Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
188,5 KB
Nội dung
!"##$% &'()!*+,)&$-)&./01 2345: Lê Th Thanh Loan .6,780 Nguyễn Thế Hùng. MSV: 551403. Nguyễn Thu Trang. MSV: 551582. Nguyễn Duy Trường. MSV: 551588. . Như chúng ta đã biết thách thức của th trường nông sản là rất khó xác đnh được tác nhân sản xuất, nguồn gốc sản phẩm và kiểm soát chất lượng nông sản trong toàn chuỗi cung ứng.Thực hành nông nghiệp tốt (viết tắt là GAP) đã được chứng minh là một công cụ hiệu quả để vượt qua các thách thức trên.Hiện nay, thực hành tốt nông nghiệp tốt được thừa nhận và thực hiện ở cấp độ toàn cầu ( EUREPGAP/ GlobalGAP), cấp độ khu vực (AseanGAP) và cấp độ quốc gia (ThaiGAP, ChinaGAP,JGAP… ). Việt Nam đã chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới ( WTO) và Khu vực mậu dch tự do Châu Á – Thái Bình Dương ( FTAAP) hòa cùng với mối quan tâm ngày càng tăng đối với vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.Bên cạnh đó, nước ta phải cam kết thực hiện Hiệp đnh SPS về kiểm dch thực vật và vệ sinh, an toàn thực phẩm.Đây là một cơ hội lớn cho nông sản nước ta thâm nhập th trường thế giới.Đông thời, đây cũng là rào cản kỹ thuật cho nông sản của chúng ta nếu muốn xuất khẩu sang các nước khác là phải đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng ở nước nhập khẩu, phải truy được xuất xứ hàng hóa nông sản,phải đủ về lượng, thường xuyên và liên tục. Hiện nay, người tiêu dùng trong nước cũng rất quan tâm đến chất lượng an toàn thực phẩm.Chính vì vậy,người sản xuất muốn bán được sản phẩm,thì phải sản xuất theo tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm, khi đó GAP giải quyết rất tốt vấn đề này. Trong bối cảnh toàn cầu đó, để góp phần đẩy mạnh sản xuất nông sản thực phẩm an toàn nói chung và rau, quả nói riêng phục vụ tiêu dùng trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu, ngày 28 tháng 1 năm 2008, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ( Bộ NN & PTNN) đã ban hành Quyết đnh số 379/ QĐ – BNN- KHCN : “ Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn tại Việt Nam( VietGAP)”. Hợp tác xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội là mô hình liên kết thí điểm của nông dân quy mô nhỏ áp dụng tiêu chuẩn VietGap do dự án Superchain ( IFAD/MALICA ) tài trợ, dưới sự tư vấn của Trung tâm nghiên cứu Phát triển Hệ thống Nông Nghiệp và Viện Ngiên cứu Rau quả từ tháng 11/2008.Sau một thời gian đi vào hoạt động, HTX Tiền Lệ là đơn v đầu tiên được cấp chứng chỉ VietGAP trên quy mô diện tích 2,5 ha với 18 hộ thành viên tham gia. Nằm trong khu vực vành đai 4, có đất đai màu mỡ, ven sông Đáy là những điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP. Tuy nhiên, việc sản xuất an toàn VietGAP còn rất nhiều khó khăn đối với các hộ nông dân, đặc biệt là về khâu tiêu thụ. Với mục đích đáng giá để rút ra bài học kinh nghiệm nhằm đề xuất các giải pháp cải thiện và mở rộng quy mô sản xuất Rat VietGAP tại Tiền Lệ qua một thời gian triển khai áp dụng, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài : !"#$!%&'()*+*,-.*/"- ) 0-) 123 45""0 465". Đánh giá kết quả, hiệu quả kinh tế của sản xuất rau theo quy trình VietGAP của các hộ nông dân tại HTX Tiền Lệ và các tác nhân tham gia chuỗi giá tr trong kênh hàng rau an toàn VietGAP; Phân tích những khó khăn và thuận lợi trong quá trình sản xuất và tiêu thụ rau VietGAP để đề xuất những giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hộ. 445"57 - Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về sản xuất rau VietGAP - Phân tích được thực trạng sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP tại đa bàn nghiên cứu. - Đánh giá được hiệu quả kinh tế sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP của các chuỗi giá tr rau tại HTX Tiền Lệ, xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. - Phân tích được những thuận lợi và thách thức trong sản xuất và tiêu thụ rau VietGAP. - Đề xuất một số giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế rau theo quy trình ViệtGAP tại HTX Tiền Lệ, xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội. 80933:,-0 3.1 Đối tượng nghiên cứu - 3 chuỗi giá tr rau: rau dền, cải cúc và cải mơ - Tổ hợp tác sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP bao gồm 18 hộ - 30 hộ sản xuất rau thường được lựa chọn điểu tra ngẫu nhiên tại xã Tiền Yên 3.2 Phương pháp nghiên cứu. - Thu thập thông tin trên báo,internet, số liệu thống lê. - Điều tra thực tế từ người dân. 128 4629:;<="<>? @A9 <B29CD 46629:;="<>? @A9 - Văn bản chính: + Quyết đnh số 379/QĐ-BNN-KHCN: “ Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau,quả tươi an toàn tại Việt Nam.” - Văn bản liên quan: + Quyết đnh số 01/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : Vê một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. +Số: 987/BC-BNN-TT: “Báo cáo tình hình áp dụng thực hành nông nghiệp tốt (GAP) và mốt số nông dân không tiếp tục áp dụng GAP trong sản xuất theo phản ánh của báo tuối trẻ thành phố Hồ Chí Minh.” +Ngh đnh 56/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng 4 năm 2005 của Chính phủ về khuyến nông, khuyến ngư. + Quyết đnh số 17/2006/QĐ-TTg ngày 20 tháng 01 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục thực hiện Quyết đnh số 225/1999/QĐ- TTg ngày 10 tháng 12 năm 1999 về chương trình giống cây trồng, giống vật nuôi và giống cây lâm nghiệp đến năm 2010. 464%<B29ED - ;##$ + Theo cách hiểu thông thường hiện nay thì rau an toàn là loại rau được sản xuất trong điều kiện bình thường, có thể sử dụng các loại phân bón, thuốc trừ sâu nhưng phải đảm bảo thời gian cách ly để tránh gây độc khi sử dụng. + Theo quyết đnh số 67/ 1998/QĐ - BNN - KHCN ngày 28/04/1998 về các quy đnh tạm thời về sản xuất rau an toàn của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn thì: “Những sản phẩm rau tươi bao gồm tất cả các loại rau ăn củ, thân, lá, hoa, quả có chất lượng đúng với đặc tính giống của chúng, hàm lượng các hoá chất độc và mức độ nhiễm các vi sinh vật gây hại ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép, an toàn cho người tiêu dùng và môi trường thì được coi là rau đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là: Rau an toàn ”. <2=>?2$$=@#@>#ABcó nghĩa là thực hành nông nghiệp tốt. + Thực hành nông nghiệp tốt là những nguyên tắc được thiết lập nhằm đảm bảo một môi trường sản xuất an toàn, sạch sẽ, thực phẩm phải đảm bảo không chứa các tác nhân gây bệnh như chất độc sinh học (vi khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng) và hóa chất (dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng, hàm lượng nitrat), đồng thời sản phẩm phải đảm bảo an toàn từ ngoài đồng đến khi sử dụng. < =CD=.2=> : + là một tiêu chuẩn về thực hành nông nghiệp tốt trong quá trình gieo trồng, thu hoạch và xử lý sau thu hoạch các sản phẩm rau tươi trong khu vực Đông Nam Á. Các biện pháp thực hành tốt trong ASEAN GAP với mục tiêu ngăn ngừa và hạn chế rủi ro xảy ra từ các mối nguy hại tới ATTP, môi trường, sức khỏe, an toàn lao động và phúc lợi xã hội đối với người lao động và chất lượng rau quả. + Mục đích của ASEAN GAP là tăng cường việc hài hoà các chương trình GAP trong khu vực ASEAN. Điều này sẽ tạo điều kiện thúc đẩy thương mại giữa các nước thành viên ASEAN và với th trường toàn cầu nhằm cải thiện cơ hội phát triển cho người nông dân và góp phần duy trì cung cấp thực phẩm an toàn và bảo tồn môi trường. FGHI@A9J$!%&') + Là quy trình do Bộ nông nghiệp và nông thôn ban hành vào tháng 1 năm 2008 về các quy đnh trong sản xuất rau an toàn từ sản xuất, thu hoạch, sau thu hoạch, chế biến và vận chuyển rau quả nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn, ngăn ngừa hoặc giảm thiểu đến mức tối đa những mối nguy tiềm ẩn về hóa học, sinh học và vật lý. 7070EF,GHI 7070J0KL - Tăng cường trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong sản xuất và quản lý an toàn thực phẩm. Tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thực hiện sản xuất và được chứng nhận VietGAP Đảm bảo tính minh bạch, truy nguyên được nguồn gốc của sản phẩm. Nâng cao chất lượng và hiệu quả cho sản xuất rau, quả tại Việt Nam. Hiện nay ở nước ta đang áp dụng nhiều quy trình sản xuất rau an toàn như: quy trình IPM, quy trình rau hữu cơ và gần đây nhất Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ban hành quy trình sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) trong sản xuất rau. Quy trình sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) Là quy trình do Bộ nông nghiệp và nông thôn ban hành vào tháng 1 năm 2008 về các quy đnh trong sản xuất rau an toàn từ sản xuất, thu hoạch, sau thu hoạch, chế biến và vận chuyển rau quả nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn, ngăn ngừa hoặc giảm thiểu đến mức tối đa những mối nguy tiềm ẩn về hóa học, sinh học và vật lý. Để góp phần đẩy mạnh sản xuất nông sản thực phẩm an toàn nói chung và rau quả nói riêng phục vụ tiêu dùng trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành “VietGAP- Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả an toàn tại Việt Nam” ngày 28/01/2008. - VietGAP được biên soạn dựa theo ASEAN GAP, hệ thống phân tích nguy cơ và xác đnh điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Anilysis Critical Control Point; HACCP), các hệ thống thực hành sản xuất nông nghiệp tố quốc tế được công nhận như: EUREP GAP/GLOBALGAP (EU), FRESHCARE (Úc) và luật pháp Việt Nam về vệ sinh an toàn thực phẩm. VietGAP đáp ứng yêu cầu của người sản xuất, chế biến, kinh doanh và tiêu thụ đối với sản phẩm rau quả an toàn. - Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả an toàn tại Việt Nam (VietGAP) là những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất thu hoạch, sơ chế đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc - VietGAP là một quy trình áp dụng tự nguyện, có mục đích hướng dẫn các nhà sản xuất nâng cao chất lượng đảm bảo an toàn, nâng cao hiệu quả, ngăn ngừa hoặc giảm thiểu đến mức tối đa những mối nguy tiềm ẩn về hoá học, sinh học và vật lý có thế xảy ra trong suốt quá trình sản xuất, thu hoạch, sau thu hoạch, chế biến và vận chuyển rau quả. Những mối nguy này tác động xấu đến chất lượng, vệ sinh an toàn, môi trường và sức khoẻ của con người. Chính vì vậy, các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh muốn cung cấp nông sản sạch, vệ sinh an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế cần áp dụng VietGAP và được chứng nhận. 244*IIA85HI$!%&' $1B Hiện nay, VietGAP là tiêu chuẩn tự nguyện nhưng đến năm 2015, 100% diện tích SX rau tập trung phải đáp ứng và đạt được chứng nhận VietGAP (107/2008/QĐ-TTgB0Tính đến tháng 1/2010, cả nước mới có 15 mô hình SX áp dụng VietGAP được chứng nhận (Cục trồng trọt). Tại Hà Nội, nguồn vốn đầu tư cho SXRAT tăng liên tục trong 15 năm trở lại đây nhưng kết quả rất hạn chế (đến 7/2009, có 6.820ha vùng SXRAT tập trung được quy hoạch, trong đó chỉ có 219ha được chứng nhận đủ ĐK SX sơ chế RAT). - Các mô hình áp dụng VietGAP được chứng nhận Theo báo cáo của các tổ chức chứng nhận VietGAP được chỉ đnh và các đa phương. đến cuối năm 2009. cả nước đã có trên 15 mô hình/đa phương áp dụng VietGAP được chứng nhận. Trong đó có 10 mô hình VietGAP trên rau với diện tích 31.5 ha; 3 mô hình VietGAP trên chè với diện tích 24 ha; 01 đa phương (Bình Thuận với nhiều mô hình) áp dụng VietGAP trên Thanh Long với diện tích 300 ha. - Các mô hình đã và đang áp dụng VietGAP Hiện tại với sự đầu tư của Nhà nước và một số dự án. có 6 mô hình trồng rau đang áp dụng VietGAP với diện tích 80 ha ở các đa phương: Hải Phòng. Bắc Ninh. Lâm Đồng. Tp. HCM; tỉnh Bình Thuận đã tập huấn VietGAP và hiện nay đã có khoảng 3000 ha Thanh Long đang áp dụng VietGAP. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội cũng đã tư vấn cho nông dân trông vải ở Hồng Giang. Lục Ngạn. Bắc Giang áp dụng VietGAP trên diện tích 5 ha. Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với các đa phương triển khai các mô hình RAT theo kế hoạch khuyến nông 2009 (kinh phí 4.3 tỷ đồng). Dự án CIDA cũng đang tập huấn. triển khai một mô hình rau VietGAP tại Lâm Đồng. Tp. HCM. Hà Nội. KEFMA2=>$ !"#0 0N C ,F O (ha) EP@$% Q#H @IL?0E 1 HTX RAT Tiền Lệ 2.5 Rau ăn lá Hà Nội 2 HTX Phương Viên 2.3 Rau các loại Hà Nội 3 Viện CLT-CTP 2.0 Bí xanh. Dưa chuột Hải Dương 4 Doanh nghiệp Thoa Liên 2.0 Rau các loại Bắc Ninh 5 Cty TNHH Hà An 5.0 Rau các loại Hà Nội 6 Trung tâm giống và PT NLN CNC Hải Phòng 3.5 Rau các loại Hải Phòng 7 Trang trại Phạm Gia Trang 2.0 Rau ăn quả. ăn lá Hải Dương 8 HTX RAT Lĩnh Nam 2.5 Rau ăn lá. ăn quả Hà Nội 9 Nhóm hộ thôn Kim Thái (xã Ba Hàng) 3.0 Rau họ cải. cà chua (5 loại rau) Thái Nguyên 10 Nhóm hộ thôn Náng (xã Phú Bình) 3.2 Rau họ cải. rau gia v Thái Nguyên 11 Nhóm hộ thôn Hồng Sơn 3.5 Rau họ cải Thái Nguyên 12 Cty CP chè Việt Mông 5.0 Chè Hà Nội 13 Công Ty Cổ Phần Chế Biến Hàng Xuất Khẩu Cầu Tre 10.4 Chè Ô long (Kim Tuyên. Thuý Ngọc) 14 HTX Tân Thành 8.7 Chè Thái Nguyên 15 Một số trang trại Thanh Long 300 Thanh Long Bình Thuận [...]... tiếp tục áp dụng quy trình này trong thời gian tới Quy trình áp dụng trong sản xuất rau tại HTX Tiền Lệ đã đạt được những kết quả, cụ thể công tác tổ chức thực hiện quy trình VietGAP tương đối tốt, các hộ sản xuất theo quy trình tham gia tập huấn, kiểm tra giám sát được thực hiện thường xuyên nhất là hoạt động cộng đồng giám sát lẫn nhau được thực hiện rất hiệu quả Tuy nhiên quy trình mới áp dụng nên... VietGAP mới được ban hành còn rất mới mẻ đối với người dân Việc thực hiện quy trình vẫn còn chưa triệt vì vậy nghiêm túc thực hiện quy trình sản xuất quy trình VietGAP cần chú ý ở công tác quản lý kiểm soát thực quy trình sản xuất rau theo VietGAP của các hộ Muốn vậy những biện pháp đưa ra là: - Mỗi thôn thành lập các ban phát triển rau theo quy trình VietGAP, có sự tham gia của HTX nông nghiệp, hội... người sản xuất - Hỗ trợ khuyến khích các nhóm nông dân tham gia sản xuất thành lập các HTX tiêu thụ rau theo VietGAP - Hỗ trợ mở các cửa hàng tiêu thụ rau theo VietGAP trong nội thành Hà Nội, tại các chợ, siêu thị trên địa bàn huyện tạo hành lang pháp lý để người nông dân trong vùng sản xuất có thể tiêu thụ sản phẩm của mình 6) Giải pháp về thu hái, đóng gói, bảo quản rau Chất lượng rau có được... tới hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn VietGAP, đồng thời nghiên cứu các chủ trương chính sách của nhà nước tại vùng sản xuất rau chúng tôi đưa ra một số những biện pháp nhằm thúc đẩy thực hiện quy trình sản xuất nông nghiệp tốt trong thời gian tới: Đó là hoàn thiện quy hoạch vùng sản xuất RAT theo quy trình VietGAP từ 2,5ha lên 31ha, đầu tư cơ sở hạ tầng, bố trí sản xuất; Giải pháp về kĩ thuật: Công... mục tiêu của chính phủ đến 2015: 100% diện tích rau ở các vùng sản xuất an toàn tập trung áp ứng được yêu cầu sản xuất an toàn theo hướng thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) Và phương hướng phấn đấu đến năm 2015 xã Tiền Yên có 2 thôn Yên Thái và Tiền Lệ sản xuất rau an toàn theo quy trình VietGAP Mục đích của giải pháp này nhằm phân vùng, hình thành vùng đất đảm bảo tiêu chuẩn về đất, nước,... thiết trong sản xuất nông nghiệp của Thành phố Hà Nội nói chung và huyện Hoài Đức nói riêng đặc biệt là xã có lợi thế, có truyền thống trong vùng sản xuất rau như Tiền Yên Hiện nay, sản xuất rau theo quy trình VietGAP được chú trọng đầu tư và được người tiêu dùng ủng hộ vì rau sản xuất theo quy trình VietGAP đặc tính đảm bảo an toàn cho người sử dụng, đảm bảo sức khoẻ cho người sản xuất, đảm bảo an sinh... Hồng Giang) (Cục Bảo vệ thực vật 2009) 2.2.3 Tình hình hình áp dụng quy trình GAP trong sản xuất rau trên thế giới Từ khi thành lập cho đến nay, đã có rất nhiều nước tham gia vào sản xuất EUREPGAP Một mặt nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống bằng cách sản xuất ra những sản phẩm an toàn theo những quy định bắt buộc, mặt khác để tăng cơ hội xuất khẩu rau ra thị trường nước ngoài Để được công nhận là thành... kiểm soát thực hiện quy trình sản xuất rau theo VietGAP; Liên kết các hộ trồng rau theo VietGAP thành một tổ chức xin đăng ký tư cách pháp nhân; Giải pháp tiêu thụ sản phẩm; Giải pháp về thu hái, đóng gói, bảo quản rau; Giải pháp về chính sách Trong các giải pháp trên thì liên kết các hộ trồng rau theo VietGAP thành một tổ chức xin đăng kí tư cách pháp nhân và giải pháp khâu tiêu thụ là quan trọng nhất... chuẩn quy định cho phép - Quy định về điều kiện sản xuất rau an toàn * Điều kiện sản xuất RAT: là hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật bảo đảm các tiêu chí về điều kiện môi trường và qui trình sản xuất của các cơ sở sản xuất để đảm bảo sản xuất ra các sản phẩm rau đạt tiêu chuẩn an toàn * Bao gồm các điều kiện sau: - Nhân lực: +Tổ chức sản xuất RAT phải có cán bộ kỹ thuật chuyên ngàn + Người sản xuất. .. cho các nhóm sản xuất, thực hiện kiểm tra, thẩm định chất lượng rau của các nhóm, hộ sản xuất và cấp giấy chứng nhận vùng, khu, hộ, đơn vị sản xuất khi đủ điều kiện sản xuất theo quy trình VietGAP - Tăng cường cán bộ chuyên môn kiểm tra, giám sát quy trình kĩ thuật sản xuất rau theo VietGAP của các hộ Cần có sự phân công trách nhiệm cụ thể về theo dõi kiểm tra giám sát việc thực hiện quy trình 4) Liên . tướng Chính phủ : Vê một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. +Số: 987/BC-BNN-TT: “Báo cáo tình hình áp dụng thực. cao chất lượng và hiệu quả cho sản xuất rau, quả tại Việt Nam. Hiện nay ở nước ta đang áp dụng nhiều quy trình sản xuất rau an toàn như: quy trình IPM, quy trình rau hữu cơ và gần đây nhất Bộ. toàn thực phẩm. VietGAP áp ứng yêu cầu của người sản xuất, chế biến, kinh doanh và tiêu thụ đối với sản phẩm rau quả an toàn. - Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả an toàn tại