Bai1 Đặt điện áp xoay chièu vào hai đầu doạn mạch mắc nối tiếp RLC cuộn dây thuàn cảm .Khi nối tắt tụ C thì điệ áp hai đầu điện trở R tăng lên hai lần và dòng điiện trong hai truòng hợp vuông pha .Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau là A.1\căn5 B.1\căn3 C.2\căn 5 D.2\căn 3 Chắc hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch không thay đổi? Gọi hiệu điện thé ở hai đầu diện trở và hai đầu cuộn dây trong mạch RLC lần lượt là U R , U L . Do hiệu điện thế trong hai trường hợp vuông pha nên ta có: ( Vẽ giản đồ véc tơ) R 2 = Z L (Z C -Z L ) hay U R 2 = U L (U C - U L ) Suy ra (U C - U L ) = U R 2 / U L (1) Khi ngắt tụ C ra khỏi mạch ta có hiệu điện thế ở hai đầu điện trở tăng lên gấp đôi nên hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cũng tăng lên gấp đôi nên: U 2 = 4 (U R 2 + U L 2 ) (2) Mà U 2 = U R 2 + (U C - U L ) 2 Thay biểu thức (1) vào ta có: U 2 = U R 2 + (U R 2 / U L ) 2 (3) Từ (2) và (3) Ta có: U R 2 + (U R 2 / U L ) 2 = 4 (U R 2 + U L 2 ) giải phương trình này ta có U L = U R /2 Thay vào (2) ta được U R = U / 5 Có : Cos φ = U R / U Suy ra Cos φ = 1/ 5 ( Bạn cố gắng biến đổi nhé! Tôi làm hơi tắt) 1 . vào (2) ta được U R = U / 5 Có : Cos φ = U R / U Suy ra Cos φ = 1/ 5 ( Bạn cố gắng biến đổi nhé! Tôi làm hơi tắt) 1 . lần và dòng điiện trong hai truòng hợp vuông pha .Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau là A .1 căn5 B .1 căn3 C.2căn 5 D.2căn 3 Chắc hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch không thay đổi? Gọi. tơ) R 2 = Z L (Z C -Z L ) hay U R 2 = U L (U C - U L ) Suy ra (U C - U L ) = U R 2 / U L (1) Khi ngắt tụ C ra khỏi mạch ta có hiệu điện thế ở hai đầu điện trở tăng lên gấp đôi nên hiệu điện