol O 2 . cấu tạo của X l à: A. tất cả đều đúng B. CH 2 = CH - COOH C. CH 3 CH 2 OH D. CH ≡C-CHO Câu 73: Trong 3 oxit: FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , chất có tác dụng với HNO 3 cho ra khí: A. Chỉ có FeO. B. FeO và Fe 3 O 4 . C. chỉ có Fe 3 O 4 . D. Chỉ có Fe 2 O 3 . Câu 74: Công thức phân tử của este được tạo bởi axit benzoic và ruợu benzylic có dạng là A. C n H 2n – 16 O 2 . B. C n H 2n -18 O 2 . C. C n H 2n – 20 O 2 . D. C n H 2n – 14 O 2 Câu 75: Khi cho hỗn hợp K và Al vào nước, thấy hỗn hợp tan hết. Chứng tỏ : A. Nước dư và n K ≥ n Al . B. Nước dư C. Al tan hoàn toàn trong nướC. D. Nước dư và n Al > n K . Câu 76: Các chất hay ion chỉ có tính oxi hoá là A. N 2 O 5 , Na + , Fe 2+ . B. Na + ,Fe 3+ , NO 3 - , N 2 O 5 . C. Fe 3+ , Na + , N 2 O 5 , NO 3 - , Fe. D. Na + , Fe 2+ , Fe 3+ ,Ca, F 2 ,Cl 2 Câu 77: Khi thủy phân CH 3 COOCH=CH 2 bằng dung dịch NaOH dư, thu được: A. 1 muối và 1 anđehit. B. 2 muối và nước C. 1 muối và 1 ancol. D. 1 muối và 1 xeton. Câu 78: Cho 2,3 gam hỗn hợp MgO, CuO, FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dich HCl 0,1M và H 2 SO 4 0,2 M. Khối lượng muối thu được là A. 3,275 gam. B. 17,475 gam. C. 17,574 gam. D. 4,175 gam. Câu 79: Để điều chế vinyl axetat ta cho: A. Axit axetic tác dụng với axetilen B. Axit axetic tác dụng với ancol vinylic C. Axit axetic tác dụng với etilen D. Axit axetic tác dụng với vinyl clorua. Câu 80: Một hợp chất B có công thức C 4 H 8 O 2 . B tác dụng được với NaOH, cho phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO 3 /NH 3 , nhưng không tác dụng được với NA. Công thức cấu tạo của B phải là A. CH 3 CH 2 CH 2 COOH. B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOCH(CH 3 ) 2 . D. CH 3 CH(OH)CH 2 CHO. Câu 81: Cho phản ứng hoá học H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O H 2 SO 4 + 8HCl. Câu nào diễn tả đúng tính chất các chất tham gia phản ứng A. Clo là chất khử, H 2 O là chất oxi hoá. B. Clo là chất oxi hoá, H 2 O là chất khử. C. H 2 S là chất oxi hoá, Clo là chất khử. D. H 2 S là chất khử, Clo là chất oxi hoá. Câu 82: Có 5 ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch loãng FeCl 3 , NH 4 Cl, Cu(NO 3 ) 2 , FeSO 4 và AlCl 3 . Chọn một trong các hoá chất sau đẻ phân biệt các chất trên. Trang 10/12 - [...]... chức: A 2 B 1 C 4 D 3 Câu 88: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào cốc thuỷ tinh đựng 10 0ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M, ZnSO4 1M và Al2(SO4)3 1M Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được khối lượng chất rắn là A 10 ,2 gam B 10 ,03gam C 2,04gam D 20,04 gam Câu 89: Để tách nhanh Al2O3 ra khỏi hỗn hợp bột Al2O3 và CuO mà không làm thay đổi khối lượng, có thể dùng các hoá chất... dùng các loại phân sau thì thích hợp: A 2,7 B 6,8 C 1, 2, 6 D 2,6, 8 Câu 10 8: Anion X2- có cấu hình eletron phân lớp ngoài cùng là 3p6 Vị trí của X trong Bảng Tuần Hoàn là A Chu kì 4, nhóm VIIA B Chu kì 3, nhóm IA C Chu kì 3 nhóm VIA D Chu kì 4, nhóm IA Câu 10 9: Nguyên tử Ne và các ion Na+, O2- có đặc điểm chung nào sau đây: A Có cùng số proton B Có cùng số electron C Có cùng số khối D Có cùng số nơtron... Etylenglicol (6): Axit propionic (7): Vinyl axetat (8): Axit oxalic A Tất cả các chất trên B (1) , (3), (4), (7) C (1) , (4), (7) D (1) , (3), (4), (5), (7), (8) Câu 10 6: Trong phòng thí nghiệm dung dịch axit HF được bảo quản trong bình làm bằng chất liệu nào sau đây : A Kim loại B Nhựa C Thuỷ tinh D Gốm sứ Câu 10 7: Cho các loại phân bón sau: (1) (NH4)2SO4 ; (2) NH4Cl ; (3) NaNO3; (4) KNO3; (5) Ca(NO3)2 ; (6) NH4NO3;... chất nào trong các chất dưới đây? A CH4 B HCOO-CH2CH3 C HCOO-CH2CH2OOCH D Tất cả đều đúng Câu 99: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là A Hêmatit nâu B Manhêtit C Xiđêrit D Hêmatit đỏ Câu 10 0: Nguyên tố nào sau đây có năng lượng ion hoá I1 nhỏ nhất: A Cs B Na C Li D K Câu 10 1: Tên gọi chất nào sau đây chứa CaCO3 trong thành phần hoá học A Pirit B Xiđêrit C Cacnalit D Đôlômit Câu 10 2: Đổ dung... CH3COONA Công thức cấu tạo của A, B lần lượt là A C6H5COOCH=CH2 và C6H5-CH=CH-COOH B HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2= CH-COOC6H5 C C6H5COOCH=CH2 và CH2= CH-COOC6H5 D HOOC-C6H4-CH=CH2 và HOOC-CH=CH-C6H5 Câu 10 4: Tơ visco, tơ axetat là Trang 11 /12 - A Thuộc loại tơ tổng hợp B Thuộc loại tơ polieste C Thuộc loại tơ amit (amid) D Thuộc loại tơ nhân tạo Câu 10 5: Chất nào cho được phản ứng trùng hợp? (1) : Isopren... dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 Câu 94: Một dung dịch chứa x mol NaAlO2 tác dụng với một dung dịch chứa y mol HCl điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là A y . Natri fomiat; (9) Axit axetic; (10 ) etyl fomiat A .1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 4, 5 ,10 D. 1, 2, 3, 4, 5,8, 10 Câu 71: Trong công thức CS 2 , tổng số các đôi e tự do chưa tham gia liên. Natri fomiat; (9) Axit axetic; (10 ) etyl fomiat A .1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 4, 5 ,10 D. 1, 2, 3, 4, 5,8, 10 Câu 71: Trong công thức CS 2 , tổng số các đôi e tự do chưa tham gia liên. 4, nhóm IA. Câu 10 9: Nguyên tử Ne và các ion Na + , O 2- có đặc điểm chung nào sau đây: A. Có cùng số proton. B. Có cùng số electron. C. Có cùng số khối. D. Có cùng số nơtron. Câu 11 0: Để phân